1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM

54 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, TS Trương Kim Oanh, ThS Vũ Thị Ngọc Minh, ThS Nguyễn Thị Bích Thảo, ThS Nguyễn Thị Thương Thương I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt khái niệm ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai, ngơn ngữ Quốc gia ngoại ngữ - Tìm khác học ngôn ngữ thứ (ngôn ngữ mẹ đẻ) ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) - Liệt kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngữ song ngữ (tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số - Mô tả giai đoạn phát triển ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai tương đồng khác giai đoạn phát triển ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai - Chỉ cách sử dụng thẻ EL (kỹ ban đầu đọc, viết) lĩnh vực phát triển ngơn ngữ tích hợp lĩnh vực khác chế độ sinh hoạt hàng ngày để hỗ trợ trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Kĩ - Phân tích, lựa chọn điều chỉnh thẻ hoạt động EL công cụ ELM phù hợp với đặc điểm khả trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số - Vận dụng linh hoạt thẻ EL vào hoạt động giáo dục chế độ sinh hoạt hàng ngày, góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Thái độ Tích cực, chủ động nghiên cứu điều chỉnh nội dung, hình thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo thẻ hoạt động EL (trong số 4-thẻ hoạt động dành cho giáo viên) để phát triển ngôn ngữ kĩ ban đầu đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số II THỜI LƯỢNG: 15 tiết III CHUẨN BỊ - Máy chiếu, máy tính - Tài liệu Module tập huấn - Tài liệu 4: thẻ hoạt động dành cho giáo viên mầm non cho trẻ làm quen với đọc viết cho trẻ mẫu giáo (ELM) - Bìa mầu 3-4 mầu, băng dính mặt (hoặc hồ dán khơ) - Kéo, băng dính giấy, Bút sáp màu (mỗi thứ cái/hộp) - Giấy A4, Ao, bút viết giấy/bảng - Truyện tranh khổ lớn - Truyện tranh khổ nhỏ IV NỘI DUNG CHÍNH Một số vấn đề ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 1.1 Một số khái niệm liên quan ngôn ngữ 1.2 Các giai đoạn phát triển hoạt động ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số Cách tiếp cận phương pháp dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 2.1 Cách tiếp cận dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 2.2 Phương pháp dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số Phát triển ngôn ngữ kĩ đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số với hỗ trợ công cụ ELM 3.1 Giới thiệu công cụ ELM mối quan hệ thẻ EL với nội dung phát triển ngôn ngữ Chương trình giáo dục mầm non 3.2 Hướng dẫn sử dụng thẻ hoạt động EL để phát triển ngôn ngữ kĩ đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số theo Chương trình GDMN Bài soạn minh họa áp dụng thẻ EL1 V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5.1 NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGÔN NGỮ VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 5.1.1 Hoạt động 1: Một số khái niệm liên quan ngôn ngữ 5.1.1.1 Câu hỏi thảo luận 1/ Thế ngôn ngữ thứ nhất? Ngôn ngữ thứ coi ngôn ngữ mẹ đẻ hay sai? Tại sao? 2/ Ngơn ngữ thứ hai gì? Tại nói trẻ em vùng DTTS học tiếng Việt học ngôn ngữ thứ hai? Ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ khác giống điểm nào? 3/ Tại nói tiếng Việt ngơn ngữ Quốc gia? 5.1.1.2 Thông tin phản hồi 1/ Ngôn ngữ thứ (thường coi ngôn ngữ mẹ đẻ): ngơn ngữ hình thành sớm giai đoạn đầu đời đứa trẻ, thường ngôn ngữ mẹ, người gia đình trẻ trẻ em sử dụng cách thành thạo hoạt động giao tiếp hàng ngày Thông thường, ngôn ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ tộc người Tuy nhiên, có trường hợp ngôn ngữ thứ ngôn ngữ mẹ đẻ, ví dụ: Một đứa trẻ có bố mẹ người dân tộc thiểu số, sinh lớn lên vùng người Kinh sinh sống Từ sinh ngôn ngữ mà đứa trẻ tiếp nhận tiếng Việt, tiếng Việt ngôn ngữ thứ nhất, không gọi tiếng mẹ đẻ Tương tự, đứa trẻ người Việt Nam, sinh nước ngơn ngữ thứ tiếng Anh/Pháp…(khơng nói tiếng Việ)t, tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ 2/ Ngôn ngữ thứ hai: Bất kỳ ngôn ngữ đến sau ngôn ngữ mẹ đẻ gọi ngôn ngữ thứ (theo cách hiểu ngoại ngữ gọi ngôn ngữ thứ hai) Trẻ em vùng dân tộc thiểu số từ sinh nghe nói ngơn ngữ mẹ đẻ, tiếng Việt học phát triển sau tiếng mẹ đẻ, nên tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Tuy nhiên khơng phải ngoại ngữ tiếng Việt sử dụng chung cho tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam Ngoại ngữ ngôn ngữ tộc người nằm lãnh thổ Việt Nam Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp ngoại ngữ người Việt Nam Hoặc người nước ngồi Việt Nam học tiếng Việt, tiếng Việt người nước ngoại ngữ Sự giống dạy - học ngoại ngữ tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số theo cách tiếp cận phương pháp dạy - học ngôn ngữ thứ hai Sự khác Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia, nên cộng đồng trẻ dân tộc sinh sống sử dụng song ngữ, trẻ có mơi trường hội nghe tiếng Việt nhiều hơn, nên nói dễ dàng Cịn học ngoại ngữ ngơn ngữ hồn tồn khơng có mơi trường giao tiếp nên gặp khó khăn 3/ Ngôn ngữ Quốc gia: Tiếng Việt ngôn ngữ đồng bào dân tộc tiểu số thừa nhận phương tiện giao tiếp chung, Luật pháp qui định sử dụng tất hoạt động nhà nước hoạt động giáo dục nhà trường gọi ngôn ngữ quốc gia1 Ở Việt Nam, tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia (hay cịn gọi tiếng phổ thông), đồng thời, ngôn ngữ thứ hai đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 5.1.2 Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển hoạt động ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 5.1.2.1 Câu hỏi thảo luận 1/ Hãy tìm ví dụ cụ thể để giải thích q trình phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ em? 2/ Hãy phân tích đặc điểm q trình phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ mầm non? 3/ Hãy mô tả giai đoạn phát triển ngôn ngữ thứ (ngôn ngữ mẹ đẻ) ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số?? Hãy điểm tương đồng khác giai đoạn phát triển ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số? 4/ Tại phải trì phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ vùng dân tộc thiểu số? “Việc trì phát triển tiếng mẹ cản trở việc học tiếng Việt trẻ em “Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường” (điều Luật giáo dục) dân tộc thiểu số” quan niệm hay sai? Tại sao? 5.1.2.2 Thơng tin phản hồi 1/ Q trình phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ mầm non Trong phát triển hoạt động ngôn ngữ xảy hai trình: trình lĩnh hội/tiếp thu (hoạt động ngơn ngữ bên trong) kĩ nghe - hiểu q trình tạo sinh/sản sinh (hoạt động ngơn ngữ bên ngồi) nói, đọc viết (đối với trẻ mầm non chủ yếu kĩ nói kĩ ban đầu đọc, viết) Hai trình có mối quan hệ qua lại với nhau, trình tiếp thu ngơn ngữ trẻ nghe điều người lớn nói, thời gian đầu trẻ khơng hiểu mà lặp lại/bắt chước lời nói người lớn Ví dụ, trẻ làm việc người lớn khơng hài lịng bố mẹ nói «con hư q », bố mẹ khơng đáp ứng ý muốn trẻ, trẻ lặp lại «bố/mẹ hư» Trong trường hợp số người không hiểu lại mắng trẻ hư, thực tế trẻ bắt chước theo cha mẹ nói thơi lúc trẻ khơng hiểu nghĩa từ Muốn trẻ sử dụng từ ngữ ngữ cảnh đứa trẻ phải hiểu ý nghĩa từ đó, nghe mà khơng hiểu lời nói theo kiểu lặp lại/học vẹt khơng có ý nghĩa Vì vậy, nói đến kĩ nghe không lắng nghe mà phải hiểu, trẻ hiểu ý nghĩa lời nói trẻ nhớ lâu sau sử dụng xác Ngược lại q trình hình thành kĩ nói ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu ngôn ngữ trẻ, trẻ muốn nói/diễn đạt điều cần phải hiểu ý nghĩa câu nói Chẳng hạn, với trẻ từ 2-4 tuổi hay đặt câu hỏi « » chúng muốn hiểu thấu đáo đó, ví dụ: Tại chim lại bay được? Chân gà để làm gì? Như trẻ có nhu cầu nói kích thích trẻ lắng nghe giải thích người lớn để hiểu rõ Có thể nói q trình tiếp thu sản sinh ngơn ngữ (hay nói cách khác kĩ nghe nói) có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ tách rời, muốn trẻ nói trẻ phải nghe hiểu lời nói Khi nghe hiểu lời nói trẻ diễn đạt lại thành lời nói Có thể tóm tắt hoạt động ngơn ngữ theo sơ đồ: Sơ đồ 1: Hoạt động ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ bên (tiếp thu/lĩnh hội) Hoạt động ngơn ngữ bên ngồi (sản sinh/tạo sinh) Lắng Phản ứng Mơi trường Nói, nhắc lại Đọc (phát Viết (vẽ), 2/ Đặc điểm phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ mầm non Đặc điểm phát triển ngơn ngữ nói chung trải qua trình: trình lĩnh hội trình sản sinh ngơn ngữ Q trình lĩnh hội/tiếp thu sản sinh ngơn ngữ trẻ có đặc điểm sau: a Trẻ học nói nhờ vào khả lắng nghe bắt chước Trong q trình học nói, trẻ thường hay bắt chước lời nói người xung quanh: từ, ngữ, cách phát âm, ngữ điệu biểu cảm Ví dụ: bác sĩ hay nói từ “sốt cao”, “ốm”, “khám bệnh”, “thuốc”; Nếu bố mẹ, ông bà người gần gũi nói ngọng trẻ nói ngọng theo, người gia đình nói dịu dàng, tình cảm… trẻ trở nên nhẹ nhàng, tình cảm giao tiếp với người ngược lại người xung quanh có thái độ cư xử, lời nói thơ bạo trẻ bắt chước Ngôn ngữ người sống gần gũi với trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến lời nói trẻ, gia đình nhà trường phải tạo môi trường giao tiếp ngôn ngữ mang tính sư phạm, chuẩn mực để kích thích trẻ tiếp thu sản sinh lời nói tích cực b Lời nói trẻ hình thành cách tổng quát, mối quan hệ qua lại chặt chẽ từ vựng, ngữ âm ngữ pháp mà khơng tách rời (ví dụ: khen trẻ: “con giỏi trả lời câu hỏi” trẻ bắt chước, ví dụ: hỏi: “vì biết bạn Dũng học giỏi? Trẻ: “vì bạn Dũng trả lời câu hỏi cô ạ” lúc đầu bắt chước mẫu câu, sau trẻ vận dụng mẫu câu vào nhiều tình khác nhau, ngôn ngữ trẻ phát triển) Trẻ lĩnh hội ngôn ngữ thông qua việc tiếp thu kiến thức, biểu tượng giới xung quanh thơng qua hoạt động tình cụ thể Trẻ hiểu lời nói người khác nhờ vào tình cụ thể trẻ diễn đạt lại thành lời nói dựa phản xạ có điều kiện trước kích thích vật, tượng Trẻ lĩnh hội từ ngữ thông qua mối quan hệ tên gọi, hình ảnh chức năng/hoạt động vật, tượng cụ thể, mà việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non khơng thể tách rời giới vật thể (hay nói cách khác phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải thông qua trực quan hành động) Ví dụ: cho trẻ làm quen với vật ni gia đình, giáo viên thường đặt câu hỏi: “đây gì?” câu trả lời trẻ bé thường “con gà/con mèo” hướng dẫn lại trẻ nói đủ câu: “đây gà/con mèo”; Hỏi: “con gà/con mèo có chân?” “con gà mèo có giống nhau, có khác nhau?”, trẻ khơng nói đầy đủ giáo nhắc lại cho trẻ nói theo mẫu câu: “đây gà, gà có chân ” Như vậy, lời nói trẻ hình thành cách tổng qt thơng qua trực quan cụ thể mà khơng cần phải phân tích câu có chủ ngữ, vị ngữ phát âm từ mèo/con gà c Lời nói trẻ hình thành phát triển trình tham gia vào hoạt động (hoạt động giao tiếp, vui chơi, học tập trải nghiệm) Vì vậy, dạy nói cho trẻ mầm non phải thơng qua hình ảnh, tình hoạt động cụ thể Ví dụ: Muốn hình thành cho trẻ thói quen chào hỏi, khơng nên nhắc nhở lời mà trẻ phải thực hành tình cụ thể hàng ngày, đặc biệt dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Giáo viên phải tạo tình cách cho trẻ đóng vai: 2-3 trẻ/hoặc giáo đóng vai khách vào lớp: - Cơ giáo nói: “chúng chào cơ/các cơ” (và cho trẻ thấy nhiều chào ạ) - Cả lớp nói theo: “chúng chào cô/các cô ạ” Nhiều lần lặp lặp lại tình với đối tượng khác (cơ/chú/các chú/bạn/các bạn/ông bà/bố mẹ) trẻ học mẫu câu: “chúng chào cô/chú/bác ” trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh cụ thể 3/ Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ thứ (ngôn ngữ mẹ đẻ) ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) trẻ mầm non a Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ trẻ 0-6 tuổi Đặc điểm phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ trẻ thể qua giai đoạn/mốc phát triển trẻ từ 0-6 tuổi (bảng 1) Tuy nhiên, q trình sản sinh ngơn ngữ trẻ từ 0-6 tuổi khác nhau, có số trường hợp trẻ biết nói sớm hơn, có trường hợp trẻ chậm nói đặc điểm tâm sinh lí trẻ, phần môi trường ngôn ngữ gia đình Bảng phân tích giai đoạn lĩnh hội (kĩ nghehiểu) sản sinh ngôn ngữ mẹ đẻ (kĩ nói) trẻ từ 0-6 tuổi Bảng 1: Các giai đoạn/mốc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ trẻ từ 0-6 tuổi Tiếp thu/lĩnh hội ngôn ngữ Sản sinh/tạo sinh ngôn ngữ (Nghe hiểu) (Nói) Giai đoạn trước sử dụng ngơn ngữ (0-12 tháng tuổi) - Nhận giọng nói - Tạo âm vui nhộn, phát âm khác - Ngừng khóc nghe giọng nói - Khóc kiểu khác cho nhu cầu khác - Nhìn hướng phát giọng nói - Cười nhìn thấy bạn - Chú ý lắng nghe - Bập bẹ phát âm a, b, p, m, - Nhận từ đơn giản “sữa” “ăn” “nước” mẹ nói - Lặp lại âm nghe gần có nghĩa (cùng ngữ điệu) - Bắt chước âm khác (vừa làm điệu bộ, chào hoan hô, múa tay) Giai đoạn bắt đầu sử dụng ngôn ngữ (12-30 tháng tuổi) - Phản ứng lại với yêu cầu như: “đưa cho mẹ…”, “lại đây”, “lấy ” vật - Nói từ (một câu có từ để diễn đạt nhiều nghĩa), ví dụ: “mẹ” (có nghĩa mẹ bế con”; “nước” (có nghĩa muốn uống nước); “xe” (có nghĩa muốn xe) - Hiểu nhiều từ - Sử dụng 10 từ - Hiểu yêu cầu đơn giản như: lấy chăn cho mẹ”; “đưa cái… đến cho bà”… - Nói câu có từ (một câu có từ), ví dụ: “mẹ về”; “ăn cơm”, “đi chơi”… - Hiểu câu hỏi đơn giản, ví dụ” “con đây” - Trả lời câu hỏi đơn giản: “vịt/gà/mèo” - Sử dụng 150 từ/ngày - Biết đặt câu hỏi đơn giản (cái đây? Ai đấy? Tiếp thu/lĩnh hội ngơn ngữ Sản sinh/tạo sinh ngơn ngữ (Nghe hiểu) (Nói) Giai đoạn tiếp tục phát triển ngôn ngữ (30-60 tháng tuổi) - Lắng nghe trò chuyện - Hiểu từ trên-dưới, ngoài, trước – sau - Sử dụng 300 từ nhiều ngày - Hiểu yêu cầu phức tạp, ví dụ: lấy mũ, giấy áo mưa đi”… - Sử dụng câu phức: Hôm học, mai chơi cơng viên”; “con muốn uống nước có - Hiểu câu hỏi: ai, gì, đâu, làm đá” - Hiểu nội dung câu chuyện nghe - Phân biệt ít-nhiều; đại từ nhân xưng (con, cơ, dì, chú, bác…) giới từ trong, kể/đọc giữa…” - Biết bắt chuyện với người khác - Thể cảm xúc nói chuyện Giai đoạn phát triển ngơn ngữ hồn thiện (trên 60 tháng tuổi) - Hiểu câu hỏi: ai? sao? Làm gì? Để làm gì? - Trả lời/nói ngữ cảnh câu hỏi - Sử dụng câu phức tạp, diễn đạt mạch lạc: “mẹ khát nước, muốn uống nước không?” - Hiểu hầu hết yêu cầu thực công việc giao trường nhà - Tạo tương tác người thông qua ngôn ngữ - Hiểu hướng dẫn cô giáo thực nhiệm vụ: “khoanh tròn vào thứ ăn được”, “nối…” - Kể lại câu chuyện nghe - Có thể tự kể chuyện theo tranh theo cách hiểu b Các giai đoạn học ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Hiện hầu hết cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng ngơn ngữ, có tiếng Việt, trẻ em sử dụng song ngữ gia đình ngồi xã hội Đó tượng song ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Các nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc trẻ học ngôn ngữ thứ hai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm tâm lý (trẻ mạnh dan hay nhút nhát); khả nhận thức giới xung quanh; mức độ phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ trẻ (trẻ mạnh dạn giao tiếp, nói nhiều, diễn đạt tốt ngôn ngữ mẹ đẻ), đặc biệt môi trường giao tiếp ngơn ngữ gia đình/cộng đồng (nếu có nhiều người sử dụng tiếng Việt trẻ nghe nói tiếng Việt tốt ngược lại Trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai thường trải qua giai đoạn đây: Bảng 2: Các giai đoạn học ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số Giai đoạn nhiều trẻ chủ yếu giao tiếp tiếng mẹ đẻ với bạn Giai đoạn giáo viên Giai đoạn ngắn hay dài phụ thuộc vào trẻ cách tiếp cận/kĩ vận dụng phương pháp dạy ngôn ngữ thứ hai giáo viên Có thể vài tuần hay vài tháng trẻ bé lần đầu đến lớp (trẻ tuổi) Giai đoạn Giai đoạn im lặng, trẻ nói thực trẻ lắng nghe để tiếp thu ngôn ngữ mới, trẻ hiểu sử dụng vài từ đơn lẻ thông quan hành động cử để biểu đạt (ngôn ngữ thể) Giai đoạn kéo dài vài tuần đến vài tháng Trẻ bắt đầu sử dụng câu ngắn (thường cụm từ sử dụng Giai đoạn thường xuyên trẻ nghe lớp) Ví dụ: đứng lên, ngồi xuống, vịng trịn, lắng nghe, trật tự Trẻ chủ yếu bắt chước người khác nói hiểu nghĩa từ đó, mà chưa vận dụng cách xác ngơn ngữ học trường Giai đoạn Vào cuối năm học đầu tiên, đa số trẻ sử dụng thành thạo ngơn ngữ thứ hai (cũng có trẻ sử dụng chưa thành thạo) Trẻ diễn đạt ý muốn nói, đơi cịn mắc lỗi Sơ đồ 2: Tóm tắt giai đoạn học ngơn ngữ thứ (tiếng Việt) 10 Từ -3 tháng Hết năm Mỗi thẻ có phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với nội dung lĩnh vực phát triển trẻ Chương trình giáo dục mầm non Khi vận dụng, giáo viên lựa chọn hoạt động phù hợp để vận dụng vào học cụ thể Tùy vào nội dung học đổi tên thẻ cho sát với nội dung học Gợi ý điều chỉnh thẻ EL22 “Bát canh chữ cái” điều chỉnh tên gọi để phù hợp với nội dung học toán đổi tên “Bát canh chữ số”, khám phá khoa học loại rau, củ, gọi tên “Bát canh rau xanh” “bát canh rau, củ, quả” Khi vận dụng vào lĩnh vực khác nhau, giáo viên tích hợp để trẻ củng cố chữ cái/âm đầu thông qua đọc tên chữ số, tên loại rau Ví dụ: đọc số 3, 4, việc nhận mặt chữ số 3, 4, giáo viên cho trẻ nghe âm “ba, bốn, bảy” viết để trẻ biết chữ số đọc đề bắt đầu âm “bờ” Tương tự với nội dung khác khám phá khoa học, tạo hình, vận động Ví dụ điều chỉnh thẻ EL22 vận dụng vào chủ đề thực vật “Nhận biết loại rau”, hoạt động thẻ vận dụng vào hoạt động trọng tâm học phần học toàn Khi giáo viên soạn sử dụng thẻ phù hợp với nội dung học (tham khảo soạn gợi ý sử dụng thẻ EL1 “miêu tả đồ vật”) EL 22 “Bát canh chữ cái” điều chỉnh “bát canh rau, củ, quả” MÔ TẢ Trẻ thực hành nhận biết loại rau, củ, đọc tên loại rau, củ, thành tiếng cho trẻ nhận biết âm đầu chữ tên loại rau, củ, KĨ NĂNG CƠ BẢN Trò chuyện lắng nghe, ABC Kiến thức bảng chữ KĨ NĂNG BỔ TRỢ Hiểu chữ viết, ĐỒ DÙNG Hiểu từ âm, Số đếm - Thẻ loto loại rau, củ, (hoặc vật thật) ví dụ: bắp cải, su hào, súp lơ, cà rốt, su su - Thẻ chữ số, bát/hộp, giấy, bút chì màu, bút sáp bút - Đồ dùng nhóm có loại rau, củ, khác vật thật/hoặc loto (khơng nên trùng nhau), nhóm tối đa trẻ 40 HOẠT ĐỘNG Nói: “Các cháu nhìn Cơ có bát canh tập tàng có nhiều loại rau, củ, Cơ nếm thử canh rau xem có ngon không Giả vờ khuấy, nếm nước canh, thêm gia vị “Ngon quá! Bây cô nhắm mắt lấy loại rau, củ, xem gì” Khi giơ rau, củ, nói to tên Cơ làm mẫu giơ thẻ lên, trẻ nói tên để ngồi Sau gọi1-2 trẻ lên thực giống Trẻ lấy loại rau, củ, cô viết tên loại lên bảng (trẻ quan sát cách viết chữ tên loại rau, củ, đó) Cho lớp nhắc lại tên loại hỏi trẻ xem có loại rau, củ, bát canh, cho trẻ đếm Cô đặt thẻ chữ số vào bát canh rau Cô trẻ trị chuyện đặc điểm, lợi ích loại rau, củ, Chia trẻ thành nhóm, nhóm có loại rau, củ quả, thẻ tên loại Trẻ thảo luận nhóm để tìm hiểu loại rau, củ, cách thay phiên hỏi trả lời đặc điểm, lợi ích loại Sau giáo viên nói: “các nhóm tìm thẻ tên rau, củ, gắn với hình gạch chân chữ đầu học tên loại rau, củ, (có thể nhìn bảng để kiểm tra tên loại rau, củ, cô vừa viết bảng) Kiểm tra kết nhóm, cho trẻ vào tiếng đọc to tên rau, ví dụ Củ - cà - rốt Sau cho trẻ tìm chữ học (Nếu trẻ thấy khó, giáo viên đưa ví dụ làm mẫu) Như vừa tích hợp tìm hiểu giới dung quanh vừa nhận biết 41 chữ THAY ĐỔI VÀ Thay đổi MỞ RỘNG Có thể vận dụng vào hoạt động khác cho trẻ quan sát lớp xung quanh lớp tìm chữ học thẻ chữ lớp Sử dụng hoạt động thành “Bát canh từ” vào cuối năm học trẻ nhận biết từ Giáo viên sử dụng tên trẻ lớp Mở rộng Một số trẻ nhặt lấy thẻ từ bát canh với đồ vật khác Nếu trẻ đa ngơn ngữ liên hệ với tiếng mẹ đẻ trẻ Khi trẻ thành thạo, yêu cầu trẻ nói âm từ bắt đầu âm Cho số ví dụ từ có âm đứng đầu, cuối từ 3/ Sử dụng thẻ hoạt động EL “Hiểu biết chữ viết” để phát triển ngôn ngữ kĩ đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số Các thẻ EL “Hiểu biết chữ viết” phù hợp với mục đích, nội dung cho trẻ làm quen chữ viết Chương trình giáo dục mầm non Cụ thể: - Nhận dạng chữ viết chữ in hoa, in thường viết thường (giúp trẻ dễ dàng nhận biết tất dạng chữ văn chữ viết tiếng Việt) - Nhận biết chữ từ vật cụ thể Trẻ hiểu mối quan hệ chữ viết với từ nói - Phân biệt điểm giống khác chữ viết từ qua phát triển tư duy, trí nhớ, ý - Giúp trẻ làm quen với số kĩ “đọc sách”, cầm bút viết, sử dụng sách vở, tư ngồi đọc, viết.… * Các hoạt động làm quen với chữ viết - Đọc truyện thơng qua hình ảnh tranh vẽ - Thông qua hoạt động chơi - Tập tô/ đồ nét chữ cái, chép số kí hiệu, chữ cái, tên 42 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tự viết theo cách riêng (vẽ, viết nét nguệch ngoạc, viết sáng tạo ) Các hoạt động nội dung thẻ EL “Hiểu biết chữ viết” giúp trẻ hiểu vị trí chữ từ, biết cách đọc chữ từ trái sang phải, từ xuống kĩ cầm bút tô nét chữ Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc chữ, trẻ “đọc” theo cách riêng mình, “đọc” thơng qua hình ảnh tranh truyện “đọc” theo ghi nhớ câu chuyện giáo viên cha mẹ đọc lời tranh, sau trẻ nhìn vào tranh nhớ lại nghe “đọc” lại Để kể lại, trẻ phải ý lắng nghe trả lời câu hỏi trình đàm thoại để hiểu nội dung câu chuyện, từ trẻ kể lại Như vậy, trẻ không hiểu chữ viết mà ngôn ngữ phát triển Đây kĩ ban đầu đọc, viết cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tuy nhiên trẻ dân tộc thiểu số, giáo viên cần tóm tắt lại nội dung câu chuyện kể/đọc truyện nên sử dụng câu đơn giản cho trẻ làm quen với từ trước kể chuyện, nghe giáo viên kể chuyện trẻ hiểu dễ nhớ a Gợi ý cách vận dụng thẻ EL26 ”Hình ảnh câu chuyện 2” cho trẻ làm quen với chữ viết Việc cho trẻ làm quen với chữ viết, vận dụng thẻ EL26 ”Hình ảnh câu chuyện 2” hoạt động kể chuyện phù hợp với việc hình thành kĩ đọc thơng qua việc vừa đọc giáo viên vừa vào chữ tranh Từ trẻ biết cách đọc sách: đọc từ trái sang phải, từ xuống Ví dụ: để củng cố nội dung câu chuyện, giáo viên vận dụng nội dung bước thẻ EL26, cần đổi tên ”Vẽ tranh theo câu chuyện” để định hướng vào nhiệm vụ cho trẻ (giáo viên nên chọn câu truyện đơn giản, nhân vật truyện vật trẻ dễ thực –ví dụ: dê đen đê trắng) Với thẻ EL 26, giáo viên giữ nguyên 7, riêng bước trẻ dân tộc gặp khó khăn nên điều chỉnh cách bổ sung câu hỏi gợi ý: - Các có nhớ điều xảy câu chuyện “Dê đen dê trắng” khơng? (giơ sách) - Ai kể lại nội dung tranh câu chuyện? (giở tranh để trẻ nhớ lại) Sau đó, tiếp tục từ bước -7, cho trẻ thảo luận tìm số nội dung tranh mà trẻ vẽ thực 43 Hoặc thẻ EL51 “Phân loại tranh, chữ cái, từ” nội dung giáo viên chưa cho trẻ làm quen học làm quen với chữ cái, việc đưa thẻ vào trò chơi cho trẻ phân biệt khác tranh, chữ từ cần thiết việc cho trẻ hiểu biết chữ viết kĩ đọc viết quan trọng chuẩn bị cho trẻ vào lớp Về giáo viên vận dụng bước thẻ EL51 trò chơi sau tiết học để củng cố chữ học Tuy nhiên, điều chỉnh thẻ EL51 bẳng cách bổ sung bước sau: giáo viên cho trẻ xem lại thẻ loto có chữ thực thẻ EL22 “Bát canh rau”, cho trẻ xem lại hình ảnh rau tên lọai rau hỏi trẻ: - Trong thẻ này, cho cô tranh, đâu chữ đâu từ? sau cho trẻ quan sát thứ giáo viên chuẩn bị trộn vào (bước 1) Trong bước 4, số nên chia thành nhóm để trẻ cầm loại (tranh, chữ từ) mà nhóm trẻ lựa chọn, để trẻ tham gia b Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Hiểu biết chữ viết” vận dụng vào lĩnh vực khác Chương trình giáo dục mầm non Ngồi hoạt động cho trẻ làm quen với chữ viết, thẻ EL49 “vẽ chữ cát/đất” sử dụng cho nhiều hoạt động giáo dục khác nhằm củng cố cho trẻ kiến thức bảng chữ khả hiểu chữ viết Tuy nhiên, cách thức tổ chức hoạt động, đồ dùng phương tiện thẻ EL49 thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nội dung trọng tâm “học” Ví dụ: a) Hoạt động tạo hình, giáo viên thay đất/cát màu nước Cô cho trẻ chấm tay vào khay màu chuẩn bị sẵn vẽ chữ mà trẻ học lên giấy Sau vẽ chữ xong, trẻ dùng số màu khác để trang trí cho chữ mình, dùng chấm trịn màu sắc vẽ thêm vài chi tiết tùy vào khả sáng tạo trẻ Với hoạt động giúp trẻ làm quen với cách phối màu tạo màu khác từ màu b) Hoạt động cho trẻ làm quen với thơ truyện, giáo viên sử dụng thẻ hoạt động để gây hứng thú với trẻ cách cho trẻ vẽ lên sàn nhà/vẽ chữ o, ô, ơ… truyện “gà tơ học” để bắt đầu vào câu chuyện kể, sau cho trẻ biết việc đọc chữ quan trọng, lười học nên đọc chữ nên gà không đọc giấy thông báo “cô giáo Vịt Xám” c) Đối với hoạt động khám phá khoa học, giáo viên thay đổi cách cho trẻ làm thí nghiệm nước bốc Cho trẻ dùng ngón tay chấm vào nước vẽ chữ mặt kính, sau đem kính ngồi trời phơi nắng dùng máy sấy tóc để sấy, trẻ 44 nhìn thấy chữ bốc biến Cũng thay đổi tính chất màu nước, để trẻ trải nghiệm khám phá nước, tính hịa tan màu sắc nước… 4/ Sử dụng thẻ EL “Hiểu sách” để phát triển ngôn ngữ kĩ đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số Các thẻ EL “Hiểu sách” đáp ứng mục tiêu làm quen với sách Chương trình giáo dục mầm non, cụ thể: - Xem «đọc» loại sách tranh truyện khác - Cầm sách chiều, mở sách, xem tranh “đọc” truyện - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách - Làm quen với cách đọc sách (đọc, viết: từ trái sang phải, từ xuống dưới) Các hoạt động nội dung thẻ EL “Hiểu sách” giúp trẻ hiểu cấu tạo sách, trang bìa trước, nội dung sách trang bìa cuối cuối Cách sử dụng sách cách giở sách từ phải sang trái, biết cách đọc chữ từ trái sang phải, từ xuống Khi làm quen với sách, trẻ hiểu sách có câu chuyện hay, điều lí thú từ trẻ có thói quen xem sách, có nhu cầu người lớn đọc sách Vì vậy, trẻ có nhu cầu xem sách góc thư viện, giáo viên nên đọc cho trẻ nghe, đọc giáo viên vừa đọc vừa chữ cách làm tiết học (đối vói câu chuyện mới), trẻ tự hướng dẫn cho cách “đọc” sách Thường xuyên hình thành cho trẻ kĩ sử dụng sách Khi trẻ hiểu cách sử dụng cách, trẻ vừa tự “đọc” sách qua tranh vừa thoải mái trị chuyện với câu chuyện nhóm (khi chơi với nhóm trẻ thường hay nói với tiếng mẹ đẻ tiếng Việt), qua khơng giúp ngơn ngữ mẹ đẻ mà cịn tăng cường tiếng Việt cho trẻ a Gợi ý cách sử dụng thẻ EL58 “Đọc sách”cho trẻ làm quen với văn học Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc, biết viết, nhiên việc đọc sách nhằm mục đích hình thành cho trẻ kĩ “Đọc sách”, hình thành thói quen thích thú sách Giáo viên vận dụng thẻ EL58 “Đọc sách” kể chuyện hoạt động góc thư viện động phù hợp với việc cho trẻ làm quen với sách chương trình giáo dục mầm non Nội dung thẻ EL ”Hiểu biết chữ viết” có mối quan hệ trực tiếp với thẻ EL ”Hiểu sách” Đối với trẻ mẫu giáo, chữ viết trẻ làm quen sách tranh truyện đọc truyện cho trẻ giáo viên vừa đọc vừa vào 45 tiếng (chữ) tranh câu chuyện Từ trẻ hình thành kĩ đọc sách phải đọc từ trái sang phải, từ xuống Thẻ EL58 hoàn toàn phù hợp với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ mẫu giáo làm quen với sách, hình thành cho trẻ kĩ ban đầu đọc-viết Cách thực thẻ EL58 tạo hội cho tất trẻ tham gia ý lắng nghe cô đọc (nếu không bỏ qua chữ) Riêng yêu cầu bước thay đổi sách tranh truyện chữ to chữ, khơng thiết phải có dịng chữ Ví dụ: Khi sử dụng thẻ EL58 hoạt động làm quen với văn học, giáo viên thay đổi bước hoạt động cho đảm bảo mục đích hình thành cho trẻ kĩ “đọc” sách (từ phải qua trái, từ xuống dưới) cách để trẻ tự đặt viên sỏi di chuyển viên sỏi đọc Ngoài cần cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện dựa vào tranh Khi trẻ chơi hoạt động góc hoạt động ngồi trời/ hoạt động chiều, giáo viên trị chuyện trẻ nội dung trẻ “đọc” lên, liên hệ điều trẻ đọc với kinh nghiệm sống hàng ngày trẻ (cả tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, tùy theo khả trẻ) Thẻ EL58 sử dụng không để củng cố học, mà giúp trẻ kể “đọc” truyện cách sáng tạo Chẳng hạn, dựa vào tranh trẻ nghĩ nội dung khác đọc lại cho cô, bạn nghe Hoặc trình trẻ đọc sách giáo viên giúp trẻ tìm chữ trang sách b Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Hiểu sách” vận dụng vào hoạt động khác Chương trình giáo dục mầm non - Các thẻ EL “Hiểu sách” vận dụng vào việc ơn tập chữ chương trình giáo dục mầm non Ví dụ: thẻ EL58 việc cho trẻ làm quen với đọc sách từ trái sang phải, từ xuống dưới, giáo viên điều chỉnh cho trẻ nhận biết chữ học chuẩn bị đồ dùng Mỗi nhóm đồ dùng gồm có: truyện tranh, bút đánh dấu/ loại hạt, loại 4-8 hạt (8 hạt đậu hạt lạc) thẻ chữ b d thẻ chữ số (từ 3-5) Mỗi nhóm bạn (yêu cầu trẻ ngồi chiều để “đọc sách” (số trẻ nhóm ít, số trẻ tham gia trực tiếp hoạt động nhiều) Giáo viên phát đồ dùng yêu cầu tất trẻ “đọc” cẩn thận, chậm rãi trang đầu để tìm chữ b chữ d dịng chữ đọc Khi đọc tìm dụng bút màu gạch chân dùng hạt đặt lên chữ b hạt đặt lên chữ d dùng hạt khác đặt lên để phân biệt Đọc xong trẻ lấy hết hạt đặt chữ b để lên thẻ chữ b, hạt chữ d đặt lên chữ d Sau đếm xem có chữ b chữ d 46 chọn chữ số đặt vào gợi ý hình (yêu cầu bạn tìm chữ b chữ d đặt hạt lên, để tất thực Các bạn khác tìm chữ bạn đặt để tránh có bạn thực bạn khác ngồi nhìn- hình thành kĩ làm việc nhóm cho trẻ) b d Nhóm xong, giơ tay nói số lượng chữ b d mà nhóm tìm Tất nhóm báo cáo, giáo viên kiểm tra -2 nhóm cách đọc to cho lớp nghe phát đọc đến từ có âm b vỗ tay lần, đọc đến chữ d vỗ tay lần Như vậy, trẻ không phân biệt mặt chữ b-d mà phân biệt âm b-d từ - Điều chỉnh thẻ EL18 “Làm sách theo đề tài” để vận dụng vào hoạt động tạo hình Ví dụ tạo hình vẽ theo chủ đề: Bước 1: Giáo viên: Các nghe cô đọc kể nhiều truyện cô, bác viết, hôm cô tự làm sách tranh mà tác giả vẽ tranh Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận xem nhóm làm sách tác giả làm sách (tác giả người vết truyện cho đọc (nếu trẻ khơng hiểu lấy ví dụ tên tác giả câu chuyện trẻ học- giơ lên cho trẻ xem) Bước 3: Phát giấy bút cho nhóm, nhóm thảo luận tên sách Có thể gợi ý cho trẻ vẽ vật, hoa quả, đồ vật mà nhóm thích Bước 4: Các nhóm vẽ theo chủ đề chọn Bước 5: Các nhóm tập hợp sản phẩm dán (dập ghim) tạo thành sách Lấy tờ giấy khác làm bìa, trẻ viết tên vào làm tên tác giả Bước 6: Cho nhóm nói chủ đề sách làm (giở trang, đến tranh bạn bạn nói vẽ mình) Như vậy, giúp trẻ phát triển kĩ nói Bước 7: Các nhóm mang sach vào góc sách để lớp xem chung * Lưu ý: Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số cách làm gặp khó khăn, nên thời gian đầu cho trẻ nói tiếng mẹ đẻ (chỉ cần trẻ mạnh dạn nói, sau hỏi bạn xung phong nói lại điều bạn vừa kể cho cô bạn nghe 5/ Vận dụng thẻ EL “Hiểu biết từ âm” phát triển ngôn ngữ kĩ đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 47 Đây nội dung cách diễn đạt ”Hiểu biết từ âm”, nhiên đảm bảo mục tiêu phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với chữ Chương trình giáo dục mầm non nội dung để hình thành kĩ đọc viết cho học sinh lớp 1, là: - Phát âm âm bảng chữ tiếng Việt - Phát âm rõ từ tiếng Việt thông qua trả lời câu hỏi giao tiếp - Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày - Trả lời đặt câu hỏi b Gợi ý cách sử dụng thẻ EL15 ”Cùng bạn ghép tên” cho trẻ làm quen với chữ Thẻ EL vận dụng vào việc củng cố nhận biết chữ kĩ nghe lời nói giao tiếp ngày Để vận dụng nội dung này, trẻ cần có vốn từ, vốn kiến thức vật xung quanh để kết nối nhận tương quan âm đầu với vần từ (tương ứng với âm đầu Tuy nhiên, nội dung thẻ EL ”Hiểu từ âm” Nếu làm quen với thuật ngữ từ mẫu giáo để vào lớp trẻ đỡ bỡ ngỡ, mặt khác giúp giáo viên trẻ mầm non phân biệt ”âm” ”chữ”” (ví dụ: Trong bảng chữ viết ”b” phát âm âm ”bờ”) * Lưu ý: Khi cho trẻ làm quen với ”từ âm” thực vào cuối năm học, trẻ làm quen đủ 29 chữ bảng chữ tiếng Việt Ví dụ: vận dụng thẻ EL15 ”Cùng bạn ghép tên” cho trẻ ôn lại chữ học phân biệt ”âm” đầu tên Gợi ý điều chỉnh thẻ EL15 sau: EL15 “Cùng bạn ghép tên” Trẻ ghép thẻ có chữ cái/vần/từ thành tên tên đồ vật có lớp KỸ NĂNG CƠ Hiểu từ âm BẢN KỸ NĂNG BỔ ABC Kiến thức bảng chữ cái, Hiểu chữ viết TRỢ Chuẩn bị: ĐỒ DÙNG - In (viết) cho trẻ thẻ tên vào giấy hình vẽ gắn băng dính hai mặt phia sau (thẻ dài ngắn phụ thuộc tên trẻ) MÔ TẢ dung hoa - thẻ tên cắt đôi gồm âm đầu vần VD: âm “d” vần “ung ” tên dung (không viết chữ hoa) d ung - Mỗi trẻ thẻ chữ Cho tất thứ vào rổ đựng đồ dùng 48 HOẠT ĐỘNG Cơ nói, “Hơm chơi trò chơi ghép tên từ mảnh ghép tên tên Các ghép mảnh ghép lại để tạo thành tên nhé.” Cơ làm mẫu: tên Cơ tên gì, trẻ nói: “Hiền”, cô tên Hiền Vậy chữ tên chữ gì? Trẻ: chữ “h” lớp phát âm cô “hờ” (nhắc lại lần) Các thử tìm xem lớp có bạn có tên âm đầu “hờ” giống khơng? (trẻ tự tìm tên bạn lớp (Hịa, Hoa…) Giờ ghép hai thẻ sát vào cho trẻ quan sát (Cô chuẩn bị sẵn thẻ âm “h” vần “iên”- giáo viên sử dụng thuật ngữ “vần” mà khơng cần giải thích hay nói thẻ có chữ thẻ có nhiều chữ cái) Phát thẻ đồ dùng cho trẻ (đúng tên trẻ chuẩn bị thẻ tên) Trong rổ đồ dùng có thẻ tên con, nhìn kĩ tên bắt đầu chữ đọc to tên Sau ghép thẻ nhỏ thành tên Dành thời gian cho trẻ ghép mảnh ghép tên trẻ lại Đi quanh lớp, quan sát trẻ thực khuyến khích trẻ “Việc trơng khó, làm được!” Gọi 3-4 trẻ đọc tên hỏi “tên bắt đầu âm gì”? Giáo viên chọn chữ mà lớp nhiều tên có âm đầu trùng Ví dụ: h, t, d Bây nhìn lên bảng, có chữ cái, quan sát so sánh chữ tên bạn giống với chữ cô gắn bảng dán thành hàng Cho lớp đọc to tên bạn gắn cô nhắc lại âm đầu nhóm tên Ví dụ: “hoa, hiền, hậu, hành”, tất bạn đầu có âm đầu hờ, tất phát âm cô “hờ”, tương tự với tên khác Giới thiệu cho trẻ biết chữ đầu tên gọi âm đầu “d”, cịn “ung” phần sau gọi “vần” (khơng phân tích thêm) 49 Nâng cao: Thay sử dụng tên, giáo sử dùng từ đồ vật THAY ĐỔI VÀ gia đình/hoa quả/cây/con vật tranh lơ tơ (có chữ) thẻ MỞ RỘNG chữ tên với tranh lô tơ trên, để trẻ tìm xếp cho đúng, cách “đọc” trẻ mầm non (sau chủ đề học chọn 3-4 từ hình theo chủ đề học Ví dụ: tranh lơ tơ có chữ Các thẻ từ tương ứng: trẻ “đọc” xếp cho trẻ gặp khó khăn, giáo viên gợi ý cho trẻ so sánh chữ từ Giới thiệu cho trẻ từ tên loại hoa Hoa mướp Hoa mua Hoa ngũ sắc Điều chỉnh thẻ EL57 “Tìm kiếm âm” phát triển kĩ nghe phân biệt âm bảng chữ Sau làm quen với thẻ EL15 “Cùng bạn ghép tên”, vận dụng thẻ EL57 vào chữ học để tìm âm Ví dụ: học chữ “l, n” cho trẻ tìm đồ vật/ vật/ đồ chơi, đồ dùng… có âm đầu l n Trị chơi chưi lớp sân, tùy thuộc vào đối tượng phù hợp với chữ học Ví dụ: “âm l” trẻ tìm từ có từ “lá”, “lá” “lúa”, “lọ”, “lược”…; “âm n” từ “nón” “nóng”, “nằm”…phần chủ yếu rèn luyện kĩ phân biệt âm nên giáo viên cho trẻ nhắc nhắc lại nhiều lần phát âm mà không cần viết thành chữ b Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Hiểu từ âm” vận dụng vào lĩnh vực khác Chương trình giáo dục mầm non Có thể điều thẻ EL57, giáo viên chia lớp thành nhóm cho trẻ thi đua với nhau, tìm đồ vật lớp học nhóm nói tên đồ vật tìm thấy Tận dụng đồ vật có sẵn lớp học, chấp nhận kết tiếng mẹ đẻ phải với âm qui định Sau đó, tìm đồ vật bằng tiếng Việt Khi trẻ phát âm tiếng Việt, từ có âm đầu giống với âm mà đưa kết cơng nhận 50 Ngồi việc tìm đồ vật lớp học có âm đầu bắt đầu chữ cô đưa ra, giáo viên chuẩn bị số hình ảnh (khơng có chữ) có liên quan hình ảnh khơng liên quan Nhiệm vụ trẻ lựa chọn hình ảnh có tên bắt đầu chữ cô dán vào sách tranh trẻ chuẩn bị từ trước (cần có kế hoạch để trẻ làm sách giấy bìa màu, hoạt động trẻ cần dán hình ảnh lên, bên ngồi bìa sách trẻ dán chữ mà cô đưa cho trẻ) Thẻ EL57 sử dụng lồng ghép học chữ với kĩ đếm Sau hướng dẫn cách chơi giới thiệu chữ cái, giáo viên chia lớp thành nhóm cung cấp cho trẻ số hình ảnh chuẩn bị sẵn, bìa khổ A3 chia làm phần có dán chữ “t, m, v” nhóm Nhiệm vụ trẻ tìm đủ đồ vật mà âm đầu đồ vật giống với chữ dán đầu Thẻ EL57 sử dụng hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động tạo hình: ví dụ: tìm hiểu lồi hoa mùa xn, giáo viên u cầu trẻ kể tên lồi hoa bắt đầu âm “lờ” (hoa ly, hoa lan, hoa lay ơn, hoa loa kèn…) Hoặc kể tên loại bắt đầu âm “dờ” (quả dưa, dứa, dừa, dưa chuột, dưa hấu…); đồ dùng, dụng cụ nhà lớp bắt đầu âm “cờ” (cuốc, cày, cối, cưa ) Hoặc sau kể tên, giáo viên cho trẻ vẽ lại thứ mà trẻ thích hát hát có tên hoa, quả, đồ vật 6/ Hướng dẫn vận dụng thẻ EL vào hoạt động giáo dục chế độ sinh hoạt Thẻ EL làm quen với đọc viết cơng cụ ELM, ngồi mục tiêu phát triển ngôn ngữ làm quen với kĩ đọc viết sớm, mà cịn vận dụng lĩnh vực phát triển nhận thức, vận động, tình cảm xã hội thẩm mĩ (xem gợi ý bảng 4) Ngồi ra, giáo viên vận dụng thẻ vào hoạt động chế độ sinh hoạt ngày, biết cách điều chỉnh phù hợp vận dụng cách linh hoạt Cụ thể vận dụng thẻ EL công cụ ELM a Vận dụng thẻ EL vào hoạt động chiều, đón/trả trẻ Thẻ EL15 “Cùng bạn ghép tên”, EL18 “Làm sách theo chủ đề ”, EL19 “Hình ảnh câu chuyện 1”, EL20 “Đọc tranh”, EL32 “Đóng băng”, EL33 “Bắt lấy nói”, EL54 “Điểm danh bảng chữ cái”…có thể vận dụng cho trẻ luyện tập, thực hành vào hoạt động chiều đón trẻ trẻ Giáo viên lựa chọn nội dung cần củng cố, ngày sử dụng 1-2 thẻ chuẩn bị sẵn đồ dùng Ví dụ sử dụng thẻ Thẻ EL15 “Cùng bạn ghép tên” trẻ ôn chữ cái, giáo viên cần đặt thẻ tên theo nhóm (mà nội dung hiểu từ âm chuẩn bị cho trẻ chơi theo nhóm yêu cầu trẻ tự viết tên sau lấy thẻ chữ riêng lẻ xếp thành tên từ bất kĩ 51 mà trẻ ghép Tuy nhiên để vận dụng thẻ vào thời điểm không thiết phải thực toàn bước thẻ, mà cần điều chỉnh cho phù hợp với mục đích thời gian thời điểm b Vận dụng thẻ EL vào hoạt động chơi/góc Trong hoạt động chơi góc, lớp có góc đọc sách/thư viện, số thẻ vận dụng để hỗ trợ trẻ trước chơi như: EL18 “Làm sách theo chủ đề ”, EL19 “Hình ảnh câu chuyện 1”, EL20 “Đọc tranh”, EL51 “Phân loại tranh chữ cái”, EL52 “Tìm đồ vật lớp”, EL55 “Viết tên”, EL58 “Đọc sách”…Trong hoạt động góc, thơng thường giáo viên thường xuyên cho trẻ sử dụng vật liệu thiên nhiên hột, hạt, ngô đỗ để xếp hình chữ cái, nhiên giáo viên vận dụng đồ dùng sẵn có lớp nhiều thẻ chữ cái, chữ số, tranh ảnh trẻ vẽ để “làm sách theo chủ đề (thẻ EL18); giáo viên yêu câu trẻ “Tìm đồ vật lớp” trước vào nhóm chơi, (tìm đồ vật cần sử dụng cho nhóm chơi Ví dụ: tìm tranh vẽ mà thích nhất, sau trẻ lựa chọn chủ đề phù hợp tạo thành sách làm bìa cách vẽ hình ảnh khác làm bìa, sau cho bạn có tranh ghi tên lên bìa làm tác giả tranh (để bổ sung cho nhóm chơi cho trẻ ngồi tơ màu) u cầu nhóm chơi tạo hình tự thảo luận với để người vẽ tranh, sau làm sách thẻ EL18…hoặc vận dụng thẻ EL58 nhóm đọc sách… Như thấy, hoạt động chơi/ góc, giáo viên vận dụng 2-3 thẻ EL, nhiên lựa chọn số bước với nội dung hình thức tổ chức phù hợp với mục đích nhóm chơi mà khơng thiết phải tuân thủ tất bước thẻ c Vận dụng thẻ EL vào hoạt động trời Một số trường, có thư viện ngồi trời tổ chức cho trẻ hoạt động Hoặc trẻ tự chơi theo nhóm, trẻ gọi ý cho trẻ số hoạt động thẻ thực hành giở học Một số thẻ vận dụng để tổ chức hoạt động có chủ đích cho trẻ trời như: EL29 “Đi theo nhịp điệu”, EL30 “Búp bê nói”, trị chơi cần đổi tên “Tơi nói” cách đưa luật chơi, có từ “Tơi nói” bạn thực hiện, khơng có từ “Tơi nói” không thực Đầu tiên cô làm mẫu: - Cơ: “Tơi nói lớp vỗ tay lần”, trẻ: thực vỗ tay lần - Cô: “Cả lớp vỗ tay lần ngồi xuống” lớp đứng n Hỏi trẻ sao, để trẻ nhắc lại khơng có từ “tơi nói” Đây hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số Sau đó, cho trẻ thay phiên trẻ nói câu, câu có từ “tơi nói”, câu khơng có từ “tơi nói” Càng nhiều trẻ thực lưu ý trẻ 52 khơng nói trung với câu bạn khác nói Hoặc thẻ sử dụng ngồi trời như: EL38 “Ai đốn giỏi”, EL44 “Khối hình kì diệu”, EL49 “vẽ chữ cát/đất”, EL55 “Viết tên”, EL56 “Tìm từ vần”, EL57 “Tìm kiếm âm”, EL60 “Vỗ tay” nhiều thẻ khác nữa, giáo viên nghiên cứu kĩ 60 thẻ EL công cụ ELM để điều chỉnh vận dụng cho phù hợp với mục tiêu chủ đề Trên vài gợi ý điều chỉnh vận dụng nội dung “Trò chuyện lắng nghe”; “Kiến thức bảng chữ cái”; “Hiểu chữ viết”; “Hiểu sách”; “Hiểu từ âm” 60 thẻ phát triển kĩ ban đầu đọc viết công cụ ELM vào hoạt động phát triển ngôn ngữ kĩ ban đầu đọc viết Chương trình giáo dục mầm non Các nội dung thẻ có quan hệ chặt chữ nội dung với nội dung khác tính tích hợp cao, nên giáo viên tham khảo ví dụ thực để khai thác cách tối đa đạt hiệu cao Mỗi thẻ có hình thức hoạt động khác nhau, vận dụng phù hợp với mục tiêu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trong chương trình giáo dục mầm non Tuy nhiên, trẻ em vùng dân tộc thiểu số cịn gặp khó khăn tiếng Việt nên thực giáo viên cần ý điều chỉnh giọng nói cách rõ ràng, ngắn gọn sử dụng từ trẻ biết để giải thích cho trẻ (tránh việc sử dụng nhiều từ trẻ chưa biết để giải thích điều chưa biết) Bộ thẻ EL ngân hàng hoạt động để giáo viên học tập, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với mục tiêu cho lĩnh vực chương trìnhgiáo dục mầm non Tuy nhiên, thẻ phù hợp vận dụng vào số hoạt động học khơng phải cơng cụ tồn vận dụng cho tất lĩnh vực Chương trình giáo dục mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình Giáo dục mầm non Tổ chức cứu trợ trẻ em (2017) - Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết toán Cuốn số 4: thẻ hoạt động cho giáo viên – Hoạt động làm quen với đọc viết Tổ chức cứu trợ trẻ em (2017) - Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết toán Cuốn số 1: Giới thiệu tổng quan Tổ chức cứu trợ trẻ em (2018) - Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Mô đun phát triển số kỹ ban đầu đọc viết cho trẻ mẫu giáo theo Chương trình giáo dục mầm non với hỗ trợ công cụ ELM 53 Lưu Thị Lan (1994) Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Báo cáo tổng kết đề tài B26 - Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học, Hà Nội, Tr 7,10 Lưu Thị Lan (1996) Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi - luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Văn Lợi (1999) Tạp chí dân tộc học số 2/1999, Trang 8-11 Luật giáo dục (1998) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Luyến (2002) Tiếp thu lời nói ý nghĩa dạy học tiếng nước ngồi – Tạp chí Giáo dục số tháng 6/2002 10 Phan Thiều (1973) Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp – NXB Giáo dục, Hà Nội Trang 20 - 33 11 Colin Baker - Academic Cosuntant Ofelia Garcia (1995) Foundation of Bilingual Education and Bilingualism - Multilingual Matters School of Education, City University of New York P 81, 93, 95, 107, 209 12 Crawford, J (1989) Bilingual Education History, Politics Theory and Practice Trenton, N J: Crane Publishing 13 Cummins, J, (1981) Billingualism  Minority Language Children Ontario: Ontario Institute for Stadies in Education P 192-208 14 Krashen D and Terrell T (1983) The natural Approach: Language Acquistition in the classroom Orford: Pergamon 15 Patricia I Robert (1996) How children learn language? Intergrating language art and Social studies 54

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lưu Thị Lan (1994). Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Báo cáo tổng kết đề tài B26 - Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học, Hà Nội, Tr. 7,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo
Tác giả: Lưu Thị Lan
Năm: 1994
6. Lưu Thị Lan (1996) Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi - luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi -
10. Phan Thiều (1973) Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1 – NXB Giáo dục, Hà Nội. Trang 20 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Colin Baker - Academic Cosuntant Ofelia Garcia (1995) Foundation of Bilingual Education and Bilingualism - Multilingual Matters School of Education, City University of New York. P. 81, 93, 95, 107, 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundation of Bilingual Education and Bilingualism
12. Crawford, J. (1989). Bilingual Education. History, Politics Theory and Practice. Trenton, N J: Crane Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bilingual Education. History
Tác giả: Crawford, J
Năm: 1989
13. Cummins, J, (1981). Billingualism  Minority Language Children. Ontario: Ontario Institute for Stadies in Education. P. 192-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Billingualism "" Minority Language Children
Tác giả: Cummins, J
Năm: 1981
14. Krashen. D and Terrell. T (1983). The natural Approach: Language Acquistition in the classroom. Orford: Pergamon Sách, tạp chí
Tiêu đề: The natural Approach
Tác giả: Krashen. D and Terrell. T
Năm: 1983
15. Patricia I. Robert (1996). How children learn language? Intergrating language art and Social studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: How children learn language
Tác giả: Patricia I. Robert
Năm: 1996
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Chương trình Giáo dục mầm non Khác
2. Tổ chức cứu trợ trẻ em (2017) - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết và toán. Cuốn số 4: thẻ hoạt động cho giáo viên – Hoạt động làm quen với đọc viết Khác
3. Tổ chức cứu trợ trẻ em (2017) - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết và toán. Cuốn số 1: Giới thiệu tổng quan Khác
4. Tổ chức cứu trợ trẻ em (2018) - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Mô đun phát triển một số kỹ năng ban đầu về đọc viết cho trẻ mẫu giáo theo Chương trình giáo dục mầm non với sự hỗ trợ của bộ công cụ ELM Khác
7. Nguyễn Văn Lợi (1999) Tạp chí dân tộc học số 2/1999, Trang 8-11 Khác
9. Trần Hữu Luyến (2002). Tiếp thu lời nói và ý nghĩa trong dạy học tiếng nước ngoài – Tạp chí Giáo dục số 3 tháng 6/2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngược lại quá trình hình thành kĩ năng nói cũng ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu ngôn ngữ của trẻ, trẻ muốn nói/diễn đạt một điều gì đó thì cũng cần phải hiểu ý nghĩa  của  câu  nói  đó - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
g ược lại quá trình hình thành kĩ năng nói cũng ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu ngôn ngữ của trẻ, trẻ muốn nói/diễn đạt một điều gì đó thì cũng cần phải hiểu ý nghĩa của câu nói đó (Trang 5)
3/ Mối quan hệ giữa nội dung bộ thẻ EL với nội dung phát triển ngôn ngữ trong Chương trình giáo dục mầm non  - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
3 Mối quan hệ giữa nội dung bộ thẻ EL với nội dung phát triển ngôn ngữ trong Chương trình giáo dục mầm non (Trang 27)
Bảng 3: Mối quan hệ giữa bộ thẻ EL – hoạt động đọc viết với nội dung nội dung phát triển ngôn ngữ trong Chương trình giáo dục mầm non - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
Bảng 3 Mối quan hệ giữa bộ thẻ EL – hoạt động đọc viết với nội dung nội dung phát triển ngôn ngữ trong Chương trình giáo dục mầm non (Trang 27)
- Phát âm đúng các âm trong bảng chữ cái tiếng Việt.  - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
h át âm đúng các âm trong bảng chữ cái tiếng Việt. (Trang 28)
- Phát âm đúng các âm trong bảng chữ cái - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
h át âm đúng các âm trong bảng chữ cái (Trang 28)
Nội dung các thẻ hoạt động EL (bảng 3) có sự tương thích, phù hợp với mục tiêu và  nội  dung  phát  triển  ngôn  ngữ  của  trẻ  trong  Chương  trình  giáo  dục  mầm  non - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
i dung các thẻ hoạt động EL (bảng 3) có sự tương thích, phù hợp với mục tiêu và nội dung phát triển ngôn ngữ của trẻ trong Chương trình giáo dục mầm non (Trang 29)
Cách 1: Sử dụng các thẻ EL trong hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ và hình thành kỹ năng ban đầu về đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số phù hợp với  mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non (Bảng 3)  - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
ch 1: Sử dụng các thẻ EL trong hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ và hình thành kỹ năng ban đầu về đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số phù hợp với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non (Bảng 3) (Trang 30)
đặt/hoặc gắn bức tranh lên bảng, tiếp tục gọi trẻ khác lên thực hiện yêu cầu như trẻ đầu tiên - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
t hoặc gắn bức tranh lên bảng, tiếp tục gọi trẻ khác lên thực hiện yêu cầu như trẻ đầu tiên (Trang 33)
+ Hình ảnh/ băng hình về cây ngô, vườn ngô - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
nh ảnh/ băng hình về cây ngô, vườn ngô (Trang 35)
2/ Sử dụng thẻ EL “Kiến thức về bảng chữ cái” vào hoạt động làm quen với chữ cái và phát triển kĩ năng về đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
2 Sử dụng thẻ EL “Kiến thức về bảng chữ cái” vào hoạt động làm quen với chữ cái và phát triển kĩ năng về đọc, viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số (Trang 37)
b. Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Kiến thức về bảng chữ cái” vận dụng vào các lĩnh vực khác trong Chương trình giáo dục mầm non  - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
b. Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Kiến thức về bảng chữ cái” vận dụng vào các lĩnh vực khác trong Chương trình giáo dục mầm non (Trang 39)
Mỗi thẻ có phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với một nội dung các lĩnh vực phát  triển  của  trẻ  trong  Chương  trình  giáo  dục  mầm  non - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
i thẻ có phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với một nội dung các lĩnh vực phát triển của trẻ trong Chương trình giáo dục mầm non (Trang 40)
5. Sau đó giáo viên nói: “các nhóm sẽ tìm thẻ tên rau, củ, quả gắn với hình của nó và gạch chân chữ cái đầu đã được học trong tên các loại rau, củ, quả  (có thể nhìn trên bảng để kiểm tra tên các loại rau, củ, quả cô vừa viết trên  bảng)  - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
5. Sau đó giáo viên nói: “các nhóm sẽ tìm thẻ tên rau, củ, quả gắn với hình của nó và gạch chân chữ cái đầu đã được học trong tên các loại rau, củ, quả (có thể nhìn trên bảng để kiểm tra tên các loại rau, củ, quả cô vừa viết trên bảng) (Trang 41)
- Đọc truyện thông qua hình ảnh tranh vẽ ... - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
c truyện thông qua hình ảnh tranh vẽ (Trang 42)
- Phát âm đúng các âm trong bảng chữ cái tiếng Việt. - PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG BAN ĐẦU VỀ ĐỌC VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BỘ CÔNG CỤ ELM
h át âm đúng các âm trong bảng chữ cái tiếng Việt (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w