1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG, HỖ TRỢ GIÁO VIÊN, CỘNG ĐỒNG TĂNG CƯỜNG, THÚC ĐẨY KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Dự án Chuẩn hóa Phương pháp tiếp cận dành cho GDMN & TH Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG, HỖ TRỢ GIÁO VIÊN, CỘNG ĐỒNG TĂNG CƯỜNG, THÚC ĐẨY KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mô-đun : Nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học nhằm tăng cường kỹ đọc, viết cho học sinh tiểu học – Mã số MĐ1 Tác giả: Trịnh Thị Hoài Thu, Nguyễn Quang Nhữ, Xuân Thị Nguyệt Hà, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Thị Thanh Loan Hà Nội, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC TT Nội dung Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Trang I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Bồi dưỡng, hỗ trợ giáo viên nắm số hoạt động tăng cường kĩ đọc, viết để từ vận dụng cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh tiểu học Mục tiêu cụ thể Sau tập huấn bồi dưỡng, học viên: 2.1 Hiểu trình bày mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc chủ đề : + Chủ đề - Ngôn ngữ, bao gồm: Hoạt động theo cặp để giúp trẻ đọc trôi chảy hiểu bài; Thẻ chữ có hình minh họa; Dùng bảng B-M-H để xây dựng kiến thức bản; Sử dụng phương pháp Phản xạ toàn thân (TPR); Đặt câu với mẫu câu cho sẵn; Tìm từ đồng âm gần nghĩa ngôn ngữ + Chủ đề - Nghe nói, bao gồm: Đọc thành tiếng; Hộp sáng tác truyện; Tóm tắt câu chuyện/một buổi đọc truyện; Thay đổi hát; Tìm âm ghép cặp; Tơi thấy; Bắt bóng – Nói từ + Chủ đề - Nền tảng đọc, viết, bao gồm: Suy nghĩ – Trao đổi nhóm đơi – Chia sẻ; Chơi với âm đầu từ; Ghép chữ cái; Chiếc bát từ vựng; Tạo từ; Hướng dẫn đọc thành tiếng + Chủ đề - Đọc viết – Văn hư cấu, bao gồm: Sử dụng sơ đồ kể chuyện để hiểu viết văn hư cấu; Thi tìm từ đồng nghĩa; Dự đoán; Đặt câu hỏi trước, sau đọc sách; Sử dụng sơ đồ kể chuyện để viết câu hỏi; Suy luận; Đồng ý hay Phản đối ? + Chủ đề - Đọc viết – văn phi hư cấu, bao gồm: Nói suy nghĩ mình; Vẽ sơ đồ từ vựng; Hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết quả; So sánh; Miêu tả chân dung tự hoạ; Viết công thức 2.2 Vận dụng hoạt động tăng cường kĩ đọc viết vào việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục tổ chức thực kế hoạch nhằm tăng cường kĩ đọc viết cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, phát triển phẩm chất lực theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 II CHUẨN BỊ Chương trình/kịch buổi hoạt động tập huấn bồi dưỡng Mơ-đun 1; Tài liệu; Một số hình ảnh/video minh họa; Máy tính, máy chiếu, micro; Giấy khổ A4, A0; Bút dạ, kéo, băng dính,… (tùy hoạt động cụ thể để lựa chọn, chuẩn bị cho phù hợp) III NỘI DUNG Tổ chức số hoạt động tăng cường kĩ đọc viết cho học sinh tiểu học theo chủ đề IV THỜI GIAN VÀ THỜI LƯỢNG Thời gian tập huấn: vào quỹ thời gian lớp tập huấn (thời gian gợi ý tập huấn: ngày) Thời lượng bồi dưỡng thường xuyên: 60 tiết (20 tiết lý thuyết + 40 tiết thực hành) (Lưu ý: Thời lượng dành cho tổ chức tập huấn bồi dưỡng toàn nội dung mơ-đun Địa phương cân nhắc để lựa chọn nội dung bố trí thời gian tập huấn phù hợp vào điều kiện địa phương) V HOẠT ĐỘNG/TỔ CHỨC TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ghi : - Tên hoạt động sử dụng theo tài liệu “Thẻ hoạt động rút gọn dành cho giáo viên” Tổ chức Save the Childeren - Thời lượng tập huấn: tùy theo thời lượng tập huấn địa phương, tổ chức tập huấn trực tiếp chủ đề chọn chủ đề để tập huấn, chủ đề khác học viên tự đọc thực hành - Cách thức tập huấn: trọng thực hành, vận dụng hoạt động cách hợp lý vào việc xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục Chủ đề NGÔN NGỮ 1.1 Yêu cầu cần đạt - Hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 1, bao gồm: Hoạt động theo cặp để giúp trẻ đọc trôi chảy hiểu bài; Thẻ chữ có hình minh họa; Dùng bảng B-M-H để xây dựng kiến thức bản; Sử dụng phương pháp Phản xạ toàn thân (TPR); Đặt câu với mẫu câu cho sẵn; Tìm từ đồng âm gần nghĩa ngôn ngữ - Vận dụng hoạt động nói vào việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục tổ chức thực kế hoạch nhằm tăng cường kĩ đọc viết cho học sinh 1.2 Tổ chức hoạt động 1.2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 1, bao gồm: Hoạt động theo cặp để giúp trẻ đọc trôi chảy hiểu bài; Thẻ chữ có hình minh họa; Dùng bảng B-MH để xây dựng kiến thức bản; Sử dụng phương pháp Phản xạ toàn thân (TPR); Đặt câu với mẫu câu cho sẵn; Tìm từ đồng âm gần nghĩa ngôn ngữ Phiếu giao nhiệm vụ số 1: Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu – Chủ đề Ngôn ngữ, bao gồm: Hoạt động theo cặp để giúp trẻ đọc trôi chảy hiểu bài; Thẻ chữ có hình minh họa; Dùng bảng B-M-H để xây dựng kiến thức bản; Sử dụng phương pháp Phản xạ toàn thân (TPR); Đặt câu với mẫu câu cho sẵn; Tìm từ đồng âm gần nghĩa ngơn ngữ Thảo luận nhóm Mỗi thành viên nhóm chọn hoạt động, trình bày nhóm để trả lời câu hỏi sau: - Tên hoạt động ? Mục đích hoạt động ? Cách thức tổ chức hoạt động ? - Anh/chị tổ chức hoạt động trình dạy học môn học/hoạt động giáo dục chưa ? (Nếu có thể, anh/chị cho ví dụ hoạt động mà anh/chị tổ chức trình dạy học) - Theo anh/chị, hoạt động sử dụng cho đối tượng HS nào? Sử dụng môn học/Hoạt động giáo dục ? 1.2.2 Hoạt động 2: Thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề Phiếu giao nhiệm vụ số 2: Mỗi nhóm chọn 01 hoạt động, thiết kế nội dung hoạt động thực hành tổ chức hoạt động lớp tập huấn Thơng tin / Kiến thức phản hồi Ví dụ Hoạt động 3: Dùng bảng B – M – H để xây dựng kiến thức Bảng B – M – H : Điều biết – Điều muốn biết – Điều học A Một số điểm lưu ý cách vận dụng bảng B-M-H (KWL) Mục đích hoạt động: Xây dựng nội dung dạy học (các kiến thức – kĩ bản) phù hợp với đặc điểm đối tượng HS, đáp ứng nguyện vọng HS tổ chức hoạt động học tập phát huy trải nghiệm HS Dạy học nội dung nào, chủ đề cần xác định điều: - HS biết (đac có kiến thức gì), làm (đã có kĩ gì) liên quan đến học này? - HS muốn biết thêm nội dung / chủ đề học tập (mong muốn thu nhận hiểu biết mới, muốn hình thành rèn luyện kĩ từ học) - HS học từ học (kiến thức – kĩ năng,…)? Chuẩn bị: - Chọn nội dung dạy học (dựa chương trình – SGK), xác định nội dung dạy học học - Lập bảng B – M – H (để giúp HS điều biết, muốn biết cần học được) Lưu ý: Ở môn Tiếng Việt, sử dụng bảng B – M – H phù hợp việc dạy học đọc hiểu kiến thức tiếng Việt) Ví dụ : Xác định học thuộc nội dung học tập ? - Các tập đọc (câu chuyện, văn, thơ…), chủ yếu dạy đọc hiểu: + Đọc hiểu nội dung + Đọc hiểu hình thức + Liên hệ, so sánh đọc, kết nối đọc với trải nghiệm cá nhân người đọc, với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội… - Các nội dung dạy học kiến thức tiếng Việt cách dùng: + Kiến thức ngữ âm (âm, chữ, dấu thanh, quy tắc tả) + Kiến thức từ vựng (MRVT, nghĩa từ, cấu tạo từ…) + Kiến thức ngữ pháp (dấu câu, từ loại, cấu trúc câu, kiểu câu…) + HĐ giao tiếp (biện pháp tu từ, đoạn văn, văn bản…) Cách thức tổ chức hoạt động Bước Giới thiệu cho HS biết tên học / chủ đề học tập Bước Cho HS điền vào cột (Điều biết) bảng B-M-H GV nêu câu hỏi khích lệ HS nêu hiểu biết có, việc làm liên quan đến nội dung học (tên học gợi ra) VD: Các em biết chủ đề / nội dung học tập này? → HS điền vào bảng cá nhân phát biểu ý kiến → GV ghi bảng chung lớp ý kiến HS → GV khen ngợi khích lệ HS nhớ / có KT-KN biết B Điều biết (KT-KN) M Điều muốn biết H Điều học ……………………… ……………………… ……………………… Bước Cho HS điền vào cột (Điều muốn biết) GV nêu câu hỏi, VD : “Các em muốn biết chủ đề / nội dung học này?”, cho HS xem lướt toàn nội dung học SGK để tự xác định mong muốn có thêm kiến thức, kĩ từ học → HS điền vào cột bảng cá nhân → HS nêu ý kiến trước lớp → GV viết câu trả lời HS vào cột B (biết) bảng phụ → GV viết câu trả lời HS vào cột M (biết) bảng phụ (GV tóm tắt ý kiến giải thích thêm học có liên quan đến học trước học hôm chỗ nào, HS cần làm để củng cố KT-KN học tập) Bước Tổ chức HĐ học tập GV tổ chức dạy học dựa KHBH chuẩn bị có điều chỉnh phù hợp với thông tin thu từ HS) Bước Cho HS điền vào cột (Điều học được) GV nêu câu hỏi chung cho lớp: - Có điều em học từ học hôm nay? → Viết câu trả lời HS vào cột H - Có điều khác em học từ học? → Viết câu trả lời HS vào cột H - Bài học, học có đáp ứng điều em mong muốn? … *Ví dụ Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H Chủ đề : Khủng long B M H Điều biết (KT-KN) Điều muốn biết Điều học - Khủng long to - Khủng long sống vào - Khủng long ăn cây, - Khủng long chết hết thời nào? có lồi ăn thịt - Tại chúng chết? - Nhiều khủng long - Chúng sống cách - Chúng giống loài vật to, não lại rất lâu nào? nhỏ - Có chiều phim nói - Những nghiên cứu khủng long chúng? - Làm - Các mẫu hố thạch tìm hiểu giúp hiểu thêm khủng long? khủng long - Công việc, sống nhà khảo cổ thú vị Đánh giá hiệu hoạt động: - Trao đổi ý kiến kết việc dạy học có sử dụng bảng B-M-H - Đề xuất cách thức nâng cao hiệu việc sử dụng bảng B-M-H trình dạy học B Ví dụ minh họa vận dụng bảng B-M-H (KWL) vào việc xây dựng kế hoạch dạy học học môn Tiếng Việt Tên học: ĐỘNG TỪ (Tiếng Việt - Lớp 4) Giai đoạn chuẩn bị học Khi soạn (KHBH), GV phải xác định kiến thức HS biết có liên quan đến học kiến thức cần hình thành cho HS học KHBH “Động từ” thường GV thể sau: Những kiến thức HS biết có liên quan đến học Những kiến thức học cần hình thành - Trao đổi ý kiến khả vận dụng dạy học môn học phân môn kết việc vận dụng hoạt động Suy nghĩ – Trao đổi nhóm đơi – Chia sẻ - Đề xuất cách thức nâng cao hiệu việc sử dụng hoạt động Suy nghĩ – Trao đổi nhóm đơi – Chia sẻ q trình dạy học 3.3 Thực hành – Vận dụng Học viên thực hành xây dựng kế hoạch dạy học, có sử dụng hoạt động thuộc Chủ đề Chủ đề Đọc viết văn văn học (văn hư cấu) 4.1 Yêu cầu cần đạt - Hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 4, bao gồm: Sử dụng sơ đồ kể chuyện để hiểu viết văn hư cấu; Thi tìm từ đồng nghĩa; Dự đốn; Đặt câu hỏi trước, sau đọc sách; Sử dụng sơ đồ kể chuyện để viết câu hỏi; Suy luận; Đồng ý hay Phản đối ? - Vận dụng hoạt động nói vào việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục tổ chức thực kế hoạch nhằm tăng cường kĩ đọc viết cho học sinh 4.2 Tổ chức hoạt động 4.2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 4, bao gồm: Sử dụng sơ đồ kể chuyện để hiểu viết văn hư cấu; Thi tìm từ đồng nghĩa; Dự đoán; Đặt câu hỏi trước, sau đọc sách; Sử dụng sơ đồ kể chuyện để viết câu hỏi; Suy luận; Đồng ý hay Phản đối ? Phiếu giao nhiệm vụ số 1: Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu – Chủ đề Đọc viết văn phi hư cấu, bao gồm: Sử dụng sơ đồ kể chuyện để hiểu viết văn hư cấu; Thi tìm từ đồng nghĩa; Dự đốn; Đặt câu hỏi trước, sau đọc sách; Sử dụng sơ đồ kể chuyện để viết câu hỏi; Suy luận; Đồng ý hay Phản đối ? Thảo luận nhóm Mỗi thành viên nhóm chọn hoạt động, trình bày nhóm để trả lời câu hỏi sau: - Tên hoạt động ? Mục đích hoạt động ? Cách thức tổ chức hoạt động ? - Anh/chị tổ chức hoạt động trình dạy học mơn học/hoạt động giáo dục chưa ? (Nếu có thể, anh/chị cho ví dụ hoạt động mà anh/chị tổ chức trình dạy học) - Theo anh/chị, hoạt động sử dụng cho đối tượng HS nào? Sử dụng môn học/Hoạt động giáo dục ? 4.2.2 Hoạt động 2: Thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề Phiếu giao nhiệm vụ số 2: Mỗi nhóm chọn 01 hoạt động, thiết kế nội dung hoạt động thực hành tổ chức hoạt động lớp tập huấn Thông tin / Kiến thức phản hồi Các hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề Trong Chương trình môn Tiếng Việt, học sinh đọc viết văn hư cấu (được hiểu văn văn học), bên cạnh văn phi hư cấu (được hiểu văn thông tin) Chủ đề giới thiệu số kĩ thuật dạy học vận dụng việc dạy học sinh đọc – viết – nghe – nói văn văn học, là: (1) Sơ đồ kể chuyện: Sử dụng sơ đồ kể chuyện ( sử dụng sơ đồ kể chuyện để viết câu hỏi) việc dạy học đọc hiểu, dạy học kể chuyện hay dạy viết văn kể chuyện giúp HS học tập dễ dàng, thuận lợi Các em nắm phương pháp tóm tắt câu chuyện để hiểu dễ dàng nhớ nội dung câu chuyện, biết cách xây dựng cốt truyện để kể câu chuyện (nói viết) (2) Thi tìm từ đồng nghĩa Thi tìm từ đồng nghĩa kĩ thuật dạy học nên vận dụng dạy học tiếp nhận tạo lập văn văn học Khi đọc văn văn học, HS gặp từ ngữ có tính “nghệ thuật”, có khả biểu đạt tinh tế Để giúp HS hiểu thấu đáo từ ngữ đó, GV tổ chức cho HS thi tìm từ có nghĩa tương tự (từ đồng nghĩa) Cách làm vừa giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ văn bản, vừa giúp em mở rộng vốn từ, đồng thời giúp HS luyện tập kĩ lựa chọn từ ngữ nói viết (3) Dự đốn, suy luận Trong dạy đọc hiểu hay tạo lập văn hư cấu (văn phát huy trí tưởng tượng HS), sử dụng kĩ thuật dạy học “dự đoán”, “suy luận” giúp em phát triển khả tư trí tưởng tượng, có hội vượt qua cách suy nghĩ cơng thức, máy móc GV nên u cầu HS dự đốn điều xảy ra, việc đọc bài, kể câu chuyện lần đầu em đọc, nghe kể Vận dụng kĩ thuật “suy luận” tạo hội để HS biết cách tư logic Các phán đốn cần có suy luận dựa logic tình tiết, việc, kiện (4) Đặt câu hỏi trước, sau đọc sách Đây kĩ thuật dạy học đưa lại nhiều hiệu tích cực dạy học đọc hiểu Vận dụng kĩ thuật dạy học trình dạy đọc – kĩ quan trong chương trình mơn Tiếng Việt nhiều môn học khác (như Lịch sử, Địa lí ), HS rèn luyện phương pháp học tập tích cực, thể lực tự chủ việc chiếm lĩnh kiến thức Trước đọc văn bản, câu hỏi phán đoán nội dung đọc dựa nhan đề (tên bài), tên tác giả tranh ảnh minh hoạ tạo cho HS đón nhận nội dung chủ động Các câu hỏi đọc GV đặt hay HS tự đặt giúp em có hội người “đồng sáng tác” với tác giả viết, đồng thời biết dừng lại để suy nghĩ kết nối với chi tiết trước phán đốn chi tiết tiếp theo) Câu hỏi sau đọc đặt giúp HS có hội hiểu ý nghĩa khái quát toàn đọc liên hệ nội dung đọc với sống (5) Đồng ý hay phản đối Môn Tiếng Việt, môn Đạo đức trọng rèn kĩ giao tiếp văn minh, lịch cho HS Nói lời đồng ý hay phản đối vừa giúp HS biết bộc lộ ý kiến cá nhân rõ ràng (kết trình tư duy, giải vấn đề), đồng thời giúp em tích luỹ rèn luyện kĩ sống thơng qua thực hành nói đáp lời đồng ý hay không đồng ý, Ví dụ sử dụng sơ đồ kể chuyện 2.1 Sử dụng sơ đồ kể chuyện dạy đọc hiểu kể chuyện Trong trình dạy đọc hiểu văn hư cấu (văm văn học) hay dạy học kể chuyện, GV vận dụng sơ đồ kể chuyện để giúp HS nắm nội dung cốt truyện, nhớ cốt truyện để kể lại câu chuyện Có thể tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Đọc truyện / Nghe kể câu chuyện Học sinh đọc truyện / nghe đọc truyện nghe kể chuyện (trong trình đọc cho HS nghe kể chuyện cho HS nghe, GV kết hợp sử dụng kĩ thuật “dự đoán” “suy luận” để HS phát huy tính tích cực tiếp nhận văn bản) Bước Chuẩn bị liệu Sau đọc / nghe đọc / nghe kể câu chuyện, GV sử dụng câu hỏi để để HS liệt kê / nhắc lại thông tin quan trọng: bối cảnh (thời gian, địa điểm), nhân vật, việc… câu chuyện Bước 3: Xây dựng sơ đồ câu chuyện - Việc 1: Sau liệt kê thông tin quan trọng câu chuyện, GV cho HS xếp dự liệu (đặc biệt việc theo trình tự / diễn biến) câu chuyện - Việc 2: Hướng dẫn HS lập sơ đồ (vẽ sơ đồ câu chuyện) cho thể kết nối tình tiết / việc / nhân vật với thời gian, địa điểm… Ví dụ: Chuyện bầu Ngày xưa, có hai vợ chồng rừng, bắt dúi Dúi xin tha, hứa nói điều bí mật Hai vợ chồng tha cho dúi Dúi bảo ngập lụt, khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, chui vào đó, bịt kín miệng gỗ lại, hết hạn bảy ngày chui Hai vợ chồng làm theo Khi hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng, mưa to gió lớn, nước ngập mênh mông Nhờ sống khúc gỗ thuyền, hai vợ chồng thoát nạn Sau bảy ngày, họ chui Mặt đất vắng khơng cịn bóng người Ít lâu sau, người vợ sinh bầu Chị đem bầu cất lên giàn bếp Một lần, làm nương về, họ nghe thấy tiếng cười đùa bầu Họ nhẹ nhàng dùi bầu Lạ thay, từ bầu, người bé nhỏ nhảy Người Khơ-mú trước, tiếp đến người Thái, người Mường, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh, theo Đó tổ tiên dân tộc anh em đất nước ta ngày Theo TRUYỆN CỔ KHƠ-MÚ Sơ đồ Hai vợ chồng gặp dúi Trong bầu có người bé nhỏ Được dúi báo ngập lụt Để bầu gác bếp Làm theo lời dúi, sống sót Sinh bầu Đó tổ tiên dân tộc anh em đất nước Việt Nam ngày 2.2 Sử dụng sơ đồ kể chuyện dạy viết văn kể chuyện hư cấu HS chuẩn bị nói viết câu chuyện hư cấu, HS có tờ giấy Trên tờ giấy vẽ hình chữ nhật HS viết từ hay vài từ lên hình chữ nhật ví dụ: bối cảnh, nhân vật, vấn đề, việc cách giải vấn đề - GV nói: + Bối cảnh địa điểm thời gian mà câu chuyện xảy Câu chuyện em xảy đâu? Câu chuyện xảy nào? + Các nhân vật câu chuyện người hay vật? + Các nhân vật làm số việc câu chuyện, nói gặp khó khăn Trong câu chuyện này, vấn đề khó khăn gì? + Những việc xảy câu chuyện gì? + Cách giải vấn đề cách giải vấn đề cho vấn đề khó khăn câu chuyện thường xuất đoạn cuối câu chuyện Cách giải vấn đề câu chuyện gì? Ví dụ : ĐỀ BÀI (Đề kiểm tra viết) Dựa vào tranh đây, nhóm em xây dựng câu chuyện có nhân vật hành động thể tranh GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện (sơ đồ cốt truyện): - Có chó đường thị bị mưa - Chuyện xảy với đây? - Nó bị ướt rét? Nó sợ hãi mưa to? Nó bị lạc? /v.v… - Có cách giúp cho chó khỏi tình khơng? - Có người đường trơng thấy che cho / Người chủ tìm / Người hàng xóm nhìn thấy đưa cho chủ nhân chó./… → Vậy viết câu chuyện này: Bước 3: Sau học sinh viết từ câu vào tất hình chữ nhật, hỏi : “Em có thích câu chuyện khơng?” Hoặc “Câu chuyện có nhắc em nhớ câu chuyện khác mà em đọc không? Hoặc “Câu chuyện có gợi nhớ cho em chuyện xảy sống thực tế em không?” 4.3 Thực hành – Vận dụng Học viên thực hành xây dựng kế hoạch dạy học, có sử dụng hoạt động thuộc Chủ đề Chủ đề Đọc viết - văn phi hư cấu 5.1 Yêu cầu cần đạt - Hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 5, bao gồm: Nói suy nghĩ mình; Vẽ sơ đồ từ vựng; Hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết quả; So sánh; Miêu tả chân dung tự hoạ; Viết công thức - Vận dụng hoạt động nói vào việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục tổ chức thực kế hoạch nhằm tăng cường kĩ đọc viết cho học sinh 5.2 Tổ chức hoạt động 5.2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề 5, bao gồm: Nói suy nghĩ mình; Vẽ sơ đồ từ vựng; Hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết quả; So sánh; Miêu tả chân dung tự hoạ; Viết công thức Phiếu giao nhiệm vụ số 1 Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu Chủ đề ĐỌC VÀ VIẾT VĂN PHI HƯ CẤU Thảo luận nhóm Mỗi thành viên nhóm chọn hoạt động, trình bày nhóm để trả lời câu hỏi sau:  Tên hoạt động ? Mục đích hoạt động ? Cách thức tổ chức hoạt động ?  Anh/chị tổ chức hoạt động q trình dạy học mơn học/hoạt động giáo dục chưa ? (Nếu có thể, anh/chị cho ví dụ hoạt động mà anh/chị tổ chức trình dạy học)  Theo anh/chị, hoạt động sử dụng cho đối tượng HS nào? Sử dụng môn học/Hoạt động giáo dục ? Đại diện nhóm trình bày kết 5.2.2 Hoạt động 2: Thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề Phiếu giao nhiệm vụ số 2: Mỗi nhóm chọn 01 hoạt động, thiết kế nội dung hoạt động thực hành tổ chức hoạt động lớp tập huấn Thơng tin / Kiến thức phản hồi Các hoạt động dạy học tăng cường kĩ đọc viết thuộc Chủ đề Trong chương trình mơn Tiếng Việt, học sinh đọc viết văn phi hư cấu (được hiểu văn thông tin), bên cạnh văn hư cấu (văn văn học Chủ đề giới thiệu số kĩ thuật dạy học vận dụng việc dạy học sinh đọc – viết – nghe – nói văn văn học, là: (1) Nói suy nghĩ mình; (2) Vẽ sơ đồ từ vựng (3) Hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết (4) So sánh (5) Miêu tả chân dung tự hoạ (6) Viết cơng thức Ví dụ 1: Hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết Khi dạy học sinh (lớp 1) đọc hiểu mối quan hệ nguyên nhân – kết văn thông tin (văn phi hư cấu) dạy học viết văn thơng tin GV sử dụng kĩ thuật dạy học Ví dụ, HS đọc văn đây: Lợi ích việc Có nhiều người thường vào cuối tuần ngày nghỉ lễ Họ vùng đồi núi, bãi biển hay rừng Trẻ em thấy thú vị cha mẹ Vậy việc có lợi ích trẻ em? - Rèn luyện sức khoẻ, tinh thần sảng khối” - Làm cho người gia đình gần gũi hơn, giảm thời gian xem điện thoại di động, ti vi… - Gần gũi với thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Hoạt động ngồi trời an tồn, gây rủi ro (Theo Health +) Nêu lợi ích việc Lợi ích việc Rèn luyện sức khoẻ, tinh thần sảng khoái Ví dụ 2: Viết cơng thức / viết quy trình bước Khi dạy học sinh (lớp 1) đọc hiểu cách đọc giới thiệu quy trình luộc trứng (văn phi hư cấu) dạy viết quy trình làm việc đó, GV sử dụng kĩ thuật dạy học Ví dụ, HS đọc văn Luộc trứng Các em - đầu bếp nhí - tự luộc trứng với bước sau : Bước 1: Nhẹ nhàng xếp trứng vào nồi luộc Bước 2: Đổ nước lạnh từ từ vào nồi đến ngập trứng Có thể thêm chút muối vào nước luộc Bước 3: Nấu nồi trứng đến sơi cho lửa nhỏ, nấu thêm khoảng 10 phút Bước 4: Lấy trứng ra, ngâm vào nước lạnh bóc vỏ để ăn Nào, trổ tài để mời nhà ăn ngon bổ vào cuối tuần nhé! (Tham khảo Bếp eva - eva.vn) GV thiết kế hoạt động đây: Viết bước luộc trứng theo mẫu : vẽ bàn tay đặt vẽ bàn tay vẽ nồi trứng bàn tay cầm mi trứng vào nồi cầm bình nước thủy tinh đặt thủng vớt thủy tinh đổ vào nồi bếp ga, có trứng từ nồi (có (trong nồi có nhiều lửa xanh nóng bốc lên) để có vài quả) trứng M: Cho trứng vào nồi ………………… bát nước ………………… ………………… 5.3 Thực hành – Vận dụng Học viên thực hành xây dựng kế hoạch dạy học, có sử dụng hoạt động thuộc Chủ đề TỔNG KẾT MÔ ĐUN MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HS TIỂU HỌC  Các hoạt động dạy học, kĩ thuật dạy học giới thiệu chủ đề tài liệu xây dựng dựa đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học  Vận dụng hoạt động dạy học, kĩ thuật dạy học chủ đề vào tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu / nhu cầu dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo HS  Trong trình dạy học, GV cần vận dụng hoạt động cách linh hoạt, sáng tạo, tuỳ theo nội dung học tập môn học, học đáp ứng mục tiêu học  Nên phối hợp hài hoà hoạt động / kĩ thuật dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động HS, giúp em nâng cao hiệu học tập  Nhiều hoạt động nên vận dụng để thiết kế hoạt động học tập khi: + Ôn lại cũ + Khởi động tiết học + Khám phá / tìm hiểu nội dung mới, + Thực hành vận dụng kiến thức – kĩ vào tình tình gắn với sống + Tổng kết học ➔ Vận dụng hợp lí hoạt động tăng cường kĩ đọc viết chủ đề tài liệu không giúp HS phát triển lực sử dụng ngôn ngữ (năng lực mơn Tiếng Việt) mà cịn giúp em phát triển lực chung tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực đặc thù môn học hoạt động giáo dục trường tiểu học ... chung Bồi dưỡng, hỗ trợ giáo viên nắm số hoạt động tăng cường kĩ đọc, viết để từ vận dụng cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh tiểu học Mục tiêu cụ thể Sau tập huấn. .. trí thời gian tập huấn phù hợp vào điều kiện địa phương) V HOẠT ĐỘNG/TỔ CHỨC TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ghi : -... HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HS TIỂU HỌC  Các hoạt động dạy học, kĩ thuật dạy học giới thiệu chủ đề tài liệu xây dựng dựa đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học  Vận dụng

Ngày đăng: 23/09/2021, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w