1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng dạy học bài ôn tập tổng kết trong chương trình sinh học 11 thpt với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy

56 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ĐOÀN THỊ YẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BÀI ƠN TẬP TỔNG KẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 - THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TH.S ĐỖ THỊ TỐ NHƯ Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu lỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên, tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN, tới bạn sinh viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Đỗ Thị Tố Như, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo thầy giáo, bạn đọc đề tài để đề tài hồn thiện Xn Hịa, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Đoàn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Đỗ Thị Tố Như, giảng viên khoa Sinh – KTNN Mọi kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng với kết tác giả nào, đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Xuân Hòa, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Đoàn Thị Yến BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt CHVC – NL Chuyển hóa vật chất lượng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh OTTK Ôn tập tổng kết PP Phương pháp PPDHSH Phương pháp dạy học sinh học THPT Trung học phổ thông TV Thực vật SGK Sách giáo khoa SSHT Sinh sản hữu tính SSVT Sinh sản vơ tính SĐTD Sơ đồ tư MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Bảng danh mục từ viết tắt Phần một: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phần hai : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát dạy học ôn tập tổng kết .5 1.1.2 Khái quát Sơ đồ tư 1.2 Cơ sở thực tiễn .10 1.2.1 Thực trạng dạy học ôn tập tổng kết môn Sinh học trường THPT 10 1.2.2 Xu hướng ứng dụng Sơ đồ tư dạy học Sinh học .11 Chương 2: DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY 2.1 Dạy ôn tập, tổng kết 13 2.1.1 Vị trí OTTK 13 2.1.2 Mục tiêu OTTK………………………………………… …13 2.1.3 Quy trình dạy học OTTK 13 2.2 Thiết kế sơ đồ tư dạy học OTTK .17 2.2.1 Các bước thiết kế SĐTD dạy học 17 2.2.2 Một số lưu ý thiết kế SĐTD 20 Chương 3: DẠY HỌC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY 3.1 Phân tích nội dung – cấu trúc chương trình sinh học 11 22 3.2 Tổ chức dạy học ơn tập, tổng kết chương trình sinh học 11 với hỗ trợ Sơ đồ tư .23 3.2.1 Giáo án 22: Ôn tập chương I 24 3.2.2 Giáo án 49: Ôn tập chương II, III, IV 35 3.3 Kết đánh giá 48 3.3.1 Mục tiêu đánh giá .49 3.3.2 Nội dung đánh giá .49 3.3.3 Đối tượng đánh giá .49 3.3.4 Thời gian đánh giá 49 3.3.5 Kết đánh giá 49 Phần ba: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN .50 ĐỀ NGHỊ 50 Phần một: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta, nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa xây dựng kinh tế trị địi hỏi ngành Giáo Dục phải đào tạo người khơng nắm vững kiến thức khoa học lồi người tích lũy mà cịn phải có lực tự học, lực sáng tạo để học tập liên tục, học tập suốt đời Muốn có kết việc đổi phương pháp dạy học cần thiết Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết TW khóa VII, Nghị Quyết TW khóa 2, thể chế hóa luật Giáo Dục 1998 cụ thể hóa thị của GD – ĐT Luật GD, điều 24.2 ghi “ Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Việc đổi phương pháp dạy học phải tiến hành đồng tất khâu, tất dạng từ nghiên cứu tài liệu tới OTTK Như việc đổi phương pháp dạy học OTTK tất yếu khách quan Qua quan sát tìm hiểu từ giáo án dạy học OTTK sau chương, phần học môn Sinh học trường THPT cho thấy, có phần khơng nhỏ GV chưa thực quan tâm tới OTTK kiến thức cho HS, mà họ thường ý tới dạy Biểu thấy sau: Phần ôn tập đơn yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học qua chương mà chưa thiết lập mối quan hệ mặt kiến thức, hoạt động dạy học tích cực tiến hành, đa số GV quan tâm tới dạy OTTK, thường sử dụng tiết OTTK để dạy bổ sung thiếu tiết để kiểm tra lấy điểm thiếu cho HS… Những biểu phần làm hạn chế chất lượng dạy học OTTK, việc hoàn thiện, củng cố kiến thức cho HS sau chương, phần học Đồng thời, trình dạy học mơn Sinh Học, ƠTTK có vai trị quan trọng Ôn tập để củng cố kiến thức vững hơn, giúp nhớ đầy đủ xác Việc củng cố, hồn thiện kiến thức trình OTTK giúp HS bổ sung nhận thức chưa đúng, qua phát hạn chế tiếp thu kiến thức HS, giúp GV hoàn chỉnh nội dung chương, phần cho HS Trên sở HS ơn tập, củng cố hồn thiện kiến thức, GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức cách thiết lập sơ đồ, bảng biểu, so sánh thể mối quan hệ logic mặt kiến thức chương học, phần học Như việc ôn tập củng cố kiến thức qua OTTK sau chương phần việc làm thường xuyên, có phối hợp nhiều phương pháp, phương tiện khác nhau, giúp HS hoàn thiện kiến thức Một số sử dụng SĐTD vào việc dạy OTTK SĐTD coi cơng cụ tư tảng, coi kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc, phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vơ hạn não Nó coi lựa chọn cho tồn trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc Tony Buzan người đầu lĩnh vực nghiên cứu tìm hoạt động não Theo Tony Buzan “ hình ảnh có giá trị ngàn từ”, “màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho SĐTD dung động cộng hưởng, mang lại sức sống lượng vô hạn cho tư sáng tạo” Đối với OTTK việc hệ thống hóa kiến thức, sâu chuỗi mạch kiến thức chương, phần học quan trọng nhất, việc sử dụng SĐTD dạy OTTK giúp GV thực cơng việc dễ dàng Đối với HS, SĐTD giúp em việc phát triển ý tưởng, ghi nhớ kiến thức, từ nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức cách tự ghi lại học, chủ đề theo cách hiểu Khi HS tự thiết lập SĐTD sử dụng học tập khả tư logic, khả khái qt hóa HS đạt tới trình độ cao khó điễn đạt hết, nhờ SĐTD em thích học đặc biệt cảm nhận niềm vui học tập Đặc biệt chương trinh Sinh học 11 – THPT, có khối lượng kiến thức tương đơi lớn, tìm hiểu tất trình hai giới TV ĐV Do việc sâu chuỗi, tạo mối liện hệ mạch kiến thức quan trọng GV cần phải sử dụng phương tiện dạy học cho vừa củng cố, hoàn thiện, mở rộng kiến thức cho HS, vừa phải phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Với tất lí trên, nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chất lượng dạy học ôn tập tổng kết chương trình Sinh học 11 - THPT với hỗ trợ sơ đồ tư duy” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình cách thức tổ chức dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD, nhằm nâng cao chất lượng dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 THPT có hỗ trợ SĐTD cách hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình cách thức tổ chức dạy học OTTK - Nghiên cứu phương pháp dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 - THPT - Nghiên cứu việc sử dụng SĐTD dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 - THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các OTTK chương trình Sinh học 11 - THPT ban bản, bao gồm: - Bài 22 “Ơn tập chương I - Chuyển hóa vật chất lượng”, Bài 48 “Ôn tập chương II, II IV” Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng giảng dạy OTTK Sinh học 11 trường THPT 5.3 Phân tích nội dung, xác định mục tiêu cụ thể chương chương trình Sinh học 11 để làm sở cho việc tổ chức hoạt động dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD 5.4 Tổ chức dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD 5.5 Xây dựng số SĐTD tạo hứng thú học tập, phát huy khả tư tổng hợp kiến thức cho HS hỗ trợ GV dạy OTTK môn Sinh học 11 5.6 Đánh giá chất lượng dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý thuyết việc dạy học OTTK chương trình Sinh học THPT - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài - Nghiên cứu nội dung OTTK chương trình Sinh học THPT - Nghiên cứu tài liệu thiết kế, sử dụng SĐTD dạy học OTTK Sinh học 11 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Khảo sát, dự tiết học OTTK môn sinh học trường THPT - Trao đổi trực tiếp với GV HS phương pháp dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD - Sử dụng phiếu điều tra để đánh giá chất lượng dạy học OTTK có hỗ trợ SĐTD 6.3 Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến đóng góp phiếu đánh giá GV phổ thông kết dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD Những đóng góp đề tài 7.1 Bổ sung sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD, tạo hứng thú học tập môn Sinh học 7.2 Xác định thực trạng dạy học OTTK môn Sinh học trường THPT 7.3 Xây dựng số SĐTD dạy học OTTK, làm tài liệu tham khảo cho GV môn Sinh học THPT sinh viên trường ĐH Sư phạm 7.4.Thiết kế số giáo án dạy OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD 7.5 Đánh giá chất lượng dạy học OTTK Sinh Học 11 với hỗ trợ SĐTD GV gọi HS nhóm khác nhận xét kết quả, GV chỉnh lí sau u cầu HS nhóm thuyết trình SĐTD “ Cảm ứng TV” “ Cảm ứng ĐV” mà em thiết kế sẵn Sau nhóm thuyết trình xong, GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung sơ đồ GV tổ chức HS dựa vào đáp án phiếu học tập SĐTD trả lời câu hỏi sau: 1, Thế cảm ứng? kể tên hình thức cảm ứng TV ĐV? 2, Trong hình thức cảm ứng ĐV, hình thức tiến hóa cả? giải thích 3, Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học ĐV? Giải thích sở thần kinh tập tính ĐV? GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi việc yêu cầu HS quan sát SĐTD “ Cảm ứng TV” “ Cảm ứng ĐV”, nội dung SĐ, nhánh cấp nói nên điều gì? Và sử dụng đáp án phiếu học tập số để trả lời GV gọi HS trả lời câu để HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời GV hoàn thiện đáp án cho HS GV mở rộng kiến thức cho HS câu hỏi mang tính ứng dụng như: 1, Cảm ứng TV người ứng dụng sản xuất nông nghiệp nào? 2, Trong chăn nuôi, việc huấn luyện ĐV dựa sở nào? Giải thích GV gọi đại diện HS trả lời, yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể Với vấn đề khó, HS độc lập giải được, GV nên tổ chức thảo luận lớp phút để trả lời HS nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm thuyết trình SĐTD “ Cảm ứng TV” “ Cảm ứng ĐV” Cả lớp dựa vào đáp án phiếu học tập, SĐTD thiết kế, tư suy luận trả lời câu hỏi GV HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung HS vận dụng kiến thức học chương, tư phân tích cử đại diện trả lời câu hỏi Nếu HS độc Ví dụ: Trong đời sống cây, kiểu hướng động bị ảnh hưởng phát triển nào? Hãy chứng minh Cuối cùng, GV chốt kiến thức toàn chương SĐTD “ Cảm ứng TV” “ Cảm ứng ĐV” Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức chương III – Sinh trưởng phát triển GV dẫn dắt: dựa vào kiến thức học phân biệt sinh trưởng phát triển? cho ví dụ minh họa GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, hoàn chỉnh đáp án GV giảng giải: Sinh trưởng trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước TB, cịn phát triển q trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa phát sinh hình thái Vậy TV ĐV, trình khác nào? GV yêu cầu nhóm lên bảng hồn thành phiếu học tập số 2: So sánh Sinh trưởng phát triển TV ĐV GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện phiếu học tập số 2, GV treo SĐTD “ST – PT TV” “ST – PT ĐV” yêu cầu HS dựa vào đáp án phiếu học tập, SĐTD kiến thức học trả lời câu hỏi sau: 1, Phân biệt hướng động ứng động? lấy ví dụ minh họa 2, Phân biệt phát triển qua biến thái phát triển khơng qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn 3, Kể tên hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật động vật GV để HS tự lực nhớ lại kiến thức học để lập trả lời, HS theo hướng dẫn GV tổ chức thảo luận để tìm đáp án HS ghi nhớ HS dựa vào kiến thức học để trả lời liên hệ thực tế lấy ví dụ minh họa Đại diện HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Nhóm cử đại diện lên bảng hồn thành phiếu học tập số 2: So sánh Sinh trưởng phát triển TV ĐV Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS dựa vào đáp án phiếu học tập, quan sát SĐTD “ ST – PT TV” “ST – PT ĐV” vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi GV trả lời GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GV hoàn chỉnh đáp án GV sử dụng SĐTD “ ST – PT TV ĐV” để hệ thống kiến thức toàn chương, yêu cầu HS quan sát sơ đồ trình bày mối quan hệ sinh trưởng phát triển? GV gợi ý cho HS trả lời việc cho HS quan sát H 36 chiều mũi tên SĐTD “ST – PT TV ĐV” Gọi đại diện HS trả lời, GV chốt kiến thức toàn chương III GV mở rộng kiến thức thực tế cho HS: kể tên ứng dụng sinh trưởng phát triển sản xuất nông nghiệp Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức chương IV – Sinh sản GV treo hình: H41.1; H41.2; H42.1; H44.1; H44.2; H45.1; yêu cầu HS quan sát kể tên hình thức sinh sản TV ĐV Sau HS kể tên, GV dẫn dắt: Ở TV ĐV có hình thức sinh sản vơ tính hữu tính, TV ĐV có điểm giống khác nhau? GV treo SĐTD “ SSVT TV ĐV” “ SSHT TV ĐV”, yêu cầu HS quan sát, so sánh điểm giống khác sinh sản TV ĐV Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời u cầu đại diện nhóm lên bảng hồn thành phiếu học tập số 3, nhóm khác nhận xét GV chỉnh lí đáp án phiếu học tập mở rộng kiến thức: thành tựu lớn sinh sản vơ tính giới cuối kỉ 20 nhân Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung HS ghi nhớ HS vận dụng kiến thức thực tế, liên hệ để trả lời HS quan sát hình, dựa vào kiến thức học kể tên hình thức sinh sản Vận dụng kiến thức học kết hợp quan sát SĐTD để tìm điểm giống khác sinh sản TV ĐV Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo kết hoạt động nhà, nhóm khác nhận xét Dựa vào đáp án phiếu học tập, SĐTD vơ tính thành cơng cừu Dolly Yêu cầu HS dựa vào đáp án phiếu học tập, SĐTD “SSHT TV ĐV” “SSVT TV ĐV” trả lời câu hỏi sau: 1, Tại nói sinh sản hữu tính làm tăng khả thích nghi giúp cho quần thể tồn môi trường sống luôn biến động? 2, Trong q trình tiến hóa, TV ĐV chuyển từ nước nên cạn gặp trở ngại liên quan đến sinh sản? trở ngại khắc phục nào? 3, Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính ĐV Các câu hỏi tương đối khó, GV nên tổ chức thảo luận nhóm phút hướng dẫn HS trả lời GV gợi ý HS dựa vào ưu điểm sinh sản hữu tính để trả lời thiết kế sẵn cùng, tư suy luận trả lời Nếu HS khơng trả lời tn theo hướng dẫn GV, HS tiến hành thảo ln nhóm để tìm câu trả lời Cử đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung HS ghi nhớ - Trong trình dạy học, GV nên ưu tiên sử dụng SĐTD HS thiết kế, khuyến khích em tích cực sử dụng SĐTD học tập, đồng thời tạo tâm lí thích thú, tự hào HS, giúp HS phát huy tính tích cực học tập, sáng tạo - Các Sơ đồ sử dụng bải: CẢM ỨNG Ở TV CẢM ỨNG Ở ĐV ST – PT Ở TV SSVT Ở TV – ĐV Đáp án phiếu học tập - Phiếu học tập số 1: So sánh cảm ứng TV ĐV Nội dung Hình thức Cơ quan thực Cơ chế Ví dụ Thực vật Động vật -Hướng động: hướng sáng, - Vận động hướng trọng lực, hướng nước, - Phản xạ hướng tiếp xúc, hướng hóa -Ứng động: ứng động sinh trưởng, ứng động khơng sinh trưởng -Chưa có quan chuyên - Có quan chuyên trách trách thực bao gồm: -Thực lá, hoa, rễ + Cơ quan thụ cảm + Hệ thần kinh + Bộ phận thực -Sự sai lệch tốc độ sinh - Co rút toàn thể bị kích trưởng TB bị kích thích thích khơng bị kích thích - Hạch thần kinh điều khiển miền sinh trưởng phía đối phần thể - Thực phản xạ diện quan -Sự biến động hàm lượng khơng điều kiện có điều nước lan truyền kích thích kiện TB mơ chun hóa quan -Cây mọc vươn phía có ánh - Phản ứng co chân sâu bọ - Tiết nước bọt có tín hiệu sáng -Ứng động sức trương nước ăn trinh nữ - Phiếu học tập số 2: So sánh sinh trưởng phát triển TV ĐV Tiêu chí so sánh Giống Khác Sinh trưởng Biểu Cơ chế Thực vật Động vật Đều gồm giai đoạn phân bào, lớn lên TB, phân hóa TB phát sinh hình thái thể quan Phần lớn vô hạn (trừ Phần lớn TV ngắn ngày) hữu hạn Phân chia lớn lên Phân chia TB mô phân lớn lên sinh TB phận Điều hòa Phát triển Biểu Cơ chế Phitohoocmon chất điều hoà sinh trưởng thực vật bao gồm loại: Nhóm kích thích sinh trưởng nhóm kìm hãm sinh trưởng Gián đoạn Điều hịa thể Điều hồ sinh trưởng thực hoocmon sinh trưởng hoocmon tirôxin Liên tục Sinh trưởng, phân chia Sinh trưởng, phân hoá TB nh- phân chia ưng quy trình đơn giản phân hố TB quy trình phức tạp Phitocrom sắc tố - Đối với loại enzim có tác dụng điều phát triển hoà phát triển chất biến thái tác động đến điều hoà hoa, nảy mầm, tổng hoocmon biến hợp sắc tố thái lột xác Ecđixơn Juvenin - Đối với loại phát triển khơng qua biến thái điều hồ hoocmon sinh dục - Phiếu học tập số 3: So sánh sinh sản TV ĐV Nội dung Thực vật Động vật -Đều có sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính -Sinh sản vơ tính TV ĐV khơng có kết hợp Giống giao tử đực giao tử cái, tạo cá thể nguyên phân -Sinh sản hữu tính TV ĐV: Đều hình thành giao tử đơn bội, có kết hợp loại giao tử đơn bội, phát triển hợp tử nguyên phân SS Bằng phân đôi, nảy Bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng chồi, phân mảnh vơ tính trinh sinh SS -Tạo giao tử: Hạt phấn, noãn - Tạo giao tử: Sinh Khác hữu -Thụ phấn, thụ tinh tạo hợp tử tinh sinh trứng -Noãn phát triển thành hạt, hợp tử -Thụ tinh tạo hợp tính phát triển thành phơi, có nội nhũ tử chứa chất dinh dưỡng - Phôi phát triển -Hạt bảo vệ thành thai - Nuôi dưỡng thai từ chất dinh dưỡng từ trứng thể mẹ Củng cố: GV sử dụng câu hỏi sau làm tập củng cố cho HS - Sự giống sinh trưởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật nói lên điều nguồn gốc sinh giới? BTVN - GV đưa hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập chuẩn bị cho thi học kì II 3.3 Kết đánh giá Để đánh giá chất lượng dạy OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD, tiến hành lấy ý kiến đánh giá số GV số trường phổ thông 3.3.1 Mục tiêu đánh giá Đánh giá chất lượng dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD, từ có điều chỉnh, bổ sung nhằm hồn thiện quy trình dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD 3.3.2 Nội dung đánh giá - Về quy tình dạy OTTK đề - Về cách thức tổ chức dạy học OTTK qua giáo án thiết kế có hỗ trợ SĐT - Về SĐTD thiết kế để dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 3.3.3 Đối tượng GV mơn Sinh học trường THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc 3.3.4.Thời gian Từ 10/5 đến 20/5/2012 3.3.5 Kết 3.3.5.1 Về quy trình dạy OTTK - Nhận xét chung: Quy trình dạy học OTTK đề đảm bảo tiến trình dạy học, có giá trị ứng dụng thực tế giảng dạy - Các bước đạt yêu cầu quy trình dạy học lên lớp hoàn thiện tri thức 3.3.5.2 Về cách thức tổ chức dạy học OTTK qua giáo án thiết kế có hỗ trợ SĐT - Cách thức tổ chức hợp lí, đảm bảo thời gian, chất lượng dạy học OTTK chương trình Sinh hoc 11 - Mục tiêu học đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ GD & ĐT quy định 3.3.5.3 Về SĐTD thiết kế để dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 - Các SĐTD xây dựng nội dung chương, khoa học, bố cục đẹp mắt… - Có giá trị sử dụng cao dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Từ việc xác định sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng SĐTD dạy học OTTK, chúng tơi tìm hiểu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài I.2 Qua việc tìm hiểu thực trạng giảng dạy OTTK cho thấy phận không nhỏ GV chưa thực quan tâm tới việc củng cố, hoàn thiện kiến thức cho HS chương phần học, từ giảm chất lượng dạy học môn I.3 Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng, chúng tơi tiến hành phân tích nội dung – cấu trúc xác định mục tiêu cụ thể chương chương trình Sinh học 11, làm sở cho việc tổ chức dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD I.4 Từ giáo án thiết kế, tổ chức tiết dạy OTTK chương trình Sinh học 11 có hỗ trợ SĐTD I.5 Từ sở lí luận phân tích nội dung Sinh Học 11, xây dựng hệ thống số SĐTD dùng dạy OTTK Sinh Học 11, từ tạo hứng thú học tập, phát huy khả tư tổng hợp kiến thức cho HS hỗ trợ GV dạy học OTTK môn Sinh Học 11 – CB I.6 Qua nhận xét, đánh giá số GV Sinh Học THPT bước đầu đánh giá chất lượng dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD xây dựng ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề nghị: 2.1 Tiếp tục nghiên cứu bước dạy OTTK với hỗ trợ SĐTD nhằm cao chất lượng dạy học OTTK 2.2 Cần tiếp tục thăm dò chất lượng, chỉnh sửa, hoàn thiện SĐTD dùng dạy học OTTK Sinh hoc 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Học tốt môn học đồ tư duy, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh (2010), SGK Sinh học 11 bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh (2010), Sách GV Sinh học 11 bản, NXB Giáo dục Ngô Văn Hưng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 11, NXB Giáo dục Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2010), Bài tập Sinh học 11, NXB Giáo dục Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư Tony & Barry Buzan, NXB Tổng hợp thành phố HCM www Mind – map Com (trang web thức Tony Buzan) www Vionet.vn (thư viện giảng) 10 www Thuviensinhhoc.net PHỤ LỤC Đĩa CD đề tài Phiếu nhận xét chất lượng dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHIẾU NHẬN XÉT Họ tên GV: ………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng nhận xét chất lượng dạy OTTK chương trình Sinh học 11 với hỗ trợ SĐTD Nội dung nhận xét: 1, Về quy trình dạy OTTK đề ra: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2, Về cách thức tổ chức dạy học OTTK qua giáo án thiết kế có hỗ trợ SĐTD: .…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3, Về SĐTD thiết kế để dạy học OTTK chương trình Sinh học 11: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ! Ngày ….tháng….năm 2012 Người nhận xét Xác nhận trường ... trạng dạy học ôn tập tổng kết môn Sinh học trường THPT 10 1.2.2 Xu hướng ứng dụng Sơ đồ tư dạy học Sinh học .11 Chương 2: DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY. .. chương trình sinh học 11 22 3.2 Tổ chức dạy học ôn tập, tổng kết chương trình sinh học 11 với hỗ trợ Sơ đồ tư .23 3.2.1 Giáo án 22: Ôn tập chương I 24 3.2.2 Giáo án 49: Ôn tập. .. tổ chức dạy học OTTK với hỗ trợ SĐTD, nhằm nâng cao chất lượng dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học OTTK chương trình Sinh học 11 THPT có hỗ trợ SĐTD

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tốt các môn học bằngbản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh (2010), SGK Sinh học 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Sinh học 11 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
4. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh (2010), Sách GV Sinh học 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Sinh học 11 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên) – Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
5. Ngô Văn Hưng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mônSinh học 11
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
6. Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2010), Bài tập Sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh học 11
Tác giả: Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2010
7. Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư duy của Tony & Barry Buzan, NXB Tổng hợp thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ tư duy của Tony & Barry Buzan
Tác giả: Lê Huy Lâm
Nhà XB: NXB Tổng hợpthành phố HCM
Năm: 2008
8. www. Mind – map. Com (trang web chính thức của Tony Buzan) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w