1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập

72 857 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

Công ty xây dựng số 34

Trang 1

Lời nói đầu

Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng là mộtphần trọng yếu trong công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp trong đơn vị sảnxuất kinh doanh Việc quản lý tốt tiền lơng trong các doanh nghiệp góp phầntăng tích lũy trong xã hội, giảm đi chi phí trong giá thành sản phẩm, khuyếnkhích tinh thần tự giác trong lao động của công nhân viên Tiền lơng làm cho họquan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy học phát huy khả năngsáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề, năng suất cũng nh chất lợng mẫumã sản phẩm góp phần không nhỏ vào việc: phồn vinh của doanh nghiệp nóiriêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung Ngày này cuộc sống đang thay đổitheo sự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao Chính

sự thay đổi đó làm cho tiền lơng của công nhân viên trong bất kỳ doanh nghiệpnào cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tạithì khi đó quản lý tiền lơng là yếu tố cực kỳ cần thiết

Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp là vấn đề trọng yếu Vì thế, tôi chọn đề tài này là kế toán tiền lơng và

các khoản trích theo lơng theo lơng tại Công ty Cao su Hà Nội Nhằm mục đích

tìm tòi, sâu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạiCông ty Cao su Hà Nội nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung Mặtkhác, đây cũng là phơng pháp gián tiếp để tìm hiểu cuộc sống và thu nhập củacán bộ công nhân viên của Công ty

Nội dung của chuyên đề thực tập đợc chia làm 3 phần nh sau:

Phần I: Những vấn đề về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtrong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Phần II: Thực tiễn công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng

ở Công ty Cao su Hà Nội

Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác

là kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng ở Công ty Cao su Hà Nội

Trang 2

Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh

Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtrong doanh nghiệp sản xuất

1 Khái niệm, vị trí, vai trò của lao động

Hoạt động của con ngời đợc xem là hoạt động của lao động khi sự tác

động của nó có mục đích, ý nghĩa của con ngời tác động vào đối tợng lao động

để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sự cần thiết trong tiêu dùng của conngời Muốn có hoạt động sản xuất kinh doanh thì bao giờ cũng phải có 3 yếu tố

Giá trị hàng hoá đợc tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong

lu thông Điều đó có nghĩa là giá trị hàng hoá nhờ có quá trình sản xuất mà tạothành ( bao gồm: Giá trị thặng d của lao động sống, giá trị thặng d của lao độngvật hoá, giá trị thặng d khi trừ đi các khoản chi phí khác ) nó có thể đợc tínhbằng công thức sau:

Trang 3

đến thì không thể tồn tại đợc Chính vì thế mà chúng ta phải coi trọng cả 3 yếu

tố trên và bắt buộc nó phải song hành với nhau trong quá trình tạo ra giá trịthặng d cho nhà doanh nghiệp

2 Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí của yếu tố lao động sống.

Chi phí lao động sống là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao

động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra

để tiến hành sản xuất kinh doanh trong 1 chu kỳ để thu đợc giá trị thặng d

Trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

Chi phí về nhân công trực tiếp đợc phản ánh trực tiếp vào tài khoản 622Chi phí về sản xuất chung đợc phản ánh vào tài khoản 627

Chi phí về bộ phận quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào tài khoản 642Chi phí về bộ phận quản lý bán hàng đợc phân ánh vào tài khoản 641 Trong một xã hội không ngừng phát triển về mọi mặt nh hiện nay thìquá trình sản xuất của cải vật k, sức lao động xã hội đòi hỏi phải đợc tái tạo.Trong các hình thái xã hội khác về hình thức tái sản xuất sức lao động cũng có

sự khác nhau Sự khác nhau trớc hết đợc quy định bởi bản chất của quan hệ sảnxuất thống trị Song nhìn chung quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra tronglịch sử thể hiện rõ ở sự tiến bộ Sự tiến bộ này đợc gắn liền sự tác động mạnh

mẽ của khoa học, công nghệ, kỹ thuật mà nhân loại tạo ra Chính nó đã làm chosức lao động tái đợc tạo ngày càng nhiều về số lợng lẫn chất lợng Chính vìnhững vấn đề xã hội trên dẫn đến điều là tất yếu con ngời phải có tổ chức và tổchức tốt quá trình sản xuất kinh doanh Tổ chức quá trình kinh doanh hợp lý làquá trình sản xuất mà chi phí bỏ ra thấp nhất nhng lại mang lại hiệu quả caonhất Hay nói cách khác sản xuất kinh doanh phát triển sao cho tổng chi phíkiêm chi phí của một quá trình sản xuất là cách kết hợp giữa tăng năng suất TCkhông đổi mà lại cho kết quả (lợi nhuận) cao nhất

Tuy nhiên các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là có hạn do đó tiếtkiệm lao động để giảm chi phí về lao động sống, không ngừng là căn cứ để thựchiện công tác tiếp theo Quản lý lao động phải đảm bảo trên hai mặt: số lợng lao

động và chất lợng lao động, mặt này hỗ trợ và làm nền tảng cho mặt kia Quản

lý lao động phải đợc thực hiện 1 cách đồng bộ, toàn diện, hợp lý và có nhiềusáng tạo mới

Quản lý tiền lơng và bảo hiểm nó quyết định đến kết quả của việc hạchtoán giá thành Do đó để hạch toán giá thành một cách chính xác trớc hết phải

Trang 4

động sống thể hiện bản chất của tiền lơng trong giá thành thì phải dựa trên cơ sởquản lý và theo dõi quá trình huy dộng sử dụng vốn, sử dụng lao động trong quátrình sản xuất kinh doanh ngợc lại việc tính đúng, tính đủ, kịp thời các khoảntiền lơng, và các khoản tính theo lơng, các khoản phải trả cho ngời lao động mộtmặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thói quen chất lợng và kết quả hoạt

động lao động, mặt khác thúc đẩy việc sử dụng lao động một cách hợp lý và cóhiệu quả

Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tiền lơng và bảo hiểm xuất phát từ đặc

điểm yêu cầu và chức năng của kế toán, kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến

động về thời gian và kết quả lao động, tính đúng đắn, thanh toán kịp thời, đầy

đủ tiền lơng và các khoản liên quan khác cho công nhân viên thực hiện việckiểm tra tình hình huy động và sử dụng sức lao động, tình hình chấp hành chế

độ chính sách về lao động tiền lơng và đơn vị trực thuộc Quản lý chất chẽ việc

sử dụng và chi phí lơng

Phản ánh đầy đủ tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí về tiền

l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng cho đối tợng sử dụng có liên quan

định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chiphí lơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho những bộ phận có liênquan

II phân loại lao động, các hình thức tiền lơng và các quỹ.

Mối quan hệ giữ quản lý lao động và quản lý tiền lơng và các khoản liênquan, phân loại lao động

Tổng số công nhân của doanh nghiệp là toàn bộ lực lợng tham gia vàoquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tạo thuận lợi choviệc quản lý huy động cho việc sử dụng hợp lý sức lao động nhất thiết phải phânloại công nhân viên trong doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanhnghiệp thuộc các nghề sản xuất khác nhau mà lực lợng lao động phân ra làmcác loại lao động khác nhau Song nhìn chung trong các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh cằm cứ vào nội dung kinh tế Vai trò tăng cờng đổi mới về t liệu lao

động phù hợp với năng suất lao động mới tạo ra

Ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất thì họ đợc hởng tiền lơnghay đợc hởng tái sản xuất sức lao động hợp lí Bản chất kinh tế của tiền lơng làhình thái giá trị của sức lao động,là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.Tiền lơng chính là phần thù lao để tái sản xuất ra sức lao động, bù đắp chi phí

mà họ đã bỏ ra để hoàn thành trong quá trình sản xuất ra sản phẩm

Trang 5

Ngoài ra tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dàicủa ngời lao động Theo chế độ tài chính hiện hành thì các doanh nghiệp cònphải tính một phần chi phí sản xuất kinh doanh vào các khoản mục nh: bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Chi phí này là toàn bộ chi phí

bỏ ra nhằm đảm bảo tính tái tạo và công bằng cho ngời lao động đã phải hao phísức lực để thu đợc cái gì đó tơng ứng với cái đã mất Chi phí tiền lơng ngàycàng chiếm một tỉ lệ lớn dần trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Điều này thể hiện quan điểm thù lao sức lao động đã và đang là động lực thúc

đẩy nền sản xuất xã hội phất triển và trở thành nhân tố qua trọng đảm bảo ngàycàng thoả mãn nhu cầu về sử dụng hàng hoá sức lao động đối với ngời sản xuấtkinh doanh

3 Yêu cầu quản lý sức lao động.

Đi từ sự phân tích vè vai trò , vị trí lao động bản chất tiền lơng ở trên tathấy công tác quản lí lao động tiền lơng và bảo hiểm là công tác mang tínhkhách quan của mọi nền sản xuất xã hội và trình độ xã hội

Khả năng của nền sản xuất khác nhau thì phạm vi mức độ và phơng phápquản lí cũng khác nhau Dới chế độ xã hội chủ nghĩa nền sản xuất hàng hoánhiều thành phần càng mở rộng và phát triển trên cơ sở đó thoả mãn khôngngừng những nhu vật chất và văn hoá của tầng lớp ngời lao động trong xã hội,càng đòi hỏi quản lí tiền lơng và các khoản tính theo lơng ngày càng phải caohơn Nền sản xuất xã hội phát triển càng cao thì sự phân công lao động xã hộidiễn ra ngày càng sâu sắc và chặt chẽ Việc xã hội hoá nền sản xuất càng cao thìtính chất xã hội hoá sức lao động con ngời ngày càng nhiều hơn Vấn đề đặt racông tác quản lí lao động trong sản xuất kinh doanh phải thực hiện thế nào saocho hợp lí nhất Do đó quản lí sức lao động hay quản lí nhân sự thực chất làquản lí con ngời mà quản lí con ngơì là cả một nghệ thuật và là một vấn đề cầnthiết do đó ngời quản lí phải quyết định hợp lí Hiện nay quản lí lao động trongsản xuất kinh doanh là vấn đề trong yếu nhất của quá trình sản xuất kinh doanhvì chất lợng sản phẩm hàng hoá tạo ra là phụ thuộc vào chính ngời lao động Màchất lợng đó thì chỉ có ngời lao động quyết định thông qua hiệu quả kinh tế dochất lợng lao động mang lại.Công tác quản lí lao động là cơ sở của lao độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp lực l -ợng lao động đợc phân chia thành:

- Công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp Đây là những côngnhân trực tiếp do doanh nghiệp quản lí và chi trả lơng, đợc chia thành hai bộ

Trang 6

+Công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản: là toàn bộ sức lao động thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

+Công nhân viên thuộc các hoạt động khác: là toàn bộ số lao động hoạt

động trong lĩnh vực khác của doanh nghiệp

-Công nhân làm việc trong doanh nghiệp nhng do các ngành khác quản lí

và chi trả lơng nh: cán bộ phụ trách đoàn thể, công nhân học việc

Việc phân loại lực lợng lao động nh trên cho phép quản lí tốt sự biến

động của lực lợng động đồng thi làm cơ sở cho việc tính toán, thanh toán lơnggọn nhẹ, chính xác và hợp lí

2 Các hình thức tiền lơng và ý nghĩa của tiền lơng.

Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao

động và trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả của công việc Mứclơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc qui

định.Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo mức sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao

động giản đơn nhát trong điều kiện bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn vàmột phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc đa ra làm căn cứ đểtính các mức lơng cho các loại lao động khác nhau

Khi chỉ số đánh giá sinh hoạt tăng lên đó là do nhu cầu xã hội ngày càngcao Mức sống của ngời dân đợc nâng cao thì mức lơng thực tế của ngời lao

động bị giảm sút thì chính phủ phải điều chỉnh mức lơng tối thiểu sao cho hợp lí

để đảm bảo mức tiền lơng hợp lí thực tế

Trong thực tế, các doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lơng cơ bảnphổ biến là: chế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo số l-ợng công việc hoàn thành đảm bảo qui định do công nhân làm ra Tơng ứng vớihai chế độ trả ơng là hai hình thức tiền lơng cơ bản sau:

-Hình thức tiền lơng theo thời gian

-Hình thức tiền lơng theo sản phẩm

2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gianthực tế, Bậc kỹ thuật và thang lơng trả cho ngời lao động nh sau:

Tiền lơng thời gian phải trả cho công nhân = Đơn giá tiền lơng thời gian

* Thời gian làm việc

Trong đó đơn giá tiền lơng thời gian đợc tính riêng cho từng bậc lơng

Đây là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn Tiền lơng thời gian giản đơn kếthợp với tiền thởng tạo nên tiền lơng thời gian có thởng:

Tiền lơng thời gian có thởng = Tiền lơng thời gian giản đơn * Tiền thởng

Trang 7

Khoản tiền thởng đợc cộng thêm vào đợc tính toán dựa trên các yếu tốnh: đảm bảo ngày công, giờ công, chất lợng sản phẩm Để tính đợc tiền lơngthời gian phải trả cho ngời lao động thì phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gianlàm việc và phải có đơn giá cụ thể.

Hình thức tiền lơng thời gian đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà ở đó

có những công việc cha xây dựng đợc mức lao động, cha có đơn giá tiền lơngsản phẩm Ngoài ra tuỳ theo hình thức và phơng thức tổ chức sản xuất ở cácdoanh nghiệp sản xuất mà ngời ta phải phân loại và sử dung các hình thức tiền l-

ơng thời gian sao cho phù hợp nhất đối với thực tế sản xuất nhằm đảm bảo đợccho ngời lao động thực sự tự giác, lao động có kĩ thuật và thu đợc năng suất cao

2.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng tính theo sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo khối lợngsản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật chất lợng sản phẩm

đã qui định và đơn giá tính cho một đơn vị sản phẩm:

Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = Khối lợng sản phẩmcông việc hoàn thành * Đơn giá tiền lơng sản phẩm

Vì vậy việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở tài liệu hạchtoán kết quả hoạt động và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng dối vớitừng loại sản phẩm, công việc Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao

động gián tiếp sản xuất

2.2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp.

Với hình thức này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếptheo số lợng hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng trên mộtdơn vị sản phẩm đã qui định

Tiền lơng sản phẩm trực tiếp trả cho công nhân viên = Đơn giá tiền lơngsản phẩm * Số lợng công việc sản phẩm hoàn thành

Cách trả lơng này áp dụng rộng rãi đối với những công nhân trực tiếp sảnxuất trong điều kiện qui trình công nghệ của ngời công nhân mang tính độc lậptơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêngbiệt Ưu điểm nổi bật của cách trả lơng này là quan hệ giữa tiền lơng của côngnhân và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do đó mà kích thích ngời lao động cốgắng nâng cao trình độ, tay nghề (lành nghề) tăng năng suất lao động nhằmtăng thu nhập Cách tính lơng này đơn giản, công nhân dễ dàng tính đợc số tiềnlơng họ nhận đợc khi họ hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên chế độ tiền lơng nàylàm cho công nhân quan tâm đến kết quả hay chất lợng của sản phẩm Việc tiếtkiệm NVL không chú ý đến sự phối hợp làm việc tập thể đồng thời cha phản

Trang 8

ánh đợc thời gian lao động trong và ngoài chế độ phạm vi có phép để tính l ơngcho ngời lao động.

2.2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Cách trả lơng này đợc áp dụng cho những công nhân phụ mà công việccủa họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơngtheo sản phẩm Trong công việc mà ngời công nhân chính hoặc ngời công nhânphụ gắn chặt với nhau, nhng không trực tiếp tính lơng sản phẩm cho công nhânphụ, thì tiền lơng của công nhân phụ lại phải phụ thuộc vào tiền lơng của côngnhân chính

Cách trả lơng này đã khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn chocông nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính làm việc tốt hơn để tăngnăng suất lao động Nhng vì phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính do đóviệc trả lơng cho công nhân phụ đợc xác định cha thật sự đảm bảo đúng hao phílao động mà ngời công nhân phụ bỏ ra

2.2.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng.

Cách trả lơng này thực chất là trả lơng theo sản phẩm kết hợp với hìnhthức tiền lơng tiền thởng Khi áp dụng cách trả lơng này toàn bộ sản phẩm đợctính theo đơn giá cố định còn tiền lơng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành vàhoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng của các chế độ về tiền lơng qui định

Ưu điểm của cách trả lơng này là khuyến khích công nhân tăng năng suấtlao động, phấn đấu hoàn thành kế hoạch của mình và vợt mức đợc giao Nhngcòn hạn chế đó là làm cho công nhân ít quan tâm đến máy móc thiết bị, có thểdẫn đến sự qua tải của máy móc và không chú ý đến tiết kiệm vật t, nguyên vậtliệu của doanh nghiệp

2.2.4 Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Theo hình thức này ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứvào việc hoàn thành định mức để tính thêm cho một số tiền lơng tính theo tỷ lệluỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì luỹ tiến càng nhiều và nó đợc ápdụng theo công thức sau:

Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = {Đơn giá lơng sản phẩm

* Sản phẩm hoàn thành] + [Đơn giá lơng sản phẩm * Số lợng sản phẩm vợt địnhmức * Số lợng sản phẩm vợt định mức * Tỉ lệ thơng luỹ tiến]

Trả lơng theo hình thức này có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ việc tăngnăng suất lao động, phấn đấu vợt định mức đợc giao Song nó cũng có nhữnghạn chế nh hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng đó là làm ông nhân ítquan tâm đến máy móc có thể dẫn tới sự quá tải của máy móc và công nhân cóthể không tiết kiệm vật t và nguyên vật liệu

Trang 9

2.2.5 Hình thức trả lơng khoán.

Hình thức này áp dụng cho những công việc đợc giao từng chi tiết từng

bộ phận sẽ không có lợi và phải giao toàn bộ công việc cho công nhân hoànthành trong một thời gian nhất định Trong cách trả lơng này tuỳ theo công việc

cụ thể mà da ra đơn giá khoán thích hợp với yêu cầu là phải tính toán cách tỉ mỉ,chặt chẽ đến từng yếu tố nh: máy móc, nguyên vật liệu, thời gian sản xuất để

có đơn giá lơng khoán Cách trả lơng khoán có tác dụng khuyến khích ngời

động nhanh chóng hoàn thành khối lợng công việc, đảm bảo chất lợng chínhxác cho từng công nhân

3 Quĩ tiền lơng.

Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số côngnhân của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lí và chi trả lơng gồm các khoảnsau:

-Tiền lơng tính theo thời gian, theo sản phẩm và tiền lơng khoán

-Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế

độ qui định

-Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gia ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan, trong thời gian và đợc điều động đi công tác đi làm nghĩa vụtheo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học

-Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

-Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên

Ngoài ra quĩ tiền lơng còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xáhội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động

Trên phơng diện hạch toán tiền lơng cho công nhân viên trong doanhnghiệp sản xuất bao gồm hai loại sau:

+Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo

+Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thựchiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian đợc nghỉ theo chế

độ

Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuấtsản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm.Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩmnên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm

Trang 10

4 Quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

-Quĩ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khoản chi phí bảo hiểm xã hội theo qui

định của nhà nớc Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quĩ bảo hiểm xãhội theo tỉ lệ qui định là 20%, trên tổng số tiền lơng cấp bậc của công nhân viêntrong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động.Trong đó một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc trích theo tỉ lệ 15% trích tứcvào chi phí sản xuất kinh doanh, một phần do ngời lao động gánh chịu trích trừvào lơng công nhân theo tỉ lệ là 5%

Quĩ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho côngnhân viên trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉhu tuỳ theo cơ chế tài chính qui định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quĩbảo hiểm xã hội có thể ở tại doanh nghiệp hay ở cơ quan bảo hiểm chuyêntrách theo cơ chế tài chính hiện nay nguồn quĩ bảo hiểm xã hội do cơ quanchuyên trách cấp trên quản lý và chi trả cho các trờng hợp nghỉ hu, mất sức ởtại doanh nghiệp đợc phân cấp trực tiếp chi trả cho công nhân viên trong trờnghợp ốm đau, thai sản và tổng hợp chi trả để quyết toán với cơ quan chuyêntrách Việc sử dụng chi tiêu quĩ bảo hiểm xã hội dù ở cấp nào quản lí cũng phảithực hiện theo chế độ qui định

-Quĩ bảo hiểm y tế theo qui định của chế độ tài chính hiện hành, quĩ bảohiểm y tế đợc hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ 3% trên tổng số tiền lơngcấp bậc của công nhân viên Trong đó một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợctính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2%, một phần do ng][ời lao động gánhchịu đợc trích trừ vào lơng theo tỉ lệ là 1%.Bảo hiểm y tế đợc nộp lên cơ quanchuyên trách, cơ quan cấp trên thờng chủ yếu dới hình thức mua bảo hiểm y tế

để phục vụ và bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên

Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỉ lệ là 2% trên tổng số tiền lơngthực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ Số kinh phí công đoàn mà doanhnghiệp trích cũng đợc phân cấp quản lý và chỉ tiêu chế độ qui định Một phần đ-

ợc nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp

để chi tiêu cho việc hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp

Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàncùng với tiền lơng phải trả cho công nhân viên hợp thành loại chi phí về nhâncông trực tiếp cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý việc tính toán,trích lập và chi tiêu sử dụng quĩ tiền lơng quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và

Trang 11

kinh phí công đoàn có nghĩa không những đối với việc tính giá thành sản phẩm

mà còn cả việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp

III Hạch toán lao động tiền lơng và các khoản chi tiêu lơng.

1 Hạch toán lao động.

Trong quản lý và sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức hạch toán cácchỉ tiêu liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán sốlợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động Hạch toán số lợng lao

động là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, côngviệc, trình độ tay nghề của công nhân viên Việc hạch toán về số lợng lao độngthờng đợc hạch toán trên “số sách lao động của doanh nghiệp” và đợc theo dõi ởphòng lao động

Hạch toán về thời gian lao động là hạch toán về việc sử dụng thời gianlao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.Thông thờng từng bộ phận, tổ đội sử dụng lao động, sử dụng bảng “chấm công”

để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịpthời cho việc quản lý tình hình huy động và sử dụng thời gian của công nhânviên tham gia lao động và là cơ sở để tính lơng cho ngời lao động

Hạch toán kết quả lao động là theo dõi, ghi chép kết quả lao động củacông nhân viên biểu hiện bằng số lợng, khối lợng sản phẩm công việc đã hoànthành của từng ngời, từng tổ lao động Hạch toán kết quả lao động thờng đợcthực hiện trên các chứng từ ghi số thích hợp nh: phiếu xác nhận sản phẩm vàcông việc hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động là cơ

sở để tính lơng cho ngời lao động hởng lơng theo sản phẩm

Hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng lao động,vừa là cơ sở để tính lơng phải trả cho ngời lao động

Vì vậy hạch toán lao động có chính xác kịp thời mới có thể tính đúng tiềnlơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp

2 Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH.

Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ, tài liệu hạch toán về lao động vàchính sách xã hội về lao động tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc banhành đang áp dụng tại doanh nghiệp Kế toán tiến hành tính lơng và trợ cấpBHXH phải trả cho công nhân viên

Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan để

đối tợng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sử dụng các chứng từ và

sổ sách nh sau:

Trang 12

IV NHiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1 Nhiệm vụ kế toán.

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lợng, chấtlợng, thời gian và kết quả lao động

Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp phải trảcho ngời lao động và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp

Kiểm tra việc sử dụng lao động và chấp hành chính sách, chế độ về loa

động tiền lơng, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH

Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo từng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trongdoanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng vàBHXH theo đúng chế độ của Nhà nớc ban hành

Lập báo cáo về lao động tiền lơng, BHXH để phân tích tình hình sử dụnglao động, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH Đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quảtiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm về lao

- Bảng thanh toán tiền lơng ( mẫu số 02 – LĐTL)

- Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 05 - LĐTL )

- Bảng thanh toán tiền lơng ( mẫu số 05 - LĐTL)

- Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp có liên quan.Các chứng từ có thể đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặclàm căn cứ để tổng hợp ghi sổ

2.2 Tài khoản kế toán.

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán công ty Cao

su Hà Nội chu yếu sử dụng các tài khoản nh sau:

TK 334 – Phải trả CNV

TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

2.2.1 Tài khoản 334 Phải trả công nhân viên.

Trang 13

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV củadoanh nghiệp về tiền công, tiền lơng, phụ cấp BHXH, tiền thởng và các khoảnkhác thuộc về thu nhập của họ.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334:

+ Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên

- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên

- Kết chuyển tiền lơng của công nhân, tiền công của công nhân viên chứccha lĩnh

+ Bên Có : tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV

D Nợ (nếu có) : Phản ánh số tiền đã trả quá về tiền lơng, tiền thởng,BHXH và các khoản khác cho CNV

D Có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV

2.2.2 Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác.

TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan phápluật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn,BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo qui định cảu toà án ( tiền nuôicon khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú ), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoảnvay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 :

+ Bên Nợ :

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ

- Các khoản đã chi về KPCĐ

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Kết chuyển doanh thu xuất trớc vào doanh thu bán hàng tơng ứng từngkỳ

- Các khoản đã trả, đã nộp khác

+ Bên Có : Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định

D Nợ ( nếu có ) :

- Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán

- Số trả thừa phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý

D Có : Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:

TK 3381 : Tài sản thừa chờ xử lý

TK 3382 : KPCĐ

Trang 14

Tæng céng KPC§

338.2

BHXH 338.3

BHYT 338.4

Céng cã TK338 +TK622

-TK641 chi phÝ b¶o hiÓm

-TK642 chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp

Trang 15

Hàng tháng kế toán tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sửdụng(bộ phận sản xuất, loại sản phẩm ) và tính toán trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỉ lệ qui định trên cơ sở tổng hợp tiền lơngphải trả và các tỉ lệ tính theo lơng đợc thực hiện trên bảng “phân bổ tiền lơng vàbảo hiểm xã hội”.

Mẫu số 01/BPB (Bảng này đợc thực hiện trang sau)

Ngoài tiền lơng và các khoản trích theo lơng trên bảng phân bố số mộtnày còn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả nh: chi phí trích trớctiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất

Thủ tục lập bảng: hàng tháng trên cơ sở các chứng từ lao động và tiền

l-ơng trong tháng, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền ll-ơng phải trả theotừng đối tợng sử dụng lao động (quản lý chung của doanh nghiệp, quản lý vàphục vụ, sản xuất từng phân xởng ) trong đó phân biệt các khoản tiền lơng, cáckhoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi có TK334 ởcác dòng phù hợp

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỉ lệ trích qui định về các khoảntrích theo lơng đẻ trích và ghi vào phần có của TK338 (338.2, 338.3, 338.4) ởcác dòng cho phù hợp

Số liệu về tổng hợp và phân bổ tiền lơng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, kinh phí công đoàn và trích trớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợpchi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đối tợng có liên quan

3 Kế toán tổng hợp tiền lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản tính theo lơng đợc thực hiện trên

sổ sách kế toán và các trình tự liên quan nh đã trình bày ở trên

Trình tự kế toán các nghiệp vụ nh sau:

3.1 Hàng tháng tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất phải trả cho công nhân viên kế toán ghi.

Nợ TK662 chi phí NCTT

Nợ TK627 chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý phân ởng

x-Nợ TK641 tiền lơng phải trả cho công nhân viên bán hàng (nếu có)

Nợ TK642 tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý doanh nghiệp

Nợ TK641 tiền lơng phải trả cho công nhân xây dựng và sửa chữa tài sản

cố định

Trang 16

3.2 Tiền lơng từ quĩ khen thởng phải trả cho công nhân viên nh: thởng về tăng năng suất lao động, về cải thiện kỹ thuật, thởng về tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, thởng thi đua cuối quý, cuối năm.

Nợ TK602 chi phí theo đối tợng

Có TK335 chi phí phải trả

3.6 Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh bồi thơng vật chất thiệt hại tiền bảo hiểm y tế (phần ngời lao động phải chịu) kế toán ghi.

Trang 17

Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên.

Có TK141 tạm ứng

Có TK138.8 phải thu khác

3.8 Thuế thu nhập của công nhân viên, ngời lao động phải nộp cho nhà nớc kế toán ghi nh sau:

Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên

Có TK338.8 thuế và các khoản phải nộp nhà nớc

3.9 Khi thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên kế toán ghi:

Nợ TK334 phải trả cho công nhân viên

Có TK111 tiền mặt

Có TK112 tiền gửi ngân hàng

3.10 Hàng tháng khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán công ty ghi: (19% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh)

Trang 18

3.14 Trờng hợp bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn chi vợt đợc cấp bù

kế toán đó Cũng nh đối với các kế toán khác, kế toán tiền lơng khi làm theohình thức kế toán nào cũng phải tuân theo các hình thức sau:

*Sổ đăng ký nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian phản ánh toàn bộ các nhật

ký chứng từ đã lập trong tháng Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh

Trang 19

tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh.

*Bảng cân đối phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinhtrong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đíchkiểm tra chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết choquản lý

Trang 20

sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ

TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642

Số BHXH phải trả Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

trực tiếp cho CNV theo tỉ lệ qui định tính vào

chi phí kinh doanh (19%)

Trang 21

TK141, 138 TK334 TK622 C¸c kho¶n khÊu trõ vµo C«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt

TK431.1TK111, 152

Thanh to¸n l¬ng, TiÒn thëng

TiÒn l¬ng phÐp thùc tÕ TrÝch tríc tiÒn l¬ng phÐp theo kÕ

ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n ho¹ch cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt

lín h¬n kÕ ho¹ch ghi t¨ng chi phÝ

TrÝch BHXH, BHYT,KPC§ trªn tiÒn l¬ng phÐp ph¶i tr¶ c«ng

nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt trong kú

TiÒn l

¬ngtiÒn th ëng BHXH

vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶

cho c«ng nh©n

Trang 22

Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

ợng

Đơn giá Thành

tiền

Đơn giá

Thành tiền 1

709 469 1026

12 23 25

223,26

121,81 121,81 152,11 121,81 301,61

141,93 113,66 301,61

114,68 141,93 103,93

3995816

36543 41902 25858 21925 13230424

100628 53306 309451

1376 3264 2598

37,52

14,13 14,13 19,97 14,13 35

18,63 13,18 35

15,05 18,63 10,5

463784

4239 4860 3394 2543 1535310

13208 6181 35910

180 428 262

4459600

40782 46762 29252 24468 14765734

113836 59487 345361

1556 3692 2860

Trang 23

239,42 193,1 216,42 4561,19

957680 5599 947486 1591857 20631870

27,79 22,42 24,75 489,47

111160 650 108335 170826 2461270

1068840 6249 1055821 1762683 23093140

Trang 24

Công ty cao su Hà Nội bảng thanh toán lơng theo thời Gian

Bộ phận: phòng tài chính Tháng 2 năm 2002

cấp

Tổng cộng

Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II đợc lĩnh Số

Trang 25

2.2 Đối với chế độ trích thởng.

Để động viên cán bộ công nhân viên thực hiện tốt kế hoạch nâng caodoanh số lãi gộp bán hàng công ty đã áp dụng chế độ tiền thởng cho các cánhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị công nhân viên theo ba mức:

Loại A: 150.000 đ

Loại B: 100.000 đ

Loại C: 50.000 đ

Căn cứ để xếp loại thởng cho từng cá nhân trong công ty;

+Loại A: - Căn cứ vào ngày công làm đủ trong tháng

-Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao

-Chấp hành tốt qui chế của đơn vị

+Loại B: -Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 5 ngày có

lí do

-Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao

-Chấp hành tốt qui chế của đơn vị

+Loại C: -Căn cứ vào số ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 10ngày có lý do

-Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao

-Chấp hành tốt qui chế của đơn vị

Ví dụ cụ thể: tôi xét mức lơng cho Bùi Đức Thành

Trong tháng đủ số ngày công, hoàn thành khối lợng công việc đợc giao

và chấp hành tốt qui chế, nội qui của công ty do vậy ông thành đợc hởng mức

l-ơng (tiền thởng) loại A: 150.000 đ

Bằng cách xét tiền thởng nh vậy ta có thể tính tiền thởng cho những ngờihoàn thành tốt công việc đợc giao Trong tháng 2 năm 2002 toàn công ty có 24công nhân viên đợc thởng:

Loại A có 20 ngời

Loại B có 3 ngời

Loại C có 1 ngời

Phần II: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty cao su hà nội

I Lịch sử công ty

Công ty cao su Hà Nội( Hà Nội rubber company- harco) là một doanhnghiệp quốc doanh Ngày 30-3-1993 công ty chính thức đợc thành lập theoquyết định số 1318 QĐ- UB của UBND thành phố Hà Nội và nghị định 388-

Trang 26

Đợc đặt tên là công ty cao su Hà Nội vì các sản phẩm của công ty làm từvật liệu chính là cao su.

Đến nay, công ty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm Tiềnthân của công ty là hai đơn vị xí nghiệp cao su Hà Nội và xí nghiệp cao suthống nhất Hai xí nghiệp này khi thành lập mang tên là : Xởng quốc doanh cao

su tái sinh ( 96/ 1959) và xí nghiệp công ty hợp doanh thống nhất ( 11/ 1954)

Công ty cao su Hà Nội là đơn vị kinh tế trực thuộc sở công nghiệp HàNội, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân , có tàikhoản tại ngân hàng, đợc sử dụng có dấu riêng theo quy định của pháp luật.Công ty có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình, tự lo lơngcho cán bộ công nhân viên và hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc

Trớc đây địa điểm của công ty tại 20 – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội

Từ tháng 5/ 2000 công ty chuyển về cơ sở mới tại thị trấn Cầu Diễn – từ Liêm– Hà Nội

Năm 1993 công ty đợc tổ chức, sắp xếp bố trí thành lập lại cũng là thời

điểm công ty gặp rất nhiều khó khăn Nhà xởng xuống cấp, cơ sở vật chất kỹthuật lạc hậu, không chỉ có vậy công ty còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gaygắt của các đơn vị sản xuất sản phẩm cùng loại trong nền kinh tế thị trờng càngngày càng đông về số lợng lớn,về quy mô

Tuy nhiên với tinh thần khắc phục khó khăn , quyết tâm vợt lên khó khăn

để tồn tại và phát triển Công ty đã mạnh dạn đầu t mua sắm trang thiết bị Từng bớc chuyển hớng kinh doanh chủ động tìm kiếm bạn hàng đã làm cho đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao

Trong quá trình xây dựng và phát triển công ty đã đợc tặng nhiều danhhiệu cao quý : Đó là : 3 huân chơng lao động hạng 3, 2 bằng khen của hội đồng

bộ trởng, nhiều bằng khen, giấy khen của thành phố, 16 lần tự vệ của doanhnghiệp đạt danh hiệu quyết thắng

Năm 1997, bên cạnh mục tiêu nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanhcông ty còn tích cực tham gia vào các phong trào do ngành tổ chức và đạt đợcmột số thành quả đáng ghi nhận Đoạt giải ba hội thi may mũi giày lần thứ ba

do công đoàn ngành tổ chức Đạt một giải ba hội thi phòng cháy nổ do công anthành phố tổ chức Đạt một giải ba hội thi quân sự tỉnh Hai cá nhân đợc bầulàm “Lao động giỏi” cấp ngành Một cá nhân đạt danh hiệu “ Ngời tốt , việctốt” cấp thành phố

Về lâu dài chiến lợc công ty sẽ thực hiện là : đầu t chiều sâu về thiết bị

đổi mới công nghệ, củng cố tổ chức lại bộ máy quản lý, mở rộng liên doanh liên

Trang 27

kết.Tất cả giành mục tiêu giành thêm thị phần, nâng cao vị thế cạnh tranh củacông ty.

Trong giai đoạn 2000-2003 hớng chỉ đạo của công ty là : Nâng cao chấtlợng để đáp ứng nhu cầu thị trờng Mặt khác tiếp tục sản xuất những mặt hàngtruyền thống , mặt khác nghiên cứu chế thử và sản xuất mặt hàng mới, nhữngmặt hàng mà thị trờng sẽ có nhu cầu cao đặc biệt là phục vụ xuất khẩu

Tóm lại trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển công ty cao su HàNội đã đạt đợc sự phát triển đáng khích lệ Thể hiện bằng hiệu quả sản xuấtkinh doanh ngày một cao và những huân huy chơng mà công ty đã đợc trao tặng Tuy nhiên công ty cũng gặp phải không ít khó khăn , sự khủng hoảng chính trị

ở Đông Âu, cuộc khủng hoảng tài chính châu á bị cạnh tranh khốc liệt trong cơchế thị trờng Đó cũng là những thách thức mà công ty phải đối mặt Hy vọngrằng với sự cố gắng đoàn kết của toàn thể công nhân viên cộng với tính năng

động , nhạy bén của ban giám đốc công ty sẽ ngày càng mở rộng phát triển hơn,góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

II Chức năng nhiệm vụ và đặc trng sản xuất kinh doanh của công ty

* Chức năng

Sản xuất các sản phẩm phục vụ các ngành sản xuất khác, phục vụ tiêudùng trong nớc và xuất khẩu bằng nguyên liệu chính từ cao su

Tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc, đối tác làm

ăn không phân biệt các thành phần kinh tế quốc doanh hàng t nhân mà chỉnhằm mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh

Đợc xuất nhập khẩu trực tiếp theo các hợp đồng ký kết với nớc ngoài

Đ-ợc tiếp nhận đầu t trực tiếp để mở rộng sản xuất và phát triển theo phápluật( Mặt hàng xuất khẩu là thành phẩm, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu lànguyên vật liệu, máy móc thiết bị hoá chất

Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán hàng trong cả nớc

* Nhiệm vụ

Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn ,không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, tự suy xéttrong sử dụng vốn , trang trải và chi phí làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc trêncơ sở tận dụng năng lực sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật

Tổ chức nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Thực hiện phân phốitheo lao động và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độn văn hoánghề nghiệp của mọi ngời trong công ty

Trang 28

Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trơng chính sách của nhà nớc về quản

lý công ty, sản xuất , ngời lao động Thực hiện báo cáo một cách trung thựctheo chế độ nhà nớc quy định

Làm tròn công tác bảo vệ môi trờng, bảo vệ công ty , giữ gìn an ninh trật

tự Ngoài ra công ty còn chú ý bảo vệ bí mật nhà nớc, an ninh quốc gia, làmtròn nghĩa vụ quốc phòng

Các loại sản phẩm và thị trờng của công ty

Sản phẩm truyền thống của công ty có nhiều loại : dép xốp di biển , ủngbảo hộ lao động , dây cuba hình thang và các sản phẩm cao su công nghiệpkhác ( zoăng, phớt chịu dầu , nhiệt )

Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, vơn lên của tập thể cán bộ công ty,chất lợngsản phẩm của công ty ngày càng đợc cải tiến , không những đạt tiêu chuẩn củaViệt nam mà còn đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu Mặt hàng dép xốp đợc xuất khẩusang Liên Xô, Đức, Tiệp, Cu Ba, Ba Lan Sản phẩm ủng đã đợc thởng huy ch-

ơng vàng tại các hôị chợ triển lãm hàng Việt nam Riêng ủng chịu xăng dầu đã

đợc công nhận là đề tài cấp nhà nớc

Trong lĩnh vực làm ăn với đối tác nớc ngoài đến nay sản phẩm của công

ty đã có uy tín và đã xuất đi các nớc châu Âu Năm 1998 khách hàng lớn nhấtcủa công ty là Hà lan : kim nghạch xuất khẩu 360000$, tiếp đến là Anh226000$, thứ ba là Đức 153000$ Ngoài ra còn kể đến Pháp, Bỉ , Tây Ban Nha,

Na uy Tổng kim nghạch 190000$

Cũng năm 1998 , đối tác nhập khẩu của công ty chủ yếu là các nớc Châu

á Đứng đầu danh sách về giá trị nhập khẩu là Đài Loan 540000$ , thứ hai làTriều Tiên 89000$ Ngoài ra còn có Hồng Kông và Tây Ban Nha

Nhìn chung sản phẩm của công ty cao su Hà Nội đã tạo đợc uy tín trongtâm trí ngời tiêu dùng về chất lợng, chủng loại, mẫu mã Điều này đặc biệt đúngvới sản phẩm giày xuất khẩu chất lợng cao, chủng loại phong phú Tuy nhiêncông ty còn phải đầu t thêm máy móc thiệt bị hiện đại để sản phẩm có tính cạnhtranh hơn, phấn đấu tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2001 nh mục tiêu công ty đã

đề ra

Năm 1999 đến năm 2000 công ty đã cố gắng phấn đấu rất nhiều Điềunày thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,ở lợi nhuận và doanhthu Và qua đó ta cũng thấy thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, điều đó đãlàm cho công nhân viên trong công ty yên tâm hơn trong công việc của mình

Đặc biệt năm 2001 có một bớc đột phá đó là chất lợng hàng của công ty đạt tiêu

Trang 29

chuẩn ISO 9002, và các bạn hàng nớc ngoài không những tin tởng hơn vào chấtlợng sản phẩm của công ty mà còn hợp tác làm ăn lâu dài hơn.

Các hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu sự chi phối ảnh hởngcủa cơ cấu tổ chức quản lý công ty

Bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng (Xembiểu 1) Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mu cho giám

đốc Các bộ phận này tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá và đa ra các phơng

án trình giám đốc.Giám đốc là ngời lựa chọn và đa ra quyết định, các phòng bankhông có quyền ra lệnh cho cấp dới

Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Giá trị tổng SL 1000 đ 12000000 15000000 16500000Tổng doanh thu 1000 đ 12000000 13000000 14000000

2001

Các năm kinh doanh đều có lãi và đợc coi là có triển vọng Nhớ rằngcông ty mới tái lập năm 1994 , cơ cấu tổ chức bị xáo trộn Những năm đầu phải

dò dẫm tìm hớng đi trong cơ chế mới vậy mà lợi nhuận qua các năm sau đều

d-ơng Đây kết quả của sự sáng tạo nhạy bén của ban giám đốc cộng với lòngnhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty

Hiện nay công ty đang có xu hớng mở rộng sản xuất Thể hiện bằng sốlao động qua các năm ngày càng đông Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lêncũng đánh dấu một sự thành đạt của công ty trong những năm qua

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Trởng phòng tài chính – kế toán ( Bà Lê thị Liên) có nhiệm vụ tổ chứccông tác và đào tạo kế toán , chịu trách nhiệm trớc ban điều hành giám đốc vàpháp luật những tình hình thông tin số liệu

Trang 30

Kế toán tổng hợp :Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu,báo cáo tài chính.

Các kế toán viên : Thu thập xử lý thông tin các nghiệp vụ phát sinh thờngxuyên dẩm bảo chính xác , đúng chế độ

Thủ quỹ có nhiệm vụ thu chi tiền cho công ty

Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ : hình thức này

có u điểm là gọn nhẹ , đơn giản song đòi hỏi kế toán của nhân viên cao

Các loại sổ sách kế toán sử dụng ở công ty là các loại sổ sách biểu mẫuquy định trong nhật ký chứng từ đợc ban hành bởi bộ tài chính thể hiện ở các tờ

kê chi tiết, các bảng kê, các bảng phân bổ, sổ nhật ký

Kế toán tr ởng

Trang 31

Trình tự hạch toán thể hiện ở các sơ đồ sau

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

II Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng ở công ty cao su Hà Nội

1 Tình hình công tác quản lý lao động

Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phùhợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề Bên cạnh đó phải dựa vào kết quảtiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lợng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng tiêu thụ Hiện nay số công nhân viên của công ty là 584 ngời

Trong đó : - Phân xởng may có 197 ngời

Trang 32

Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xởng của công ty Bộphận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xởng , đối với tổ trởng tổ sản xuấtthì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối vớicông việc của tổ đang sản xuất.

Bộ phận lao động trực tiếp : đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm Số công nhân này đợc chia thành 4 phân xởng Mỗi phân xởng chịutrách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lợng cũng

nh chất lợng của sản phẩm hoàn thành

2 Các hình thức trả lơng và phạm vi áp dụng

Công ty Cao su Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc nhng lại tự chủ vềtài chính Các mặt hàng của công ty là giày dép, ủng dùng cho ngời trong n-

ớc và xuất khẩu sang nớc khác

Thực tế trong các doanh nghiệp quốc doanh từ khi chuyển đổi từ hạchtoán bao cấp sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu độngcủa một số công ty quá nhỏ Để có đợc nguồn vốn lu động và vốn cố định lớnthì công ty cao su Hà Nội đã áp dụng các hình thức trả lơng theo thời gian và trảlơng theo sản phẩm Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quản lý

đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ Điều đó đãthúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuấtcủa mình Để trả thù lao động cho ngời lao động công ty đã áp dụng hai hìnhthức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủquy cách

Tơng ứng với hai chế đọ trả lơng là hai hình thức tiền lơng đợc áp dụngtại công ty :

-Hình thức tiền lơng theo thời gian

-Hình thức tiền lơng theo sản phẩm

Hình thức trả lơng theo thời gian đợc công ty áp dụng để đảm bảo đúngchế độ của nhà nớc mà ngòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty Hình thức trảlơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho công nhân viên khi công nhân viênlàm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành Cả hai hìnhthức này công ty đều áp dụng trong một năm

Ngoài tiền lơng lao động đợc hởng nh trên ngời lao động còn đợc hởngcác chế độ phụ cấp, tiền thởng, hởng chế độ BHXH theo quy định chung trongcác trờng hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản Việc tính mức trợ cấp bảohiểm xã hội đợc thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định

Các khoản trích nộp theo quy định:

Trang 33

+ Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng2%,BHYT tế trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc và ngời lao

động có trách nhiệm đóng 1% tiền lơng cấp bậc của từng ngời

+ Mức đóng kinh phí công đoàn : Hàng tháng công ty có trách nhiệm

đóng 2% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc

+ Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội

- Hàng tháng công ty đóng 15 % trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao

động làm việc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lơng cấp bậc củatừng ngời

- Đối với những ngời ngừng nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ vềBHXH (ốm, con ốm , thai sản, tai nạn lao động ) mà không có lơng trên bảnglơng thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không đợc tính thời giancông tác để hởng chế độ BHXH

Ngời lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉkhông hởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lơng cấp bậc hàngtháng

- Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác rong thời gian nghỉ khônghởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lơng cấp bậc hàng tháng

Đối với công nhân sản xuất đợc tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty.Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lơng và công ty cótrách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động này từtháng t trở đi

- Đối với lao động nữ mới đợc tuyển dụng vào công ty phải co đủ 2 nămlàm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới đợc hởng chế độ BHXH vềthai sản con ốm

- Các phân xởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lơng trích nộp theobảng thanh toán lơng hàng tháng của đơn vị Đồng thời vào cuối kỳ thành toánlập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức

- Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mứcnộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lơng tổng

số tiền BHXH phải đóng với BHXH quận và chuyển bảng đối chiếu về phòngtài vụ

- Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơquan BHXH Hà nội và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyếttoán các chế độ BHXH đã chi ( ốm , con ốm ,thai sản ) và giải quyết các trờnghợp hu trí , chờ hu

Trang 34

Nh vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15 % BHXH, 2% BHYT , 2%CPCĐ) trích từ quỹ lơng cấp bậc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 6% (5%BHXH , 1 % BHYT) tiền lơng cấp bậc của từng ngời để nộp cho nhà nớc và đợchởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nớc.

Trang 35

III Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su Hà Nội

Dới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tạicông ty

2.1 Hạch toán quản lý lao động

Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty cao su Hà Nội phòng tổchức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phơng diện nh :Hạchtoán về số lợng lao động ,thời gian lao động và kết quả lao động

Hạch toán về số lợng lao động : Ngời quản lý lao động hạch toán về số ợng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất ,tổ sản xuất

l-Hạch toán về thời gian lao động : Ngời quản lý lao động hạch toán vềthời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm chotừng công nhân theo mẫu số đã có sẵn

Hạch toán về kết quả lao động : Là mục đích đánh giá mức năng suất lao

động của từng tổ, từng phân xởng thậm chí cho từng công nhân để đa ra quyết

định khen thởng hay kỷ luật Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãngphí thì có thể trừ vào lơng bằng trị giá số lơng sản phẩm sai hỏng Nếu ở thời

điểm trả lơng theo sản phẩm thì phơng tiện này là mấu chốt của việc trả lơngcho ngời lao động Căn cứ vào bảng chấm công của ngời tổ chức truyền xuốngphòng tài vụ (tổ chức) để trích lơng cho từng công nhân theo thời gian

Bảng chấm công phòng tổ chức lao động tiền lơng thực hiện theo mẫubiểu do chế độ quy định

Dới đây là bảng chấm công của phòng tổ chức lao động, phòng kếhoạch, phòng kế toán tài vụ và một phân xởng sản xuất

Trang 36

Ngµy 1/11/95 cña Bé tµi chÝnh

h-íng theo s¶n phÈm

Sè c«ng híng theo T/g

Sè c«ng nghØ viÖc hëng 100% l¬ng

Sè c«ng nghØ ngõng viÖc hëng % l¬ng

Sè c«ng hëng BHXH 1

Ngêi chÊm c«ng

§¬n vÞ C«ng ty Cao su Hµ Néi B¶ng chÊm c«ng

Bé phËn Phßng Tµi Vô th¸ng 2 n¨m 2002

Ngày đăng: 23/03/2013, 08:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ (Trang 23)
Sơ đồ hạch toán trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân sản xuất  ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ h ạch toán trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ (Trang 25)
Công ty cao su Hà Nội bảng thanh toán lơng theo thời Gian - Báo cáo kiến tập
ng ty cao su Hà Nội bảng thanh toán lơng theo thời Gian (Trang 27)
Bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng (Xem biểu 1). Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mu cho giám đốc - Báo cáo kiến tập
m áy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng (Xem biểu 1). Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mu cho giám đốc (Trang 33)
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su Hà Nội - Báo cáo kiến tập
nh hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su Hà Nội (Trang 35)
Bảng phân bổ - Báo cáo kiến tập
Bảng ph ân bổ (Trang 35)
Dới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty - Báo cáo kiến tập
i đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty (Trang 39)
Bảng chấm công - Báo cáo kiến tập
Bảng ch ấm công (Trang 39)
VD: Trích bảng chấm công của Công ty Cao su Hà Nội nh sau: - Báo cáo kiến tập
r ích bảng chấm công của Công ty Cao su Hà Nội nh sau: (Trang 43)
nhân viên do tổ trởng hoặc ngời phụ trách nộp lên phòng kế toán dựa vào bảng chấm công tính lơng cho từng nhân viên - Báo cáo kiến tập
nh ân viên do tổ trởng hoặc ngời phụ trách nộp lên phòng kế toán dựa vào bảng chấm công tính lơng cho từng nhân viên (Trang 45)
-Căn cứ vào bảng thanh toán tiền thởng kế toán định khoản nh sau: Nợ TK 431: 3.350.000 - Báo cáo kiến tập
n cứ vào bảng thanh toán tiền thởng kế toán định khoản nh sau: Nợ TK 431: 3.350.000 (Trang 50)
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã - Báo cáo kiến tập
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã (Trang 52)
1. Nguyễn Hồng Nhung 26 447.200 447.200 26 447.200 - Báo cáo kiến tập
1. Nguyễn Hồng Nhung 26 447.200 447.200 26 447.200 (Trang 52)
Bảng thanh toán bảo hiểm x  hội ã - Báo cáo kiến tập
Bảng thanh toán bảo hiểm x hội ã (Trang 52)
BHYT,KPCĐ lên bảng phân bổ tiền lơng BHXH,BHYT, KPCĐ. Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH sử dụng các tài khoản sau:    TK 334Phải trả công nhân viên - Báo cáo kiến tập
l ên bảng phân bổ tiền lơng BHXH,BHYT, KPCĐ. Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH sử dụng các tài khoản sau: TK 334Phải trả công nhân viên (Trang 57)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH sử dụng các tài khoản sau: - Báo cáo kiến tập
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH sử dụng các tài khoản sau: (Trang 57)
Sau khi vào bảng kê xong cuối tháng đợc chuyển vào “Nhật ký chứng từ số 7”. Căn cứ vào số liệu không phản ánh vào bảng kê số 5 - Báo cáo kiến tập
au khi vào bảng kê xong cuối tháng đợc chuyển vào “Nhật ký chứng từ số 7”. Căn cứ vào số liệu không phản ánh vào bảng kê số 5 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w