Báo cáo thực tập Công ty xây dựng

57 456 1
Báo cáo thực tập Công ty xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Khái quát về đơn vị thực tập Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (VNCC) là một tổ chức thiết kế kiến trúc đầu tiên của ngành xây dựng. Bằng nỗ lực của bản thân, VNCC đã nhanh chóng xác lập vị trí đầu ngành của mình nhờ đội ngũ đông đảo các tiến sĩ, kiến trúc sư, kỹ sư ham học hỏi, giàu nghị lực và có trình độ chuyên môn cao được đào tạo bài bản ở các trường đại học trong và ngoài nước. Tiền thân của công ty là phòng thiết kế thuộc Nha Kiến trúc, được thành lập theo nghị định số 506/TTg ngày6/4/1955 của Thủ tướng Chính phủ. Sau đó, để phù hợp với các yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn, Công ty lần lượt đổi tên là Cục Thiết kế Dân Dụng (1958-1961), Viện Thiết kế kiến trúc (1960-1969), Viện Thiết kế Dân Dụng (1959-1975), viện xây dựng đô thị Nông thôn và Dân Dụng (1975-1978), Viện Thiết kế nhà ở và công trình công cộng (1978-1993). Đầu năm 1993, để hòa nhập với nền kinh tế thị trường và xu thế phát triển chung trong khu vực và trên thế giới, từ tổ chức “Viện Thiết kế Kiến trúc” chuyển đổi thành “Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam” cho đến nay với tên giao dịch là VNCC. Những thành quả lao động trí tuệ của công ty là hàng ngàn công trình kiến trúc được xây dựng trên khắp mọi miền của tổ quốc Việt Nam và trên đất bạn Lào, Campuchia, hàng trăm dự án, đề tài nghiên cứu khoa học… đã góp phần tô đậm thêm bức tranh toàn cảnh nền kiến trúc Việt Nam suốt nửa sau Thế kỷ 20. VNCC đã trở thành Công ty tư vấn xây dựng đầu tiên trong toàn quốc đạt chứng chỉ ISO-9001 và đang phấn đấu để trở thành một công ty tư vấn có tầm cỡ trong khu vực và quốc tế. Hiện nay trong thời kỳ đất nước đổi mới, bên cạnh những thành tựu trong các lĩnh vực cơ bản, công ty đang tập trung phát triển các ứng dụng phần mềm tin học trong thiết kế và tư vấn các công trình xây dựng, cùng với việc mở rộng các loại hình dịch vụ tư vấn như thẩm định thiết kế công trình xây dựng và giám sát kỹ thuật hiện trường… 1 Các dịch vụ và phạm vi cung cấp dịch vụ của công ty • Lập dự án đầu tư, Báo cáo nghiên cứu dự án tiền khả thi và khả, cung cấp các số liệu, thông tin về kinh tế, kỹ thuật, môi trường, nguồn vốn, đối tác có liên quan đến thủ tục lập dự án và xây dựng công trình. • Thiết kế quy hoạch, kiến trúc - kết cấu công trình, khu công trình, hạ tầng kỹ thuật, thiết kế cơ điện, nước, môi trường, âm thanh, điều hòa không khí, khảo sát địa chất, địa chất thủy văn công trình, đo đạc bản đồ, lập tiên lượng, dự toán và tổng dự toán, thẩm tra dự án thiết kế, kiểm tra chất lượng công trình, lập hồ sơ mời thầu, tư vấn chọn thầu, tổng thầu tư vấn xây dựng. • Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu ứng dụng KHCN, tin học, trong tư vấn thiết kế, xây dựng; biên soạn tiêu chuẩn – quy phạm, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng; đào tạo nâng cao kỹ năng tư vấn - thiết kế, quản lý dự án; quản lý chất lượng; cung cấp chuyên gia KHKT, chuyên môn; tổ chức và hợp tác tổ chức hội thảo khoa học, chuyên môn và các lĩnh vực liên quan. • Lựa chọn dự án đầu tư, quản lý dự án, quản lý vốn, lựa chọn đối tác, đại diện chủ đầu tư, tư vấn giám sát công trình. • Thi công xây lắp, cố vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ 2 3 GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG KT-KT PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC XNXD & chuyển giao công nghệ XN KsĐĐ và Kiểm định XD Văn phòng Nước và môi trường Văn phòng cơ điện Các văn phòng kết cấu 1,2,3 Các văn phòng kiến trúc 1,2,3,4,5 Văn phòng phát triển đô thị Văn phòng dự án Văn phòng kinh tế và dự toán Các chi nhánh Phòng điều hành Sản xuất Phòng Kế toán tài chính Phòng Tổ chức lao động Văn phòng tổng hợp Trung tâm ứng dụng tin học BP Quản lý đảm bảo chất lượng PHÓ GIÁM ĐỐC SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 4 PHẦN 2: Những kiến thức chung thu nhận được qua đợt thực tập A, Chức năng , nhiệm vụ và trách nhiệm của người kỹ sư thiết kế 1, Chủ trì dự án Là người phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ đồ án thiết kế công trình, cụ thể trong các công việc: - Giữ mối quan hệ, liên lạc thường xuyên với chủ đầu tư để làm rõ yêu cầu và nguyện vọng của họ - Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo sát và nghiệm thu các tài liệu này - Phân chia đồ án thiết kế thành các phần việc mang tính chuyên môn: điện, nước, kiến trúc, kết cấu … cho các nhóm thiết kế thực hiện các phần việc cụ thể (Có thể giao thầu lại các phần việc cho các tổ chức thiết kế chuyên ngành có tư cách pháp nhân) - Tổ chức, đôn đốc các nhóm thiết kế thực hiện nhiệm vụ của mình và phối hợp sự hoạt động của các nhóm thiết kế này nhằm thực hiện tiến độ thiết kế theo đúng hợp đồng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, nội dung, khối lượng thiết kế - Kiểm tra và nghiệm thu nội bộ các kết quả thiết kế - Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế (hoặc chỉ định người trình bày, bảo vệ) - Chịu trách nhiệm bổ sung, sửa chữa hoặc lập lại khi thiết kế chưa được duyệt 2, Kỹ sư thiết kế kết cấu Là người chấp hành, thực hiện các công việc phù hợp chuyên môn được chủ trì đồ án giao. Bằng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, thiết kế viên phải thực hiện tốt và chịu trách nhiệm về chất lượng, nội dung và khối lượng phần việc mình được giao, vì chất lượng của toàn bộ đồ án thiết phụ thuộc vào chất lượng của từng thiết kế bộ phận. Tham gia vào các công việc sau: - Kiểm tra dữ liệu đầu vào - Lập phương án kết cấu - Giải quyết những yêu cầu, thắc mắc của khác hàng thuộc về bộ môn kết cấu. - Tính toán kết cấu - Thể hiện bản vẽ. 5 3, Người thẩm định thiết kế Xem xét các vấn đề chủ yếu sau của thiết kế: - Sự tuân thủ của thiết kế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các định mức, đơn giá và các chính sách hiện hành có liên quan - Sự phù hợp của dây chuyền công nghệ với tổng mặt bằng và không gian kiến trúc - Mức độ an toàn của các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng - Mức độ ổn định, bền vững của công trình - Sự phù hợp của tổng dự toán với tổng mức đầu tư được duyệt - Các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định cho các công trình lân cận, an toàn thi công xây dựng B, Vòng đời của sản phẩm thiết kế 1, Giai đoạn thiết kế sơ bộ: Từ bản vẽ kiến trúc và các yêu cầu về công năng để đưa ra các giải pháp kết cấu sơ bộ ( không cần đầy đủ các chi tiết cấu tạo) 2, Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Sau khi thiết kế sơ bộ được chấp thuận thì tiến hành thiết kế kỹ thuật. Các bản vẽ thiết kế phải có đầy đủ các chi tiết cấu tạo (tuy nhiên có thể chưa đủ để thi công). Đối với những công trình nhỏ có thể bỏ qua giai đoạn này và thực hiện thiết kế kỹ thuật thi công ngay sau giai đoạn thiết kế sơ bộ. 3, Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công: Các bản vẽ phải đầy đủ từ tổng thể đến chi tiết đảm bảo có thể thi công được. Đồng thời các bản vẽ này cũng sửa chữa và hiệu chỉnh những điểm còn thiếu hoặc chưa chính xác của bản vẽ thiết kế kỹ thuật. 4, Giai đoạn thiết kế hoàn công: Trong quá trình thi công có những vấn đề phát sinh không có trong các bản vẽ, hay những sai lệc trong bản vẽ thiết kế, những chi tiết bổ sung hay cắt giảm. Được vẽ lại kết hợp sửa chữa dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công để có bản vẽ hoàn công làm hồ sơ quyết toán cho công trình. 6 C, Các bước thiết kế thể hiện thiết kế công trình. 1, Cách thức tổ chức sản suất một sẩn phẩm * Dữ liệu đầu vào: Phòng điều hành sản xuất hoặc chủ nhiệm dự án có nhiệm vụ giao các dữ liệu đầu vào cho chủ bộ môn. Dữ liệu đầu vào bao gồm: - Bản vẽ kiến trúc - Yêu cầu của khách hàng - Tài liệu khảo sát địa chất - Các tài liệu khác (nếu có) Chủ nhiệm bộ môn có trách nhiệm kiểm tra dữ liệu đầu vào. Nếu có những dữ liệu không hợp lý, thiếu hoặc sai… thì chủ nhiệm bộ môn có trách nhiệm phản hồi với chủ nhiệm dự án, phòng điều hành sản xuất hoặc khách hàng để sửa đổi bổ sung. * Lập kế hoạch thiết kế và triển khai: Do chủ nhiệm bộ môn phụ trách bao gồm: - Thành lập nhóm: gồm các kỹ sư và các kỹ thuật viên có trình độ và năng lực thích hợp để thực hiện công việc thiết kế kết cấu. - Lập kế hoạch thiết kế - Giao cho từng người trong nhóm, chỉ rõ phần việc và trách nhiệm của từng người - Trao đổi với các bộ môn khác để thực hiện theo lịch của chủ nhiệm dự án * Xét duyệt và lập phương án: Giám đốc văn phòng cùng chủ nhiệm bộ môn xem xét và thông qua phương án. Đối với những dự án lớn (Nhóm B trở lên) phải có ý kiến của ban giám đốc công ty. * Tính toán: - Tính toán trong giai đoạn thiết kế sơ bộ: với mỗi phương án kết cấu, các kỹ sư thiết kế cần tính toán sơ bộ các kết cấu chính (móng và một số các khung chính). - Tính toán trong giai đạon thiết kế kỹ thuật: tính toán gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực của công trình, liên kết điển hình và các chi tiết phức tạp. - Thiết kế thi công: + Kiểm tra lại phần tính toán trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật để có thể sử dụng lại hoặc tính toán bổ sung. 7 + Tính toán chi tiết kết cấu còn lai, triển khai chi tiết về vật liệu (thống kê, ghi chú) * Kiểm bản tính: - Kết quả tính toán phải được kiểm định trước khi thể hiện bản vẽ - Các số liệu đưa vào máy tính có kết quả đưa ra đều phải in ra trên khổ giấy A4, giữ lại và đóng hồ sơ cùng các bảng tính khác. - Chủ nhiệm bộ môn xem xét kết quả tính toán trước khi gửi đi cho người kiểm - Người kiểm ghi ý kiến của mình vào phiếu kiểm trên bảng tính và đưa lại cho chủ nhiệm bộ môn - Người tính xem xét lại bảng tính theo yêu cầu của người kiểm * Thể hiện bản vẽ: - Các kỹ sư thiết kế và kỹ thuật viên có nhiệm vụ thể hiện bản vẽ theo đúng quy định của công ty và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, theo các tiêu chuẩn, qui định của Nhà nước. * Kiểm bản vẽ: - Kỹ sư kiểm tiến hành kiểm bản vẽ - Khi những sửa chữa cần thiết đã được thực hiện thì kỹ sư kiểm ký tên mình vào ô kiểm - Nên chỉ có một người kiểm tất cả các bảng tính và bản vẽ của một dự án để đảm bảo tính nhất quán. * Thông qua thiết kế, ký bản tính bản vẽ: - Giám đốc văn phòng có nhiệm vụ xem xét, giám sát các giai đoạn trong quá trình thiết kế và xem xét sản phẩm cuối cùng sau khi đã được kiểm và hiệu chỉnh (gồm bản tính và bản vẽ…) - Giám đốc văn phòng ký vào ô của mình ở bản vẽ gốc để chứng nhận rằng hồ sơ dự án đã hoàn tất và đảm bảo chất lượng. * Xác định hiệu lực của hồ sơ thiết kế Giám đốc công ty có nhiệm vụ xác nhận giá trị sử dụng và thiết kế để đảm bảo rằng sản phẩm thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn của công ty và yêu cầu của khách hàng. * In, nộp: Đơn vị thiết kế in, nộp bản vẽ cho phòng điều hành sản xuất. Phòng điều hành sản xuất thực hiện việc đóng gói hồ sơ. * Giao nộp hồ sơ: Phòng điều hành sản xuất có trách nhiệm giao hồ sơ, bản vẽ cho khách hàng. 8 2, Mô hình hóa quy trình thiết kế kết cấu 9 Kiểm tra dữ liệu đầu vào Lập kế hoạch và triển khai thiết kế Lập phương án Duy ệt Dữ liệu đầu vào Tính toán Thể hiện bản vẽ Kiểm định Kiểm bản vẽ Thông qua thiết kế, ký bản vẽ, bản tính Xác định hiệu lực của bản vẽ In, nộp 3, Tìm hiểu các bản vẽ và thuyết minh tính toán một công trình I > Bản vẽ : Cần thể hiện rõ 2 phần chính : I1>Kết cấu móng : Bao gồm các bản vẽ :  Mặt bằng định vị bố trí cọc,đài cọc, cột mặt bằng móng , giằng móng.  Chi tiết cọc : sơ đồ nối cọc ,các đoạn cọc và cách bố trí thép.  Bản vẽ thể hiện chi tiết đài móng.  Chi tiết bể nước ,bể phốt ,định vị. I2> Phần kết cấu thân nhà:  Mặt bằng kết cấu tầng hầm , tầng 1  Mặt bằng kết cấu tầng điển hình,tầng mái , mái  Mặt bằng rải thép các tầng  Bản vẽ thể hiện chi tiết cột, cách đặt thép  Bản vẽ thể hiện chi tiết các dầm, cách bố trí thép trong dầm,các mặt cắt thể hiện rõ bố trí thép.  Chi tiết thang bộ, thang máy.  Thống kê thép cho các cấu kiện  Ngoài ra cần thể hiện các chi tiết khác như lanh tô,mái ,sảnh,thang cứu hộ I3>Các bản vẽ thể hiện hệ thống điện của công trình  Mặt bằng cấp điện ngoài nhà, điện tầng hầm và các tầng điển hình  Mặt bằng điện chi tiết của các phòng,căn hộ đặc trưng.  Sơ đồ điện phân pha toàn công trình  Thống kê vật liệu điện  Mặt bằng chống sét cho công trình I4>Các bản vẽ thể hiện hệ thống cấp nước cho công trình  Mặt bằng cấp thoát nước tầng hầm ,tầng 1, tầng điển hình  Sơ đồ cấp thoát nước toàn nhà 10 Giao hồ sơ cho khách hàng [...]... động của tải trọng gió tác dụng lên công trình Giá trị tiêu chuẩn thành phần đông của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j (có độ cao z) ứng với dạng dao động riêng thứ: i đợc xác địng theo công thức Wtc=Mj i i.Yij Trong đó Mj-khối lợng tập trung của phần công trình thứ j i-hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i Yij-dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trùnh thứ j ứng với dạng dâo động... trong bảng Xác địng giá trị tiêu chuẩn thàng phần tĩnh của áp lực gió tác dung lên các phần tính toán của công trình Giá trị tiêu chuẩn thàng phần tĩnh của áp lực gió Wj ở độ cao zj so với mốc chuẩn đợc xác định theo công thức: 18 Wj=Wo k(zj) c Trong đó: Wo-giá trị áp lực gió tiêu chuẩn Công trình xây ở Hà Nội thuộc vùng II-B, Wo=95daN/m2=0,95kN/m2 k(zj)-hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ... gió -Kích thớc công trình: chiều cao H= 76m: mặt bằng DxL=44x33m -Vị trí công trình: Hà Nội -Mặt bằng bố trí vách, lõi cứng và các khung của nhà: xem hình vẽ Sơ đồ tính toán động lực: 17 Phơng bất lợi của nhà là phơng y Độ cứng theo phơng này đã đợc tính toán ở phần trớc.Khối lợng Mk từng tầng đợc tập trung ứng với các mức sàn gồm 22 điểm Sơ đồ tính toán động lực của nhà lấy là một công xôn ngàm chặt... cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi nh không đổi + Xác định hệ số i Hệ số i đợc xác định bằng công thức: n i= ( y W ) j =1 n ( y j =1 ji Fi 2 ji Mj) 19 Với Wpj : giá trị tiêu chuẩn thàng phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng các dạng dao động khcs nhau khi chỉ kể đến ảnh hởng của xung vận tốc gió, đợc xác định theo công thức... theo cỏc tiờu chun nc ngoi nh BS 8110, ACI 318-1989 Cỏc ti liu khỏc cú liờn quan II 2>Cỏc vt liu s dng Bờtụng : Thng dựng bờtụng mỏc 250 cho cỏc cu kin cc, i cc,ging múng , i múng Dựng cỏc bờtụng mac nh hn cho cỏc cu kiờn khỏc Lút múng bng bờtụng nghốo mỏc 100 Thộp : m bo ỳng cng , dựng cỏc loi thộp :AI, AII ,AIII Gch : xõy tng , va xi mng II 3> Ti trng v t hp ti trng 1>Tnh ti : xỏc nh theo cu to... kộo di lờn, ỏy b l bn bờ tụng dy 220 mm, lỏng va xi mng chng thm Vt liu s dng : Bờ tụng mỏc 300# : Rn= 130 kg/cm2, Rk= 10 kg/cm2, E = 2,9x105 kg/cm2 Thộp cú ng kớnh di 10mm dựng thộp AI : R= 2300 kg/cm2 Thộp cú ng kớnh trờn, bng 10mm dựng thộp AII : R= 3600 kg/cm2 14 2, Xỏc nh ti trng a, Tải trọng tác dụng lên sàn STT Tên Cấu tạo - Chức năng Chiều Trọng dày lợng riêng cm Tải trọng tiêu chuẩn Hệ Tải số... 39.0 384.5 57.2 29.3 785.0 435.6 58.5 494.1 207.9 58.5 266.4 653.4 58.5 711.9 b, Hoạt tải 1 2 3 4 5 Phòng ở Phòng vệ sinh Mái BTCT không sử dụng Sảnh, cầu thang Ban công 195 360 97.5 360 480 c, Ti trng giú Tải trọng gió tnh tác dụng lên công trình Vùng gió Dạng địa hình áp lực gió tiêu chuẩn Chiều cao nhà H Cao độ sàn tầng 1 so với mđtn Số tầng nhà Kích thớc nhà (vuông góc với hớng gió) Kích thớc nhà... chặt vào đất Giá trị Mk của tầng thứ k đợc cho trong bảng (hv) Xác định các đặc trng động lực: + Xác định tần số dao động riêng Dựa vào kết quả tính toán ở phần trớc ta xác định đợc tần số dao động của công trình ở 3 dạng đầu tiên là: -Dạng 1: fx= 0,5696 , fy=0,4457 -Dạng 2: fx= 2,1529 , fy=1,6203 -Dạng 3: fx= 4,5178 , fy=3,3567 - Theo bảng 2 trang 7 TCVN 2737:1995 với vung áp lực gió II, độ giảm loga... bn v i kốm S truyn ti trng l : Sn, tng dm ct, vỏch múng Chn s b tit din kt cu : Kt cu bao che l tng xõy 330 mm, tng ngn trong nh l tng 110 mm v 220 mm, xõy bng gch rng, va xi mng mỏc 75#, bc thang dựng gch ch c Bn sn c bờ tụng ti ch, s dng thộp 2 lp : sn phũng, snh v bn thang dy 200mm, sn phũng v sinh dy 100mm, bn mỏi bng dy 100mm, mỏi dc dy 150mm, sn phũng k thut dy 220mm 13 H dm c th hin bn... theo công thức W pj =Wj i .Dj.hj Trong đó: Wj-đã xác định trong bảng Dj,hj- bề rộng và chiều cao của mặt đón gió ứng với phần thứ j i-hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao z ứng với phần thứ j của công trình, tra bảng 3,TCVN 2737:1995 hệ số tơng quan không gian áp lực động của tải trọng gió đợc xác định phụ thuộc vào thám số , và dạng dao động Với mặt phẳng toạ độ cơ bản song song với bề mặt tính . đổi thành Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam” cho đến nay với tên giao dịch là VNCC. Những thành quả lao động trí tuệ của công ty là hàng ngàn công trình kiến trúc được xây dựng trên. Phần 1: Khái quát về đơn vị thực tập Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam (VNCC) là một tổ chức thiết kế kiến trúc đầu tiên của ngành xây dựng. Bằng nỗ lực của bản thân, VNCC đã. công ty đang tập trung phát triển các ứng dụng phần mềm tin học trong thiết kế và tư vấn các công trình xây dựng, cùng với việc mở rộng các loại hình dịch vụ tư vấn như thẩm định thiết kế công

Ngày đăng: 03/07/2015, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan