1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập

82 1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

* * * Trên con đường đổi mới nền kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất

nước, các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng.Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về kiến thức của con người trong mọi lĩnhvực đòi hỏi ngày càng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế tài chính Để đáp ứng đượcnhu cầu ngáy cáng cao đố thì kế toán thực sự trở thành một môn khoa học

Kế toán tồn tại và phát triển kéo theo sự thay đổi về hoạt động quản lý và nền sảnxuất của xã hội Nó được coi là một công cụ phục vụ đắc lực cho việc quản lý tài chính

cả về mặt vi mô và vĩ mô, một công cụ không thể thiếu trong nền kinh tế sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Và khi nền sản xuất ngày càng phát triển như hiện nay, khiyêu cầu về trình độ quản lý ngày càng cao hơn, kế toán càng khẳng định được vai tròquan trọng của mình

Trong nền kinh tế thị trường, kế toán có vai trò thể hiện cụ thể về các mặt như:

Thu thập và xử lý, cung cấp thông tin về số hiện có và tình hình luân chuyển toàn bộtài sản trong đơn vị, giúp người quản lý theo dõi và có biện pháp khai thác sử dụng, đemlại hiệu quả cao

Thu thập và cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm bên ngoài đơn vị, nhằm

mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút vốn đầu tư liên doanh, liên kết, mở rộng phạm vi hoạtđộng để kinh doanh có hiệu quả cao hơn, nhằm cung cấp tài liệu để kiểm tra nội bộ cũngnhư phục vụ việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan có thẩm quyền

Như vậy, kế toán là một công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và kiểm tra việcchấp hành Ngân sách nhà nước, để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân Đối vớicác tổ chức xi nghiệp thì kế toán là một công cụ để điều hành và quản lý các hoạt động

Trang 2

kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của các tổ chức xí nghiệp.

Để kết hợp hài hoà giữa lý thuyết với thực tiễn và để tìm hiểu rõ hơn về công tác tổchức kế toán sao cho có hiệu quả, em đã chọn “Công ty Cổ phần chế biến nông sản thựcphẩm Bắc Giang”

Nội dung báo cáo kiến tập bao gồm:

Phần 1: Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang.

Phần 2: Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang.

Phần 3: Đánh giá thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang.

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, song do còn có sự hạn chế về kiến thức cũng như về thờigian thực tâp ngắn nên báo cáo của em không tránh khỏi có những thiếu xót Em rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong phòng kế toán củaCông ty Cổ phần CB NSTP Bắc giang để báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa

Để hoàn thiện báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của

PGS.TS Nguyễn Thị Đông và các thầy cô giáo trong khoa kế toán cũng như các anh

chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

Bắc Giang, tháng 08 năm 2007 Sinh viên thực hiện

Đào Thị Nhung

Trang 3

11 CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

12 CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp

13 CP SXC Chi phí sản xuất chung

14 CP SXDD Chi phí sản xuất dở dang

Trang 4

PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ

BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM BẮC GIANG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang tiền thân là công ty Bánh kẹo Hà Bắc đượcthành lập vào tháng 7 năm 1964, dưới chế độ bao cấp nên xí nghiệp hoạt động có nhiềuhạn chế Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đó là sản xuất các loại Bánh kẹo theo kế hoạchcủa UBND Tỉnh Hà Bắc trực thuộc Công ty Thương mại Hà Bắc cũ Sau thời kỳ xoá bỏbao cấp, xí nghiệp hoạt động có quy mô nhỏ, đến tháng 10 năm 1991 do sự sát nhậpXưởng Chế biến Chè Hương, sở Thương mại Hà Bắc ra quyết định số 95/1991/QĐ-TMđổi tên thành Xí nghiệp Chế biến Nông Sản Hà Bắc có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ

và ít đem lại hiệu quả

Để thực hiện chủ chương chính sách của Nhà nước về việc thanh toán các rối loạn dothiếu iôt Ngày 18 tháng 10 năm 1996 Công ty Thương Mại ra quyết định số485/QĐ/TM thành lập Xí nghiệp Muối iốt Hà Bắc trên cơ sở thành lập mới và sát nhập

xí nghiệp Chế biến Thực phẩm Nông sản cũ vào là một Quá trình sản xuất và kinhdoanh muối iốt đã thực hiện tốt chủ chương chính sách của đảng và nhà nước, đồng thời

mở rộng quan hệ hợp tác giúp đỡ các cơ quan TW và địa phương

Do yêu cầu , nhiệm vụ của Tỉnh và Sở Thương mại ngày càng lớn, đến ngày 10tháng 12 năm 1997 NBND Tỉnh Bắc Giang với chức năng nhiệm vụ sản xuất và cungứng Muối cho nhân dân trong toàn Tỉnh Là Công ty sản xuất kinh doanh theo nhu cầucủa thị trường với mục đích không vì lợi nhuận mà phục vụ nhân dân là chính

Đến nay do cơ chế hoạt động của thị trường ngày càng phát triển, nền kinh tế của thịtrường với nhiếu thành phần khác nhau đang phát triển không ngừng và sự ra đời của

Trang 5

hàng loạt các Doanh nghiệp trẻ đầy tiềm năng khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gaygắt do vậy cơ chế quản lý của Nhà nước có nhiều thay đổi Nắm bắt kịp thời sự thay đổicủa nền kinh tế thị trường, ngày 24 tháng 12 năm 2003 UBND Tỉnh Bắc Giang ra quyếtđịnh số 2138/QĐ-CT về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần

CB NSTP Bắc Giang Tuy mới chuyển đổi cơ chế nhưng Công ty đang từng bước ổnđịnh và phát triển không ngừng

Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang nằm trên địa phận ở trung tâm Thành phốBắc Giang ( Số 142 đường Thánh Thiên- phường Lê Lợi- Thành phố Bắc Giang )

Tên giao dịch của công ty: Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang.

Trang 6

Hiện nay, Công ty có Nhà máy Chế biến Thức ăn Chăn nuôi đang đi vào hoạt động,

số vốn xây dựng nhà cửa và dây chuyền sản xuất rất lớn và đây cũng là một thế mạnhmới của Công ty tương lai nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho Công ty Công ty đãthu hút vốn từ bên ngoài bằng việc phát hành cổ phiếu

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

1.2.1 Đặc điểm kinh doanh

Tại Công ty: Giám Đốc và Phó Giám Đốc phụ trách kỹ thuật là người chỉ đạo, chịutrách nhiệm trực tiếp trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Lệnh sảnxuất được Giám đốc ký và các phân xưởng sản xuất, các nhà máy, các tổ sản xuất triểnkhai Trong các phân xưởng sản xuất, các nhà máy, Giám đốc chi nhánh là người trựctiếp quản lý công tác sản xuất tại các phân xưởng, nhà máy mình phụ trách

Hiện nay, Công ty chủ yếu sản xuất muối I ốt, nước lọc, băng dính, sản xuất mua bánthức ăn chăn nuôi gia xúc, kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm Ngoài ra, Công

ty còn mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu thức ăn gia xúc nhằm mở rộng quy mô và

mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận

1.2.2 Phân bố nguồn lực lao động

Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của

bất kỳ một doanh nghiệp nào bởi vì lao động là một trong những người trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất cũng là một bộ phận không thể thiếu trực tiếp tham gia vàoquá trình tạo ra sản phẩm

Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang có 130 cán bộ công nhân viên trong đó:

- Trực tiếp: 19 người

- Gián tiếp: 111 người

Kể từ khi công ty sản xuất muối và đầu tư dây truyền sản xuất thức ăn chăn nuôi,công tác đào tạo bồi dưỡng được công ty chú trọng hơn Do đó, trình độ của lực lượnglao động kể cả trực tiếp và gián tiếp ngày càng nâng cao hơn Cụ thể:

Trang 7

- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có 13 người ở trình độ đại học, còn lại 18 người ở trình độcao đẳng, trung cấp.

- Lao động trực tiếp thể hiện:

số

Trình độBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

Việc phân công bố trí sắp xếp lao động sao cho phù hợp với trình độ khả năng củatừng người là yếu tố rất quan trọng có tác động đến năng suất lao động và kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty

1.2.3 Tổ chức sản xuất

* Kết cấu sản xuất

Trang 8

• Sản phẩm chính bao gồm:

- Muối iốt, tinh, thô; thức ăn chăn gia xúc, gia cầm các loại

- Nước lọc tinh khiết bình và chai; băng dính các loại

• Sản phẩm phụ bao gồm: Bột canh iốt, nước mắm iốt

• Sản phẩm phụ trợ: Hơi nước để làm chín SP thức ăn chăn nuôi và sấy khô SP…

• Sản phẩm phụ thuộc: Bao bì PP, bao bì PE để đóng gói sản phẩm muối iốt, thức ănchăn nuôi, hộp carton để đóng thùng băng dính

* Loại hình sản xuất

• Sản xuất hàng loạt loại vừa và nhỏ, sản xuất giai đoạn

• Dây truyền công nghệ sản xuất theo dây truyền

1.2.4 Quy trình sản xuất kinh doanh chính của Công ty

Sơ đồ 1.1- Quy trình sản xuất muối iốt

Sơ đồ 1.2- Quy trình sản xuất băng dính

và nghiền

Hệ thống bểlọc và vật lýtâm

Hệ thống tựđộng phuntrộn iốt

Kiểm trachất lượngiốt

Đóng túisản phẩm

Kiểm trachất lượngsản phẩm

Nhập khothành phẩmTiêu thụ

Tháo lắpKiểm tra

Nhập kho

Lắp đặt

8

Trang 9

Sơ đồ 1.3- Quy trình sản xuất nước tinh khiết

Sơ đồ 1.4- Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi

Nước

nguyên liệu

Xử lý lọctrao đổi ion

Lọc khoángbẩn 0.005

Lọc khoáng

dùng

Thànhphẩm nướcsạch

Kiểm trasản phẩm

Nhập kho

thành phẩm

Đóng chai,đóng bình

Nguyên vật

liệu chính

Hệ thốngnghiền nhỏ

Hệ thốngphối trộn

Hệ thống gia cố nhiệt làmchín sản phẩm, sấy khô

Hệ thống ép viên(Thức ăn đậm đặc)

Đóng baosản phẩm

Kiểm trachất lượng

Nhập kho

thành phẩm

9

Trang 10

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang được tổ chức theo cơ chếtrực tuyến từ trên xuống dưới Đứng đầu Công ty là Giám đốc, sau là Phó Giám đốc,bên dưới là các hệ thống phòng ban của Công ty Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty Cổphần CB NSTP Bắc Giang thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5- Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty

Giám đốc

Trang 11

* Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty

• Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, có toàn quyền quyết định các vấn đề của

Công ty mà phù hợp với pháp luật

• Ban kiểm soát:

Là tổ chức thay mặt các cổ đông kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tàichính và điều hành của Công ty, có trách nhiệm kiểm tra sổ sách kế toán, các báo cáoquyết toán tài chính… để trình hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông thường niên,mọi chi phí của ban kiểm soát được tính vào chi phí quản lý của Công ty

• Ban giám đốc: (gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc).

- Giám đốc: Là người do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc là đạidiện pháp luật của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch; là người chỉ đạo, xây dựngcác hoạt động sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kế toán, hợp đồng lao động…

Phó giám đốc kinh

doanh

Phó giám đốc kỹthuật sản xuất

Cácchinhánhcungcấp SP

Phòngtổchứchànhchính

Phòngkếtoánthốngkê

NM SXmuối iốt,nước lọc

và băngdính

NhàmáysảnxuấtTĂCN

Trang 12

- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc một phần công việc và thay mặtgiải quyết công việc khi giám đốc đi vắng Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước hộiđồng quản trị và Giám đốc về việc làm của mình; là người quản lý hỗ trợ công tác cảitiến, sáng kiến kỹ thuật và áp dụng vào sản xuất, xây dựng, kiểm tra các quy trình vềcông tác tổ chức và an toàn lao động…

• Phòng kế toán:

Có nhiệm vụ: Tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc về quản lý tài chính, tài sản Công

ty đúng quy định trong pháp lệnh kế toán thống kê; Lập dự trù kế hoạch tài chính hàngtháng, quý, năm theo quy định của Công ty có trách nhiệm xây dựng, trình đăng ký kếhoạch hàng năm; Lập báo cáo kế toán tài chính hàng tháng, quý, năm theo quy định củaCông ty…

về sự vận động của tài sản và nguồn vốn cho nhà quản lý…

• Phòng nghiệp vụ kinh doanh: (gồm 4 người)

Phòng nghiệp vụ kinh doanh tham mưu giúp Giám đốc xây dựng và đôn đốc các kếhoạch sản xuất kinh doanh, đề ra các dự thảo, kế hoạch về sản xuất kinh doanh, tìmkiếm thị trường tiêu thụ…

• Xí nghiệp sản xuất muối iốt:

Là nơi bảo quản và quản lý các NVL, thành phẩm; tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý,đáp ứng đủ yêu cầu của Công ty đặt ra

• Phân xưởng sản xuất nước lọc và băng dính:

Trang 13

Là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của phân xưởng mình, bảo quản, trông nom

nhà xưởng, bảo quản an toàn và bố trí hợp lý, đáp ứng đúng số lượng, chất lượng và thờigian tạo ra sản phẩm

• Các chi nhánh:

Là nơi cung cấp hàng hoá của Công ty, chịu trách nhiệm bảo quản và bán hàng hoá

của Công ty làm sao để Công ty thu được lợi nhuận cao nhất, đảm bảo vốn thu hồinhanh nhất

• Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi:

Đáp ứng về yêu cầu TACN ngày càng lớn của thị trường nhà máy có nhiệm vụ sản

xuất TACN cung ứng cho thị trường, đáp ứng nhu cầu càng lớn của người chăn nuôi

1.3.2 Chính sách quản lý

Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty luôn chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước Công ty luôn đảm bảo cho các cán bộ công nhânviên trong có việc làm và thu nhập ổn định, quan tâm kịp thời đến đời sống của họ Đểthích ứng với nền kinh tế thị trường, Công ty không ngừng nâng cao năng lực quản lýcũng như hoạt động tổ chức kinh doanh nhằm nâng cao uy tín đối với khách hàng, nângcao vị thế của công ty trên thị trường Trước mỗi kỳ kinh doanh, Công ty xây dựng kếhoạch sản xuất, tiêu thụ rõ ràng, đồng thời có các biện pháp cụ thể để thích ứng kịp thờivới tình hình biến động về giá cả, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng

Trang 14

PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

CB NSTP BẮC GIANG

2.1 Bộ máy kế toán

2.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Theo quy chế quy định hiện nay, có 3 hình thức kế toán: Hình thức tổ chức bộ máy

kế toán tập trung, hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán, và hình thức tổ chức bộmáy kế toán vừa tập trung vừa phân tán

Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang có tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kếtoán tập trung để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh

Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán trong Công ty được tiến hành tập trung

ở phòng tài chính kế toán Các tổ sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉtheo dõi kiểm tra công tác hạch toán ban đầu thu thập, ghi chép vào các sổ sách nghiệp

vụ kinh tế phát sinh tại các tổ sản xuất

Trang 15

Sơ đồ2.1- hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung

SX vàtính giáthành sảnphẩm

Bộ phận

kế toánlương vàcác khoảntrích theolương

Bộ phận

kế toánnguồnvốn, tiền,xác địnhkết quảkinhdoanh

Bộ phậnkiểm tratổng hợp

và kiểmtra

Bộphậntàichính

Các nhân viên kinh

tế ở đơn vị trực thuộc

Trang 16

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Sơ đồ 2.2- Bộ máy kế toán của Công ty

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán trong phòng tài chính kế toán của Công ty

• Kế toán tổng hợp:

Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp tài sản của các phần hành kế toán khác,viếtphiếu nhập, phiếu xuất,lập các chứng từ ghi sổ,sổ đăng ký chứng từ Kế toán tổng hợplàm nhiệm vụ của kế toán NVL, TSCĐ, Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm…

• Kế toán tiền mặt và tiền gửi:

và tiềngửi

Kế toánthanhtoánvàtạm ứng

Thủquỹ

Trang 17

Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, thu tục thu chi tiền mặt, thanh toán với Ngân hàng

và ngân sách nhà nước

• Kế toán thanh toán:

Là người theo dõi công nợ của Công ty, các khoản phải thu, phải trả, phải nộp choNhà nước và quá trình đã thu đã nộp như thế nào

• Thủ quỹ:

Có nhiệm vụ theo dõi tiền mặt của Công ty

Như vậy bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác

kế toán trong phạm vi toàn Công ty giúp ban Giám Đốc tổ chức công tác thông tin kinh

tế và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trongCông ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu chế độ kế toán và chế độ quản lý kinh

Trang 18

Mọi chứng từ kế toán đều có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ Tất

cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều ký bằng bút bi hoặc bút mực, chữ ký trên chứng

từ kế toán dùng để chi tiền được ký theo từng liên Chữ ký trên chứng từ kế toán củaluôn đảm bảo chữ ký lần sau khớp với chữ ký các lần trước đó

• Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:

- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;

- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốcdoanh nghiệp ký duyệt;

- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;

- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán

- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trênchứng từ kế toán;

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng

từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán

2.2.2.2 Chế độ tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng bao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoảncấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toántheo quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp

Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang áp dụng có các loại tài khoản sau:

- Loại TK 1: Tài sản ngắn hạn (gồm các TK có số hiệu từ 111 đến 161)

- Loại TK 2: Tài sản dài hạn (gồm các TK có số hiệu từ 211 đến 244)

- Loại TK 3: Nợ phải trả (gồm các TK có số hiệu từ 311 đến 352)

- Loại TK 4: Vốn chủ sở hữu (gồm các TK có số hiệu từ 411 đến 466)

Trang 19

- Loại TK 5: Doanh thu (gồm các TK có số hiệu từ 511 đến 532).

- Loại TK 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh (gồm các TK có số hiệu từ 611 đến 642)

- Loại TK 7: Thu nhập khác (gồm TK có số hiệu 711)

- Loại TK 8: Chi phí khác (gồm TK có số hiệu 811)

- Loại TK 9: Xác định kết quả kinh doanh (gồm TK có số hiệu 911)

- Loại TK 0: Tài khoản ngoài bảng (gồm các TK có số hiệu từ 001 đến 008)

Để phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động, phù hợp với khả năng trình độ của đội

ngũ cán bộ kế toán, Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang lựa chọn hình thức Nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh Hình thức ghi sổ này vừa tuân

thủ các chế độ kế toán tài chính do bộ tài chính phát hành, vừa vận dụng linh hoạt vớitình hình thực tế của Công ty

Với hình thức tổ chức là Nhật ký chứng từ, các sổ sách kế toán sử dụng đều là những

sổ theo mẫu quy định, bao gồm:

- Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ theo dõi bán hàng, sổ theo dõi công nợ

- Sổ theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng

- Sổ chi tiết kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm

- Sổ theo dõi các khoản tiền thuế đầu ra, thuế đầu vào

- Các bảng kê: Bảng kê giá thành, bảng kê nguyên vật liệu

Trang 20

- Sổ cái TK 111, 112, 211, 331,152, 153, 621, 622, 154…

Sơ đồ 2.3- Quá trình kế toán tại Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Quan hệ đối chiếu:

2.2.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính mà Công ty áp dung là báo cáo tài chính giữa liên độ Các loại báo cáo tài chính mà Công ty lập và trình bày bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Dưới đây là một số báo cáo tài chính của Công ty trong quý II năm 2007:

Trang 21

Đơn vị Mẫu số: B01 – DNCÔNG TY CP CB NSTP BẮC GIANG

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1- Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 127.704.343 1- Vay ngắn hạn 311 15.664.604.474

1- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 5- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 (9.000.000)

3- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 7- Thuế TNDN + thuế khác 317 83.504.854 III- CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 5.961.216.713 8- Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 378.862.714

5- Các khoản phải thu khác 138 522.128.514 3- Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333

6- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 4.960.131.260

Trang 22

1 2 3 4 5 6

2- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 6.797.864.865 2- Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

V- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 2.691.185.096 II- NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 420 4.971.154

2- Chi phí khác (Chi phí phải trả) 152 13.045.800 2- Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 4.349.760 3- Chi phí chờ kết chuyển 153 1.986.137.836 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423

4- Tài sản thiếu chờ xử lý 154 18.600.000 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424

5- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 3- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425

B- TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 22.188.861.812

Trang 23

II- CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 50.000.000

1- Đầu tư chứng khoán dài hạn (cổ phiếu) 221 50.000.000

-4- Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229

III- CHI PHÍ XÂY DỰNG DỞ DANG 230 2.886.357.551

IV- CÁC KHOẢN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 40.834.301.771 TỔN CỘNG NGUỒN VỐN 430 40.834.301.771

Ghi chú: số liệu các chỉ tiêu trên có dấu (*) được ghi bằng dấu âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) hoặc ghi đỏ.

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

4- Nợ khó đòi đã xử lý5- Ngoại tệ các loại

Lập biểu ngày 15 tháng 07 năm 2007

Trang 24

Đơn vị Mẫu số: B01 -DNCÔNG TY CP CB NSTP BẮC GIANG

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

VNĐ

CHỈ TIÊU Mã

số Quý trước Quý này

Luỹ kế từ đầu năm

6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {20-(21+22)} 30 169.633.259 142.127.445 380.058.059

- Thu nhập hoạt động tài chính 31 66.492 - 16.287.102

- Chi phí hoạt động tài chính 32 172.515.066 110.694.028 290.486.094

7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (31-32) 40 172.448.574 110.694.028 274.198.992

- Các khoản thu nhập bất thường 41 50.577.479 50.577.479

Lập biểu ngày 15 tháng 07 năm 2007

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Trang 25

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Quý II năm 2007 1- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1.1- Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần.

1.2- Hình thức hoạt động: hoạt động sản xuất và cung ứng muối iốt + xuất nhập khẩu Sản xuất thức ăn chăn nuôi.

1.3- Tổng số cán bộ công nhân viên: 130 lao động.

Trong đó: Nhân viên quản lý: 47 lao động.

2- Chính sách kế toán:

2.1- Niên độ kế toán (bắt đâu, kết thúc): Từ 01/03/2007 đến 30/06/2007.

2.2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển

đổi các đồng tiền khác: Việt nam đồng.

2.3- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.

2.4- Phương pháp kế toán tài sản cố định:

- Nguyênt ắc đánh giá tài sản: Giá trị ghi sổ.

- Phương pháp khấu hao áp dụng trong các trường hợp khấu hao đặc biệt:

2.5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

- Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: Thực tế đích danh.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

2.6- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dựphòng:

2.7- Tính thuế GTGT phải nộp: Theo phương pháp khấu trừ thuế.

Trang 26

3- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.

3.1 chi tiết hàng tồn kho

- Thuế tiêu thụ, xuất khẩu phải nộp

3.3 Chi tiết các khoản phải thu khó đòi và nợ phải trả quá hạn

Đơn vị tính: đồng

Ngân hàng

Trang 27

Các đơn vị khác

3.4 Phân phối lợi nhuận

Đơn vị tính: đồng

2 số lợi nhuận chưa chia năm trước chuyển sang 2.054.498

4 Số lợi nhuận trích lập các quỹ

5 Số lợi nhuận trả cổ tức cho các cổ đông

Trong đó: Số đã trả

Số chưa trả

97.841.102

3.5 Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Số đầu quý trong quý Trích lập trong quý Sử dụng Số cuối quý

Người lập biểu Kế toán trưởng Giảm đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Trang 28

2.2.2.5 Hệ thống kiểm soát nội bộ

• Môi trường kiểm soát:

Môt trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tínhmôi trường tác động đến việc thiết kế hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểmtoán nội bộ Môi trường kiểm soát bao gồm các yếu tố

- Cơ cấu tổ chức: bộ máy, cơ cấu tổ chức khá vững chắc do được đúc rút kinh

nghiệm từ các công ty khác trong ngành, bên cạnh đó đội ngũ cán bộ có bề dày kinhnghiệm công tác nên bộ máy quản lý cũng như bộ máy SX khá gọn nhẹ và linh hoạt

- Chính sách nhân sự: Hiện nay, Công ty tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động, tuyển

thêm nhiều công nhân có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức tốt, đáp ứng được yêucầu của Công ty Công ty đã có sự phân công lao động hợp lý, tuy nhiên số lao động cótrình độ học vấn cao còn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu tổng lao động của Công ty

- Công tác kế hoạch: Để việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ban quản lý của Công

ty luôn có kế hoạch về sản xuất, doanh thu, lợi nhuận… trong nhiều năm Đồng thời,Công ty cũng xây dựng kế hoạch cho từng năm để đảm bảo mức tăng trưởng về doanhthu và lợi nhuận Cụ thể, Công ty có mục tiêu doanh thu, lợi nhuận trong năm 2007 nhưsau:

Bảng 2.1- Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh

Trang 29

PHÒNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH

• Hệ thống kế toán:

Hệ thống kế toán của Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang bao gồm các thông tin

về tổ chức công tác kế toán, thống kê, tính toán, ghi chép, cập nhật các nghiệp vụ phátsinh, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích kết quả sản xuất kinh doanhtrong định kỳ phát hiện lãng phí thiệt hại xảy ra và khắc phục; lập dự thảo kế hoạch tàichính, tín dụng, kế hoạch tiền mặt, thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty theo định kỳ; xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện quy chế tài chính…

• Các thủ tục kiểm soát:

Các thủ tục kiểm soát chính là những chính sách và thủ tục mà ban quản lý xây dựng

để đảm bảo rằng các quyết định của nó được thi hành Các thủ tục kiểm soát do nhàquản lý xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắcphân công, phân nhiệm rõ ràng và chế độ uỷ quyền

• Kiểm toán nội bộ:

Công ty có quy mô nhỏ nên chưa có một bộ phận kiểm toán nội bộ riêng, mọi việc

kiểm soát đều thông qua ban kiểm soát

2.3 Thực tế kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang

2.3.1 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.3.1.1 Hình thức tiền lương và cách tính lương

Hiện nay, Công ty có 130 cán bộ công nhân viên tham gia trực tiếp và gián tiếp vàoquá trình sản xuất.Công ty thực hiện việc quản lý công nhân viên qua “sổ danh sách laođộng” Cơ sở để ghi “Sổ danh sách lao động” là các chứng từ ban đâu về tuyển dụng,thuyên chuyển công tác, quyết định nâng bậc lương, thôi việc…

Trang 30

Công ty sử dụng hình thức tiền lương theo thời gian Đây là hình thức tiền lương trảcho người lao động theo thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo kỹ thuật,chuyên môn của họ.

Tiền lương thực tế phải trả

trong tháng cho người lao động =

Sổ ngày làm việc

Mức lương mộtngày

2.3.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng

* Các chứng từ sử dụng gồm:

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lương

- Phiếu báo làm thêm giờ

- Giấy xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành

- Giấy nghỉ việc hưởng BHXH

- Phiếu chi

* Phương pháp lập chứng từ:

- Bảng chấm công: danh sách ghi trong bảng chấm công phải đúng với danh sách ghitrong sổ sách lao động của từng bộ phận Cuối tháng, bảng chấm công và chứng từ kèmtheo được chuyển đến phòng kế toán để tiến hành tính lương

- Bảng thanh toán lương: do kế toán tiền lương lập dùng làm căn cứ để thanh toánlương, phụ cấp cho người lao động, cán bộ công nhân viên

- Biên bản xác nhận công việc hoàn thành: phiếu này do người nhận việc lập và phải

có chữ ký của người giao việc rồi chuyển cho phòng kế toán tính lương trả theo SP

- Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ: Đối với trường hợp ngừng việc hay làm thêmgiờ đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc hay làm thêm giờ và phải ghi rõngười nhận rồi chuyển cho phòng kế toán để tính lương

Trang 31

- Phiếu chi: Từ bảng thanh toán lương, BHXH…, kế toán viết phiếu chi trả lươngcho công nhân viên.

2.3.1.3 Tài khoản sử dụng

- TK 334: “phải trả công nhân viên”: dùng để theo dõi, phản ánh các khoản phải trảCNV, tình hình thanh toán thu nhập của người lao động như tiền lương, tiền thưởng,tiền ăn ca, tiền trợ cấp và các khoản khác

2.3.1.5 Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.4- Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi…

Nhật ký chứng từ số 07

Sổ chi tiết TK334, 3382,

3383, 3384

Sổ cái TK 334, 338 Bảng tổng hợp chiCác

bảng kê

Trang 32

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Quan hệ đối chiếu:

2.3.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

2.3.2.1 Phương pháp kế toán:

- Công ty hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp xác định giá trị NVL, CCDC tồn cuối kỳ: Công ty áp dụng phươngpháp giá thực tế đích danh

2.3.2.2 Chứng từ kế toán áp dụng:

- Phiếu xuất kho (Mẫu 01 – VT)

- Phiếu nhập kho (Mẫu 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT – 3)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 – VT)

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 – BH)

Trang 33

- Sổ kho (thẻ kho), Bảng kê chi tiết.

- Bảng tổng hợp phiếu nhập kho, xuất kho

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại tài sản

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,

Các

bảng kê chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 34

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…

2.3.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng:

- Sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng (Mẫu S22-DN)

- Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214 (Mẫu S05-DN)…

2.3.3.4 Quy trình kế toán tài sản cố định:

Sơ đồ 2.6- Quy trình kế toán TSCĐ

Biên bản giao nhận tài sản, biên bản kiểm kê tài sản…

Nhật ký chứng từ 07

Thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TK211, 212…

Sổ cái TK211, 212,

213, 214

Bảng tổng hợp chi tiết TK211, 212…

Các

bảng kê chi tiết

Báo cáo tài chính

34

Trang 35

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Quan hệ đối chiếu:

2.3.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Đây là phần hành chủ yếu nhất của Công ty đòi hỏi hạch toán chính xác và đúng kỳ

Vì vậy phần hành này sẽ được nghiên cứu kỹ hơn Cụ thể như sau:

2.3.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty

- Phân loại chi phí sản xuất của Công ty

+ CP NVLTT: là những chi phí về NVL bỏ ra để SX SP: Chi phí cho Muối trắngnguyên liệu, Túi PE, dây khâu bao, giấy bóng kính, … xuất cho SX và đóng gói

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là những chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp SX

SP như: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX, các khoản trích theo lương… + Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh tại PX liên quan đến việc SX

SP như việc tổ chức phục vụ, quản lý sản xuất ngoài CP NVLTT và CP NCTT Các chi

phí về nhân công phục vụ phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ…

- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đáp ứng nhu cầu và tiện cho việc cung ứng, NVL tạiCông ty được chia ra như sau:

+ NVL chính: Muối trắng nguyên liệu

+ NVL phụ: Túi PE, dây khâu bao, giấy bóng kính, bao dứa đóng muối…

Đối với vật liệu xuất dùng cho sản xuất, hàng tháng phòng kế hoạch lập kế hoạch sảnxuất từ đó tiến hành lập lệnh sản xuất Các tổ sản xuất theo lệnh sản xuất này sẽ nhậnvật liệu từ kho về phục vụ sản xuất thông qua Phiếu xuất kho vật tư

- Để tập hợp CP NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” Giá trị

NVL xuất dùng được tính theo phương pháp đích danh, lấy đúng đơn giá nhập của loại

Trang 36

Công tác kế toán các nghiệp vụ tập hợp CP NVLTT tại Công ty được minh hoạ qua các số liệu thực tế sau:

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 01 Tháng 07 Năm 2007

Mẫu số: 01-GTKT-3LL

Ký hiệu: GA/2007BSố: 0000672

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Minh Tân

Địa chỉ: Khu I-Thị trấn Neo-Huyện Yên Dũng-Bắc Giang

MST: 02400289260

Họ và tên người mua hàng: Chương Việt Hồng

Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Bắc Giang

Địa chỉ: Số 142- Đường Thánh Thiên-Phường Lê Lợi-TP Bắc Giang

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 2400299099

STT Tên hàng hoá, diạch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

01 Muối trắng nguyên liệu Kg 401.289 650 260.837.850

Tổng cộng tiền thanh toán: 286.921.635

Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm tám mươi sáu triệu chín trăm hai mươi mốt nghìn sáutrăm ba mươi năm đồng

Người mua hàng

(Đã ký)

Người bán hàng(Đã ký)

Thủ trưởng đơn vị(Đã ký)

Trang 37

Cty CPCB NSTP BG

142_Thánh thiên_Lê

Mẫu số: 01-VT Theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của

Họ tên người giao hàng: Chương Việt Hồng

Theo HĐ số: 0000672 ngày 01/07/2007 của Công ty TNHH Minh Tân

Nhập tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam

STT Tên, nhãn hiệu, quy

Thựcnhập

Thủ kho(Đã ký)

Kế toán trưởng(Đã ký)

Trang 38

Cty CPCB NSTP BG

142_Thánh thiên_Lê

Mẫu số: 02-VT Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Ngày 03 tháng 07 Năm 2007

Nợ: TK 621

Có TK: 152

Số:01

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoè

Lý do xuất: Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam

01 Muối trăng nguyên

02 Túi PE loại 1 kg 1522001 Chiếc 427.120 427.120 102 43.566.240

Trang 39

Ngày 22 Tháng 07 Năm 2007

Nợ: TK 621

Có TK: 152

Số:03

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoè

Lý do xuất: Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam

Mã số ĐVT Số lượng Đơngiá Thành tiền

Yêu Cầu Thựcxuất

01 Túi PE loại 1kg 1522001 Chiếc 51.305 51.305 102 5.233.110

Thủ kho(Đã ký)

Kế toán trưởng(Đã ký)

Giám đốc(Đã ký)

Ngày đăng: 23/03/2013, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Loại hình sản xuất - Báo cáo kiến tập
o ại hình sản xuất (Trang 8)
Sơ đồ 1.1- Quy trình sản xuất muối iốt - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất muối iốt (Trang 8)
Sơ đồ 1.3- Quy trình sản xuất nước tinh khiết - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 1.3 Quy trình sản xuất nước tinh khiết (Trang 9)
Sơ đồ 1.5- Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 1.5 Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty (Trang 10)
Sơ đồ2.1- hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.1 hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung (Trang 15)
Sơ đồ 2.2- Bộ máy kế toán của Công ty - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.2 Bộ máy kế toán của Công ty (Trang 16)
- Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kiến tập
Bảng c ân đối kế toán (Trang 20)
Sơ đồ 2.3- Quá trình kế toán tại Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.3 Quá trình kế toán tại Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang (Trang 20)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Báo cáo kiến tập
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 21)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Báo cáo kiến tập
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 21)
1- TSCĐ hữu hình 211 18.486.909.100 - Báo cáo kiến tập
1 TSCĐ hữu hình 211 18.486.909.100 (Trang 22)
Ghi chú: số liệu các chỉ tiêu trên có dấu (*) được ghi bằng dấu âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) hoặc ghi đỏ. - Báo cáo kiến tập
hi chú: số liệu các chỉ tiêu trên có dấu (*) được ghi bằng dấu âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) hoặc ghi đỏ (Trang 23)
4- Giải thích và kiến nghị. - Báo cáo kiến tập
4 Giải thích và kiến nghị (Trang 27)
2.2.2.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ      • Môi trường kiểm soát:  - Báo cáo kiến tập
2.2.2.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ • Môi trường kiểm soát: (Trang 28)
Bảng 2.1- Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh - Báo cáo kiến tập
Bảng 2.1 Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh (Trang 28)
Bảng 2.1- Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh - Báo cáo kiến tập
Bảng 2.1 Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh (Trang 28)
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi… - Báo cáo kiến tập
Bảng ch ấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi… (Trang 31)
Sơ đồ 2.4- Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.4 Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 31)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ… - Báo cáo kiến tập
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ… (Trang 33)
Sơ đồ 2.5- Quy trình kế toán NVL, CCDC - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.5 Quy trình kế toán NVL, CCDC (Trang 33)
- Bảng kê tài sản cố định (Mẫu S04b-DN). - Nhật ký chứng từ (Mẫu S04a-DN). - Thẻ tài sản cố định (Mẫu S23-DN). - Báo cáo kiến tập
Bảng k ê tài sản cố định (Mẫu S04b-DN). - Nhật ký chứng từ (Mẫu S04a-DN). - Thẻ tài sản cố định (Mẫu S23-DN) (Trang 34)
Sơ đồ 2.6- Quy trình kế toán TSCĐ - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.6 Quy trình kế toán TSCĐ (Trang 34)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MST: 2400299099 - Báo cáo kiến tập
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt. MST: 2400299099 (Trang 36)
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL của phân xưởng sản xuất Muốicủa phân xưởng sản xuất Muối - Báo cáo kiến tập
142 _Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL của phân xưởng sản xuất Muốicủa phân xưởng sản xuất Muối (Trang 40)
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL của phân xưởng sản xuất Muốicủa phân xưởng sản xuất Muối - Báo cáo kiến tập
142 _Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL của phân xưởng sản xuất Muốicủa phân xưởng sản xuất Muối (Trang 40)
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho SX muối Iốt - Báo cáo kiến tập
Bảng ph ân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho SX muối Iốt (Trang 47)
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho SX muối Iốt - Báo cáo kiến tập
Bảng ph ân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho SX muối Iốt (Trang 47)
BẢNG PHÂN BỔ TIẾN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA SẢN  PHẨM MUỐI IỐT - Báo cáo kiến tập
BẢNG PHÂN BỔ TIẾN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT (Trang 52)
TRÍCH BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT - Báo cáo kiến tập
TRÍCH BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT (Trang 57)
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG KÊ SỐ 4 - Báo cáo kiến tập
142 _Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG KÊ SỐ 4 (Trang 63)
Bảng tính giá thành của sản phẩm Muối Iốt - Báo cáo kiến tập
Bảng t ính giá thành của sản phẩm Muối Iốt (Trang 66)
Bảng tính giá thành của sản phẩm Muối Iốt - Báo cáo kiến tập
Bảng t ính giá thành của sản phẩm Muối Iốt (Trang 66)
511… Bảng tổng hợp chi - Báo cáo kiến tập
511 … Bảng tổng hợp chi (Trang 69)
Sơ đồ 2.7- Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm - Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2.7 Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w