161 Hoàn thiện công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Chế biến nông sản thực phẩm Bắc giang
Trang 1Lời mở đầu ***
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, kế toán là một công cụ quantrọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô, một công cụ không thểthiếu trong quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và điều đó còn quan trọng hơnkhi đất nước đang trong quá trình mở cửa hợp tác và hội nhập với xu thế phát triển của toànthế giới Những năm gần đây chúng ta có thể thấy được sự thay đổi từng ngày trên mọi miềnđất nước Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếhàng năm được đánh giá là cao trong khu vực Các thành phần kinh tế trong nước tăng nhanh
cả về số lượng và khả năng kinh doanh Điều đó làm cho quá trình cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong nước trở nên hết sức sôi động Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn thắnglợi trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển Một trong những biên pháp giúp cho doanhnghiệp đó là phải làm thế nào để tạo ra sản phẩm với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp phù hợpvới thị hiếu người tiêu dùng và đặc biệt sản phẩm đó phải có giá thành hạ Khi doanh nghiệp
có thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá cả thấp thì đây sẽ là vũ khí cho doanh nghiệpnhanh chóng tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường cũng như khẳng định được uy tínchất lượng của sản phẩm
Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cácdoanh nghiệp luôn tìm mọi cách để giảm chi phí về hạ giá thành sản phẩm Nhưng làm thếnào để có được điều đó trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt thì không phảidoanh nghiệp nào cũng làm được Nó đòi hỏi sự cố gắng của từng cá nhân trong doanhnghiệp và tài năng của nhà quản lý
Gía thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt độngsản xuất kinh doanh, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá
Trang 2trình sản xuất, các biện pháp kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm tiết kiệm chi phí và
hạ giá thành sản phẩm
Xét dưới góc độ kinh tế, việc hạ giá thành góp phần tiết kiệm của cải cho xã hội, tăng tíchluỹ cho nền kinh tế và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Nhanh chóng hoàn thành sựnghiệp công nghiêph hoá hiện đại hoá đất nước
Trên cơ sở lý luận được học tập tại nhà trường và thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần CBNSTP Bắc giang, em đã lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần CBNSTP Bắc giang”.
Nội dung chuyên đề gồm:
Phần 1:Cơ sở lý lụân chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2: Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai công ty Cổ phần CBNSTP Bắc giang.
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần CBNSTP Bắc giang.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu , song do còn có sự hạn chế về kiến thức cũng như về thời
gian thực tâp ngắn nên chuyên đề của em không tránh khỏi co những thiếu xót Em rất mongnhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong phong kế toán của công ty Cổphần CBNSTP Bắc giang để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa
Để hoàn thiện chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thạc Sĩ
Phạm Ngọc Thảo và các thầy cô giáo trong khoa kế toán cũng như các anh chị trong phòng
tài chính kế toán của công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
5-KPCĐ Kinh phí công đoàn
6-BHXH Bảo hiểm xã hội
7-BHYT Bảo hiểm y tế
Trang 4CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT.
1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tại các doanh nghiệp sản xuất điều quan trọng nhất trước hết là giá thành sản phẩm, vìgiá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất cho một khối lượngsản phẩm nhất định Trong cơ chế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nào cũng đều ý thức được tầm quan trọng của một nguyyen tắc hết sức cơ bảntrong chế đọ hạch toán kinh doanh là: “ Làm thế nào để chi phí bỏ ra ít nhất nhưng phảiđạt hiệu quả kinh doanh cao nhất “ Nghĩa là khi lấy thu bù chi phải có lãi Hiện nay hầunhư không có sự độc quyền về giá dưới mọi hình thức mà ngược lại trong cơ chế thịtrường các doanh nghiệp còn phải dùng giá bán như một vũ khí để cạnh tranh Do vậymột doanh nghiệp muốn có chỗ đứng trên thị trường thì phải luôn tìm cách nâng cao chấtlượng sản phẩm và phải hạ đựoc giá thành sản phẩm Chính vì vậy, quản lý chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm và đó là nộidung quan trọng hàng đầu trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào Quản lý chi phíkhông khoa học, không chặt chẽ dẫn tới việc lãng phí NVL … làm tăng chi phí, tăng giáthành sản xuất và có thể đẩy doanh nghiệp tới tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản
Doanh nghiệp cần có một cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp mình, nhằm có những cáchthức biện pháp quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có hiệu quả phấn đấu
hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, tăng lợi nhuận và tăngkhả năng tích luỹ phát triển doanh nghiệp
Trang 51.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
1.1.2.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò hết sức quantrọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Là cơ sở số liệu để các nhà quản trị doanhnghiệp đánh gía, so sánh mức độ, khă năng hoạt động của doanh nghiệp, cũng như khảnăng cạnh tranh của hàng hóa do doanh nghiệp mình sản xuất ra
Bên cạnh đó, nó sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí,phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Đối với nhà nước: Thông tin của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm làmột trong những căn cứ để tính thuế, để kiểm tra Chỉ đạo theo yêu cầu quản lý chung Đối với các đối tượng khác: Thông tin của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là một trong những căn cứ để quyết định đầu tư, mua bán NVL đầuvào… thanh toán cũng như xử lý các vấn đề liên quan
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán toàn doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận
kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loạihình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể củatừng doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựcchọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiệncủa doanh nghiệp
Trang 6- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràngtrách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộ phận kếtoán các yếu tố chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phùhợp với các nguyên tắc, chuẩn mực chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng yêu cầu thu nhận, xử
lý hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm
-Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, củacác bộ phận kế toán có liên quan và bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm
-Tổ chức lập và phân tích báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp nhữngthông tin cần thiết về chi phí, giá thành giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đượccác quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm
1.2 Lý luận chung về chi phí sản xuất.
1.2.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tính trong thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm )
1.2.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất.
Qúa trình hoạt động kinh doanh là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động của con người Trong đó người lao động với sức lao độngcủa mình sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩmcho xã hội Vì vậy quá trình hoạt động của kinh doanh cũng là quá trình tiêu hao của cácyếu tố trên Nghĩa là sự hình thành nên các chi phí kinh doanh để tạo ra giá trị sản phẩm
là một yếu tố khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà sản xuất
Trang 7Do đó, quá trính hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể khái quát với 3giai đoạn cơ bản:
+ Qúa trình mua sắm, chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh
+ Qúa trình tiêu dùng, biến đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanhmột cách có mục đích thành kết quả cuối cùng
+ Qúa trình tiêu thụ kết quả cuối cùng của quy trình sản xuất kinh doanh
Trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là: Toàn bộ các hao phí vềlao động sống, lao động vật hoávà các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ratrong quá trình sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhấtđịnh
Như vậy, bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác địnhlà: Những hao phí về tài nguyên, vật chất, về lao động và gắn liền với mục đích kinhdoanh
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung,
tính chất, vai trò và công dụng
Trong quá trình kinh doanh, để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, xuất phát từ các yêu cầu và mục đíchkhác nhau của quản lý, chi phí sản xuất được phân loại theo những tiêu thức khác nhau
Trang 8(a) Chi phí sản xuất:
+ Chi phí NVL trực tiếp: là toàn bộ chi phí NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp chocông nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như : BHXH,BHYT, KPCĐ
+ Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến phục vụ và quản
lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất Bao gồm các yếu tố chi phí sảnxuất sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả, cáckhoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất
- Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất vớimục đích là phục vụ và quản lý sản xuất
- Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí về CCDC dùng ở phân xưởng để phục vụ sản xuất
và quản lý phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc cácphân xưởng sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung chohoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ vàquản lý sản xuất ở phân xưởng sản xuất
( b) Chi phí ngoài sản xuất:
+ Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ vàquản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn donh nghiệp
Trang 9* Chi phí ban đầu :
Là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ trước để tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh Bao gồm:
- Chi phí NVL: Yếu tố chi phí NVL bao gồm: Chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ,chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí NVL khác
- Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phảitrả cho người lao động, các khoản trích: BHXH, BHYT, KPCĐ theo liền lương của ngườilao động
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả các TSCĐdùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho dịch vụ mua ngoài phục vụ chocác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh ngoài các yếu tố nói trên
Trang 10*Chi phí luân chuyển nội bộ:
Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong doanhnghiệp
Ví dụ: Gía trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau trong các phân xưởng, giá trị bánthành phẩm tự chế được sử dụng làm NVL trong quá trình chế biến khác trong doanhnghiệp
1.2.3.3.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính ( Theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh)
* Chi phí sản phẩm:
Là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình muahàng hoá để bán Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản phẩm bao gồm: Chi phíNVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí ( Theo phương pháp quy nạp)
* Chi phí trực tiếp:
Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí ( nhưtừng loại sản phẩm, công việc đơn đặt hàng….) Chúng ta có thể quy nạp trực tiếp chotừng đối tượng chịu chi phí Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí, chúng dễ nhận biết và hạch toán chính xác
Trang 11* Chi phí gián tiếp:
Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau, nênkhông thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quy nạp cho từng doanh thu theophương pháp phân bổ gián tiếp
1.2.2.5 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh.
* Chi phí cơ bản:
Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm như:Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếpvào sản xuất sản phẩm
* Chi phí chung:
Là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính chất chung như: Chiphí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3 Gía thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.
1.3.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm.
1.3.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống cần
thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm , lao vụ, dịch
vụ hoàn thành nhất định
1.3.1.2 Bản chất của giá thành sản phẩm.
Bản chất của gía thành sản phẩm chính là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phívào những sản phẩm ( công việc, lao vụ ) nhất định đã hoàn thành Để thu được lợi nhuậncao thì doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xác định giá bán Mặtkhác giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng sản xuất, phảnánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất
Trang 121.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành được chia làm 3 loại:
+ Gía thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch, số lượng sản phẩm kế hoạch được tính trước quá trình sản xuất
+ Gía thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức kinh tế kỹthuật, thông thường tính cho từng đơn vị sản phẩm, tính trước quá trình sản xuất
+ Gía thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở giá thực tế và số lượngsản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Gía thành thực tế chỉ có thể tính toán được saukhi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổnggiá thành và giá thành đơn vị
* Mối quan hệ giữa 3 loại giá thành trên:
Gía thành kế hoạch và giá thành định mức là cơ sở quản lý như điều động các tiến bộ
dự tính về vốn, lao động, thiết bị, giá thành thực tế so sánh với 2 giá thành trên để tìmcách hạ giá thành
* Phân loại giá thành theo phạm vi chi phí cấu thành Theo tiêu thức này, giá thành đựoc chia làm 2 loại:
+ Gía thành sản xuất ( giá thành công xưởng ): Là giá thành sản phẩm bao gồm các chiphí trực tiếp cho sản xuất và những chi phí sản xuất chung cho sản phẩm, lao vụ hoànthành
+ Gía thành toàn bộ : Bao gồm giá thành công xưởng và các chi phí quản lý doanhnghiệp, chi phí bán hàng
1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sảnxuất chính là cơ sở để tính giá thành sản phẩm
Trang 13Bởi vì ta thấy rằng đứng trên góc độ quá trình hoạt động để xem xet thì quá trình sảnxuất là một quá trình sản xuất liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại mộtđiểm cắt có tính chất chu kỳ, để so sánh chi phí với khối lượng hoàn thành.
Tại thời điểm tính giá thành, có thể có một khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành,chứa đựng một chi phí cho nó, đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một khối lượng chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nó Đó là chi phí dở dang đầu kỳ Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trước chuyển sang và một phần chi phí phát sinh trong kỳ:
Gía thành
Sản phẩm
= CPSXdở dang đầu kỳ
+ CPSXphát sinh trong kỳ
- CPSX dở dang
cuối kỳ
Trong nhiều trường hợp, chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm là một Như trườnghợp doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm không có sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ, kỳhạch toán với chu kỳ sản xuất phù hợp với nhau Trong hạch toán không phải trích trướcchi phí, không có những chi phí phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ dần Ví Dụ như: (Điện, bưu chính viễn thông… )
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp ban đầu.
1.5.1 Hạch toán ban đầu ( chứng từ ban đầu )
+ Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01- VT )
+ Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02- VT )
+ Hoá đơn GTGT ( Mẫu số 01- GTKT-3LL)
+ Hoá đơn bán hàng ( Mẫu số 02 GTTT-3LL)
+ Giấy thanh toán tạm ứng ( Mẫu số 04-TT )
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( Mẫu số 04-VT )
+ Bảng chấm công ( Mẫu số 01- LĐTL)
………
Trang 14TK621:Cuối kỳ không có số dư.
* Tài khoản: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này được mở chi tiết thành từng đối tượng hạch toán
Kết cấu:
+ Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 622:Không có số dư cuối kỳ
* Tài khoản : TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
Kết cấu:
+ Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
+ Bên có: Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung
Kết chuyển ( hay phân bổ ) Chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịuchi phí
TK 627:Không có số dư cuối kỳ
* Tài khoản: TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ở từng phânxưởng
Trang 15Kết cấu:
+ Bên nợ: Tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ
+ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
Tổng giá thành thực tế đã hoàn thành
+ Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, dở dang chưa hoàn thành
1.5.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.5.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc kế toán tổ chức chi phí
sản xuất Thực chất của việc xác đinh đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơigây ra chi phí ( Phân xưởng, bộ phận sản xuất….) hoặc đối tượng chịu chi phí sản xuất( sản phẩm, đơn đặt hàng….)
Khi xác định đôíư tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị căn cứ vàomục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh, quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sảnxuất sản phẩm, khả năng trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp sản xuất có thể là:
+ Từng sản phẩm , chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn dặt hàng
+ Từng phân xưởng, từng giai đoạn công nghệ sản xuất
+ Toàn bộ quy trình sản xuất toàn doanh nghiệp
+ Xác định đối tượng chi phí một cách khoa học, hợp lý lè cơ sở để tổ chức kế toán chiphí sản xuất, từ việc tổ chưc ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tàikhoản, sổ chi tiết…
Các chi phí phát sinh, sau khi đã tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phísản xuất, sẽ là cơ sở tính giá thành sản phẩm theo đối tượng đã xác định
Trang 161.5.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất để
tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng kế toán chi phí đã xác định
Tuỳ theo từng chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụng phương pháp tậphợp chi phí sản xuất thích hợp
(a) Phương pháp tập hợp trực tiếp:
áp dụng trong trừng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng kế toán riêng biệt Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán chotừng đôí tượng riêng biệt
(b) Phương pháp phân bổ gián tiếp.
áp dụng trong trường hợp sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng kế toánchi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được Sau đó lựa chọntiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toánchi phí Việc phân bổ tiến hành theo trình tự:
- Xác định hệ số phân bổ
Tổng chi phí cần phân bổ
Hệ số phân bổ =
Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ
- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Ci = Ti x H
Trong đó: H: Hệ số phân bổ
Ci : Chi phi phân bổ cho đối tượng i
Ti : Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng i Điều quan trọng quyết định vấn đề phân bổ trực tiếp hay phân bổ gián tiếp là do mốiquan hệ của các khoản chi phí phát sinh với đối tượng chịu chi phí và việc hạch toánchứng từ ban đầu quyết định
Trang 171.5.4 kế toán tập hợp chi phí sản xuất ( KKTX )
1.5.4.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ đượcdùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm chi phí NVL trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớntrong giá thành sản phẩm
Khi phát sinh các khoản chi phí về NVL trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuấtkho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của số NVL dùng cho sản xuất Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng kế toán chiphí sản xuất cũng như từng đối tượng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này đượcthực hiện trong bảng “ Bảng phân bổ NV
Trang 18Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp
TK152 TK621 TK152
Xuất NVL để sản xuất NVL sử dụng không hết
Chế tạo sản phẩm nhập lại kho
TK111,112,331 TK154
Trang 191.5.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm ( hay trực tiếp thực hiện các công việc ở các phân xưởng như: Tiền lươngchính, lương phụ , các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ do người sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, theo một tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Theo quy định hiện nay, tỷ lệ trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếpđược áp dụng như sau:
+ BHXH: Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lương tối thiểu
và hệ số lương của người lao động
Trong đó: 15% tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
5% người lao động phải nộp từ thu nhập của mình
+ BHYT: Nhà nước quy định trích 3% theo lương tối thiểu và hệ số lương của ngườilao động
Trong đó: 2% tính vào chi phí kinh doanh của đơn vị
1% người lao động phải nộp
+ KPCĐ: Nhà nước quy định trích 2% theo lương thực tế của người lao động tính vàochi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Trong đó: 1% chi cho hoạt động công đoàn chung
Trang 20Sơ đồ 2 : Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
1.5.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục vụsản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất ngoài chi phí NVL
Trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp như tiền lương, các khoản trích theo lương củanhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng, chi phí dịch
vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền ngoài những chi phí trên
Trang 21Chi phí sản xuất chung đựoc mở chi tiết cho từng phân xưởng Tiêu thức phân bổ chiphí sản xuất chung thường là giờ công sản xuất, tiền lương chính của công nhân sản xuất.
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí dịch vụ mua ngoài
1.5.4.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.
Các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm hay cung cấp lao vụ ở các
phân xưởng, bộ phận sản xuất đã hạch toán riêng theo các khoản mục chi phí cấu thànhnên giá thành sản phẩm cần phải được tổng hợp lại theo từng đối tượng tập hợp chi phí
Từ đó kết hợp với tình hình, kết quả sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản
Trang 22xuất mà tính giá thành thực tế của những sản phẩm công việc hay lao vụ hoàn thành trongkỳ.
(a) Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
Sơ đồ 4: Trìng tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (KKTX).
+ Bên nợ : Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+ Bên có : Kết chuyển chi phí dở cuối kỳ
Gía thành sản phẩm hoàn thành
Tổng giáthành sảnphẩm , lao
vụ, dịch vụhoàn thànhtrong kỳ
Trang 23Sơ đồ 5 : Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (KKĐK )
Kết chuyển CP SXC
1.6 Kế toán giá thành sản phẩm sản xuất.
1.6.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản
lý sản xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng nhưtính chất của tùng loại sản phẩm cụ thể
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất coá tính chất đơn chiếc như: đóng tàu, sửa chữa ôtô… thì mỗi sản phẩm, công việc hoàn thành là đối tượng tính giá thành
- Nếu sản xuất chế tạo mang tính hàng loạt như sản xuất máy công cụ, chế tạo xemáy… thì đối tượng tính tính giá thành cần phải căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp
Mặt khác, khi xác định đôí tượng tính giá thành còn phải căn cứ vào quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì
Trang 24đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng Nếu quy trình côngnghệ phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạncuối cùng, có thể là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn Nếu quy trình sản xuấtphức tạp kiếu song song thì đối tượng tính giá thành là từng chi tiết, bộ phận sản xuất sảnphẩm hoàn thành hay sản phẩm cuối đã hoàn thành.
1.6.2 Đánh gíá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
* Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
- Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình chếbiến, đang nằm trong dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chếbiến, nhưng vẫn phải gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm
Các doanh nghiếp sản xuất thường có quy trình sản xuất liên tục và xen kẽ lẫn nhau,nên ở thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm, thường có một khối lượng sản phẩmđang sản xuất dở dang Trong trường hợp này, chi phí đã tập hợp trong kỳ không chỉ liênquan đến sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến cả những sảnphẩm công việc đang sản xuất dở dang Như vậy, muốn tính đựoc giá thành cho sảnphẩm, công việc hoàn thành nhập kho trong kỳ ta phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở Việc đánh giá sản phẩm dở hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tínhtrung thực, độ chính xác đến gía thành sản xuất sản phẩm trong kỳ
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất về quy trình công nghệ… để vận dụngphương pháp đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp Dưới đây lá một số phươngpháp đánh giá sản phẩm dở dang:
1.6.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính trực tiếp hoặc chi phí NVL trực tiếp.
+ Nội dung: Theo phương pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ phải chịu chi phíNVL trực tiếp, hoặc chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí chế biến khác thì tính cảvào giá thành sản phẩm
Trang 25+ Chi phí phát sinh trong kỳ x
Số lượng Sản phẩm
dở cuối kỳ
Số lượng SP hoàn thành
+ Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng đơn giản
+ Nhược điểm: Phương pháp này bỏ qua các chi phí chế biến khi tính giá trị sản phẩmlàm dở cuối kỳ nên tính chính xác không cao
1.6.2.2 Đánh giá sản phẩm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương + Nội dung: Theo phương pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi
phí trong kỳ theo mức độ hoàn thành Do vậy, khi kiểm kê không chỉ xác định khối lượng
mà còn phải xác định mức độ hoàn thành của chúng Trên cơ sở quy đổi sản phẩm làm dởcuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành tương đương để tính toán, xác định chi phí cho sảnphẩm làm dở cuối kỳ
- Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuât: ( NVLTT, NVL Chính TT )
Số lượng Sản phẩm
Dở cuối kỳ
Số lượng SP hoàn thành
+ Số lượng SP
dở cuối kỳ
- Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất
Trang 26Gía trị SP
dở cuối kỳ
=
Gía trị SP dở đầu kỳ +
Chi phí SP trong kỳ x Sản lượng
SP tương đương
Số lượng SP hoàn thành
+ Số lượng SP
tương đương
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm,khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ lớn, giữa các kỳ có nhiều biến động thích hợp doanhnghiệp có chi phí NVL chiếm tỷ trọng không lớn lắm
+ Ưu điểm: Độ chính xác cao
+ Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều
1.6.2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.
+ Nội dung: Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và tính
chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn để tính giáthành làm dở cuối kỳ
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực hiện hạch toán chiphí sản suất và tính giá thành theo phương pháp định mức
+ Ưu điểm: Khối lượng công việc ít
+ Nhược điểm: Việc xác định định mức chi phí khó khăn, phức tạp
Mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở có ưu , nhược điểm và điều kiện áp dụng khácnhau Khi tổ chức, vận dụng cần xem xét phương pháp nào phù hợp đặc điểu cụ thể củadoanh nghiệp cũng như trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiêp
1.6.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất
đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mụcchi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành
Trang 27Có nhiều phương pháp sử dụng để tính giá thành sản phẩm, tuỳ theo đặc điểm tổ chứcsản xuất, quy trình công nghệ, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất vớiđối tượng tính giá thành mà lựa chọn phương pháp tính giá cho phù hợp Có các phươngpháp tính giá thành sau:
1.6.3.1 Phương pháp tính giá thành phân bước.
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạpkiểu liên tục, sản xuất phải trải qua nhiều quy trình công nghệ chế biến liên tiếp theo mộtquy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽliên tục Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giaiđoạn Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, hoặccũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo
Do có sự khác nhau về đôí tượng tính giá thành nên giá thành phân bước được chiathành 2 phương pháp tương ứng:
(a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá bán thành phẩm.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượttính giá thành nửa thành phẩm các giai đoạn trước và chuyển sang giai đoạn sau một cáchtuần tự cho đến khi tính được giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trang 28Sơ đồ 6: Quy trình tính giá thành thành phẩm.
( b) Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá bán thành phẩm.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng giai đoạn, kế toán xác địnhphần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm sau đó tổng cộng chi phísản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm, ta sẽ có được giá thành của thành phẩm ởgiai đoạn cuối
Chi phí khácGiai đoạn n
Gía thành BTP
Giai đoạn 1
Gía thành BTPGiai đoạn 2
Gía thành thànhPhẩm
Trang 29Sơ đồ 7: Quy trình tính giá thành.
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
1.6.3.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
+ Điều kiện áp dụng: Với các doanh nghiệp cùng quy trình công nghệ sản xuất ra
nhiều loại sản phẩm khác nhau
+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Toàn bộ sản phẩm trong quy trình công nghệ + Đối tượng tính giá thành: Từng loại sản phẩm
+ Nội dung: Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật ( giá thành kế hoạch hay gía thành địnhmức ) để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó có một loại sản phẩm có hệ
số H = 1 Đây là sản phẩm tiêu biểu trong các loại sản phẩm Từ đó quy đổi các sảnphẩm khác theo sản phẩm tiêu chuẩn
+ Công thức tính:
CPSX giai đoạn
2 trong thànhphẩm
CPSX giai đoạn
N trong thànhPhẩm
2
Chi phí sản xuất giai đoạn n
CPSX giai đoạn
1 trong thành
phẩm
Trang 30 Bước 1: Đổi sản lượng của các loại sản phẩm ra sản lượng tiêu chuẩn
Tổng sản phẩm tiêu chuẩn
Gía thành sản phẩm tiêu chuẩn
Bước 3: Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Gía thành tổng sản
phẩm tiêu chuẩn
= Gía thành SP Ttiêu chuẩn
x Hệ số của từng
Loại sản phẩm
1.6.3.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
+ Điều kiện áp dụng: Với các doanh nghiệp có cùng một quy mô công nghệ nhưng sảnxuất ra sản phẩm có quy cách khác nhau
+ Đối tượng tập hợp chi phí: Là các nhóm sản phẩm
+ Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm có từng nhóm khác nhau
+ Cách tính: Căn cứ vào giá thành kế hoạch, giá thành định mức của từng quy cách sảnphẩm để làm tiêu chuẩn phân bổ
+ Bước 1: Tính giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế
Trang 31Zi = Sản lượng thực tế x Gía thành kế hoạch x T
1.6.3.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
+ Điều kiện áp dụng: Với các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc và hàng loạt, quá trìnhsản xuất diễn ra theo đơn đặt hàng đã ký kết hay còn gọi là theo hợp đồng kinh tế
+ Đối tượng tập hợp chi phí: Các phân xưởng và các đơn đặt hàng
+ Đối tượng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng đã hoàn thành
+ Ưu điểm: Dễ tính toán, không phải xác định chi phí dở dang
+ Nhược điể: Hạn chế chức năng giám sát hàng hoá
1.6.5.3 Phương pháp tính giá thành đơn giản.
+ Nội dung: Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ, giátrị sản phẩm dở đầu kỳ, cuối kỳ, để tính gía thành sản phẩm
+ Công thức:
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất có khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ:
Z = D1 + C - D2
Do đó: Zi = Z / Q
Trang 32- Nếu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm không có khối lượng sản phẩm dở đầu
C : Tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ
Q : Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giảnđơn, khép kín khi đưa NVL vào tới khi hoàn thành, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sảnxuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chiphí
+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, xác định nhanh giá thành sản phẩm
+ Nhược điểm: Chỉ áp dụng với ít doanh nghiệp
1.7 Các hình thức kế toán áp dụng trong doanh nghiệp.
1.7.1 Hình thưc Nhật Ký Sổ Cái.
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào quyển sổ gọi là
Nhật ký sổ cái Sổ này là sổ hạch toán duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian
và hệ thống Tất cả tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đựơc phản ánh cả 2 bên nợ, cótrên cùng một trang sổ Căn cứ ghi sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc,mỗi chứng từ chi một dòng vào Nhật ký sổ cái
Trang 33Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpChứng từ gốc
Sổ thẻ kế toánChi tiết
Chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Trang 34Sơ đồ 9 : Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung.
Báo cáo tài chính
Trang 35chứng từ ghi sổ hàng ngày ghi vào sổ đăng ký chứng từ chi sổ, vào sổ cái Cuối thàng, từ
sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp kế toán chi tiết, từ sổ kế toán chi tiết, lập bảng cânđối số phát sinh Có thể đối chiếu, kiểm tra giữa số phát sinh hay sổ cái với bảng tổnghợp chi tiết
Sơ đồ 10 : Sơ đồ hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợpChi tiết
Sổ đăng ký
Chứng từ
Ghi sổ
Trang 361.7.4 Hình thức Nhật ký chứng từ.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo vế có của tài khoản Nhật ký chứng từ được mở hàng tháng cho mộthoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo yêucầu quản lý và lập bảng tổng hợp cân đối,
Sơ đồ 11 : Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Chứng từ gốc và cácbảng kê phân bổ
Nhật ký chứng từ Thẻ ,sổ kế toánChi tiết
Trang 371.7.5 Hình thức kế toán máy.
Trong thời kỳ hiện nay khi đất nước đang trong quá trình phát triển tiến tới công
nghiệp hoá hiện đại hoá đát nước nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kếtoán cũng đang được đầu tư và sử dụng có hiệu quả Khi Công ty áp dụng phần mềm kếtoán vào công việc sẽ nhàn hạ và nhanh hơn rất nhiều, khối lượng công việc tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm đã được giảm bớt Với sự tiên tiến này đã giúp kế toán ghichép đối chiếu các số liệu không bị trùng lặp việc cập nhập các thông tin sẽ chính xáchơn
Trang 38PHẦN II:
THỰC TRẠNG TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CB NSTP BẮC GIANG.
2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty Cổ phần CBNSTP Bắc Giang.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.
Từ khi nước ta bước vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, và đặc biệt nhà nước
ta đã bất đầu tiến hành cổ phấn hoá cho các doanh nghiệp Nhà nước được kinh doanhdưới hình thức các công ty cổ phần có sự góp vốn của các thành viên trong công ty Họđứng lên góp vốn và chịu trách nhiệm, hay chức vụ nào đó trong công ty, điều hành công
ty nhưng vẫn chịu sự quản lý của nhà nước Một trong những công ty có bươc đi mới đó
là Công ty Cổ phần CBNSTP Bắc Giang
Công ty Cổ phần CBNSTP Bắc Giang tiền thân là công ty Bánh kẹo Hà Bắc đượcthành lập vào tháng 7 năm 1964, dưới chế độ bao cấp nên xí nghiệp hoạt động có nhiềuhạn chế Nhiệm vụ chủ yếu của công ty đó là sản xuất các loại Bánh kẹo theo kế hoạchcủa UBND Tỉnh Hà Bắc trực thuộc Công ty Thương mại Hà Bắc cũ Sau thời kỳ xoá bỏbao cấp, xí nghiệp hoạt động có quy mô nhỏ, đến tháng 10 năm 1991 do sự sát nhậpXưởng Chế biến Chè Hương, sở Thương mại Hà Bắc ra quyết định số 95/1991/QĐ-TMđổi tên thành Xí nghiệp Chế biến Nông Sản Hà Bắc có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ
và ít đem lại hiệu quả
Để thực hiện chủ chương chính sách của Nhà nước về việc thanh toán các rối loạn dothiếu iôt Ngày 18 tháng 10 năm 1996 Công ty Thương Mại ra quyết định số485/QĐ/TM thành lập Xí nghiệp Muối iốt Hà Bắc trên cơ sở thành lập mới và sát nhập xínghiệp Chế biến Thực phẩm Nông sản cũ vào là một Qúa trình sản xuất và kinh doanh
Trang 39muối iốt đã thực hiện tốt chủ chương chính sách của đảng và nhà nước, đồng thời mởrộng quan hệ hợp tác giúp đỡ các cơ quan TW và địa phương.
Do yêu cầu , nhiệm vụ của Tỉnh và Sở Thương mại ngày càng lớn, đến ngày 10 tháng
12 năm 1997 NBND Tỉnh Bắc Giang với chức năng nhiệm vụ sản xuất và cung ứngMuối cho nhân dân trong toàn Tỉnh Là Công ty sản xuất kinh doanh theo nhu cầu của thịtrường với mục đích không vì lợi nhuận mà phục vụ nhân dân là chính
Đến nay do cơ chế hoạt động của thị trường ngày càng phát triển, nền kinh tế của thịtrường với nhiếu thành phần khác nhau đang phát triển không ngừng và sự ra đời củahàng loạt các Doanh nghiệp trẻ đầy tiềm năng khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gaygắt do vậy cơ chế quản lý của Nhà nước có nhiều thay đổi Nắm bắt kịp thời sự thay đổicủa nền kinh tế thị trường, ngày 24 tháng 12 năm 2003 UBND Tỉnh Bắc Giang ra quyếtđịnh số 2138/QĐ-CT về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phầnCBNSTP Bắc Giang Tuy mới chuyển đổi cơ chế nhưng Công ty đang từng bước ổn định
Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất muối iốt, sản xuất nước lọc, sản xuất băng dính,
sản xuất thức ăn chăn nuôi
Trang 40Xét về điều kiện kinh tế xã hội:
* Ảnh hưởng của dân cư và phong tục tập quán : Bắc Giang là một Tỉnh với dân số
1,5 triệu người, với 87 vạn lao động, người dân đa phần là dân tộc kinh và phong tục tậpquán nhìn chung là giống nhau Thu nhập chủ yếu của người dân chủ yếu dựa vào nôngnghiệp, có gần 80% dân số sống bằng nghề nông và các nghề phụ khác, chỉ có hơn 20%
là tham gia vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Như vậy hiện nay, cuộc sống củangười dân trong tỉnh được cải thiện rõ rệt với tỷ lệ đói nghèo là 23,9% ( năm 1997) xuốngcòn 6,27% ( năm 2006) mặt khác thu nhập bình quân của các hộ dân cư trong tỉnh là700.000đ - 800.000 đ/ người/tháng Cuộc sống của người dân được cải thiện, nhu cầucủa con người về nông sản thực phẩm ngày càng cao Đây chính là điều kiện thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Ngoài ra, các hoạt động văn hoá, giáo dục và một số lĩnh vực khác trong tỉnh diễn rakhá sôi động, có bước tiến bộ An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được