Hoàn thiện 77công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Công Đoàn Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng cạnh tranh làm nảy sinh những lĩnh vực mới đángquan tâm cho các doanh nghiệp nh quảng cáo, Marketing nhằm đạt đợc vịthế cao trên thị trờng Nhng một số nhân tố “ nội lực ”, chủ quan, có tầm chiếnlợc lâu dài cho doanh nghiệp lại nằm ở khâu sản xuất Thực tế cho thấy nếudoanh nghiệp hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm trong khigiá thành giảm xuống thì luôn chiếm đợc những đoạn thị trờng lớn với sứccạnh tranh cao Điều đó cho thấy việc quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm luôn giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển chungcủa bất kỳ doanh nghiệp nào Có thể nói hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp.Hơn nữa nó còn cung cấp cho doanh nghiệp những chỉ tiêu kinh tế quan trọngnh: giá vốn hàng bán, lợi nhuận kinh doanh, điểm hoà vốn, điểm tối đa lợinhuận hay nói chung lại là nó cho thấy đợc rõ mối quan hệ giữa chi phí –khối lợng – lợi nhuận Qua đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động, khảnăng kinh doanh của doanh nghiệp để đa ra các quyết định quản trị để làm saokhông ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợngcũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Công ty in Công đoàn Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc có kinhnghiệm nhiều năm trong việc in ấn và tiêu thụ các loại sách, báo, tạp chí Vớimục đích không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Công tyđã chú trọng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Tuy nhiên trớc những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thịtrờng, Công ty in Công đoàn cần phải có những biện pháp nhằm hoàn thiệnhơn nữa công tác kế toán để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.
ý thức đợc vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đối với hoạt động quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp trong cơchế thị trờng Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại Công ty in Côngđoàn Việt Nam thuộc tổng Liên đoàn Việt Nam với sự chỉ bảo tận tình của các
cán bộ công nhân viên của Công ty và thầy giáo Ths Phạm Đức Cờng, tôi đã
chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty in Công Đoàn Việt Nam ” cho chuyên đềthực tập của mình.
Trang 2Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm ba phần chính:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty in Công Đoàn Việt Nam.
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Công Đoàn Việt Nam.
Trang 3Phần I
Lý luận chung về hạch toán chí phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1 những vấn đề chung về chi phí sản xuất.
1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến hoạt động sản xuất của doanhnghiệp trong một thời kỳ.
Vậy chi phí sản xuất có bốn đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Về chất chi phí sản xuất là hao phí về lao động sống và lao
- Thứ hai: Về lợng chi phí sản xuất là hao phí đợc biểu hiện bằng thớc
đo tiền tệ Đây là thớc đo bắt buộc có trong hạch toán kế toán Chính nhờ đặcđiểm này mà ta có thể định lợng chi phí sản xuất bằng một con số duy nhất,tiện cho việc phân tích , so sánh, tính toán các chỉ tiêu kinh tế
- Thứ ba: Về không gian chi phí sản xuất là hao phí có liên quan đến
hoạt động sản xuất tại một doanh nghiệp Đặc điểm này phân biệt chi phí sảnxuất với chi phí nói chung bởi vì ngoài chi phí sản xuất chi phí còn bao gồmchi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thờng.
- Thứ t: Về thời gian chi phí sản xuất là hao phí tính cho một thời kỳ.
Đặc điểm này phân biệt chi phí sản xuất với t cách là chi phí khác với chi tiêu.Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp Trên thực tế có những chi phí đợc tính vào kỳ hiện tại nhng cha đợcchi tiêu ( các khoản phải trả ) hay những khoản chi tiêu của kỳ hiện tại nhngcha đợc tính vào chi phí ( bỏ tiền mua TSCĐ rồi khấu hao dần đa vào chi phí )
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Trang 4Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định
Phân loại chi phí sản xuất có tác dụng lớn trong việc làm rõ các thông tinkế toán, giúp cho các nhà quản lý ra những quyết định đúng đắn.Tuỳ theo sựxem xét chi phí và mục đích quản lý mà ngời ta sử dụng các cách phân loạikhác nhau theo các tiêu thức khác nhau.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc phân chia thành các yếutố sau:
* Yếu tố nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi)
* Yếu tố nhiên liệu, động lực
* Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
* Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ : là các khoản trích theo lơng tính vàochi phí theo tỷ lệ qui định
* Yếu tố khấu hao TSCĐ
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
* Yếu tố chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ khác bằng tiền màcha phản ánh vào các yếu tố trên.
Cách phân loại này còn gọi là cách phân loại theo nội dung, tính chấtkinh tế của chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạtđộng nào, ở đâu Theo đó ta biết đợc kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ để lập “ Bản thuyết minh báo cáo tàichính ” ( Phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố ) phục vụ cho yêu cầuthông tin và quản trị doanh nghiệp về phân tích tình hình thực hiện dự toán chiphí, lập dự toán chi phí
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giáthành sản phẩm.
Trang 5* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếpsản xuất sản phẩm
* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất
* Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động chung ởcác phân xởng, tổ đội sản xuất Thuộc về chi phí sản xuất chung có: chi phínhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chiphí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này còn gọi là cách phân loại theo mục đích, côngdụng của chi phí Theo đó sẽ cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sảnphẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảođể lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau cùngcác biện pháp quản lý chi phí có hiệu quả.
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phísản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
* Chi phí trực tiếp ( còn gọi là chi phí có thể tách biệt ) là những chi phísản xuất phát sinh liên quan trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm,một công việc nhất định Đối với loại chi phí này kế toán có thể căn cứ vào sốliệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.
* Chi phí gián tiếp (còn gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp) là chiphí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều loạicông việc Đối với loại chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đốitợng chịu chi phí theo một tiêu thức phù hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc xác định phơng pháp kếtoán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý.
1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất với khối lợng công việc hoàn thành.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm ba loại:
* Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số khi khối lợng công việc hoànthành thay đổi Tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí này lại có tính cố định.
Trang 6* Định phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi khối lợngcông việc hoàn thành thay đổi Tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí nàylại biến đổi.
* Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biếnphí lẫn định phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện cácđặc điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của định phí.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp đểphân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết đểhạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh
1.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.3.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giơí hạn mà chi phísản xuất cần phải tập hợp theo đó.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghisổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sảnxuất hợp lý giúp doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý chi phí Các doanhnghiệp cần lựa chọn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặcđiểm riêng của đơn vị mình, thờng căn cứ vào các mặt sau:
* Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất:
Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đối tợng hạch toán chiphí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất.
Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp : đối tợng hạch toán chiphí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phânxởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất.
* Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm:
Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất là từng sản phẩm.
Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là từng đơn đặt hànghoặc từng loại sản phẩm tuỳ thuộc vào từngquy trình công nghệ sản xuất
* Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Trang 7Nếu trình độ hạch toán càng cao thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể và chi tiết, ngợc lại nếu trình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp hơn.
1.3.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Theo đó trong thực tế thờng có các phơng pháp sau để hạch toán chi phí sản xuất
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sảnphẩm, theo đó chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng chi tiết, bộphận sản phẩm.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm, theo đóchi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo nhóm sản phẩm cùng loại.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, theo đó chiphí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị, theo đó chi phísản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng đơn vị sản xuất (phân xởng, tổ,đội )
Tuỳ vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp, tuy nhiên trình tự chung củacác phơng pháp đó có thể khái quát qua bốn bớc sau:
* Bớc 1: Tập hợp chi phí trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng bao gồmchi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
* Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phụ cho từng đối tợng sửdụng (nếu có)
* Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợngsử dụng
* Bớc 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2 Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Trang 8Có thể nói sản xuất là một quá trình thống nhất giữa hai mặt hao phícho sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh(phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang ) và các chi phí trích trớc có liênquan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạonên giá thành sản phẩm Hay nói cách khác giá thành sản phẩm là biểu hiệnbằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra ở bất kỳ một thờiđiểm nào nhng lại liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Với mục đích quản lý tốt gía thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xâydựng giá cả hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau.Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau Giáthành sản phẩm đợc phân loại theo các cách chủ yếu sau:
2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và nguồn số liệuđể tính giá thành
Theo cách phân loại này gía thành sản phẩm đợc chia làm ba loại:
+ Giá thành kế hoạch: là gía thành sản phẩm đợc xác định trớc khi tiến
hành sản xuất dựa trên cơ sở gía thành thực tế kỳ trớc, các định mức bình quântiên tiến và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Gía thành kế hoạch không biếnđổi trong các kỳ kế hoạch.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở đểphân tích, đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch gía thành, hạ gía thành củadoanh nghiệp
+ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc xác định trớc khi tiến
hành sản xuất dựa trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểmnhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) Giá thành định mứcluôn thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợctrong quá trình thực hiện kế hoạch gía thành.
Giá thành định mức là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụngcác loại tài sản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệp, đánh gía các giải pháp màdoanh nghiệp đã áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng caohiệu quả của chi phí sản xuất.
Trang 9+ Giá thành thực tế: là gía thành sản phẩm đợc xác định khi kết thúc
quá trình sản xuất dựa trên những hao phí thực tế có liên quan đến khối lợngsản phẩm hoàn thành
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sản xuấtcủa doanh nghiệp và là căn cứ để xây dựng gía thành kế hoạch ngày càng tiêntiến và xác thực.
Cách phân loại gía thành sản phẩm nh trên có tác dụng trong việc quảnlý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt ( hụt ) định mức chiphí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kế hoạch, định mức cho phù hợp.
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo cách phân loại này gía thành sản phẩm đợc chia làm hai loại:
+ Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất.Vì vậy gía thành sản xuất còn đợc gọi là gía thành phân xởng (công xởng).
Gía thành sản xuất đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thànhnhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính gía vốn hàng bán vàlãi gộp trong các doanh nghiệp sản xuất.
+ Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí
phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy gía thànhtiêu thụ còn đợc gọi là gía thành toàn bộ ( đầy đủ ).
Giá thành tiêu thụ là căn cứ để tính, xác định lãi trớc thuế thu nhậpdoanh nghiệp.
Cách phân loại gía thành sản phẩm nh trên giúp các nhà quản lý biết ợc kết quả kinh doanh (lãi, lố) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanhnghiệp đang kinh doanh.
đ-2.3 Đối tợng và phơng pháp tính gía thành sản phẩm.
2.3.1 Đối tợng tính gía thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tính gía thành chính là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính gía thành một đơnvị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đangtrên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ vàtiêu thụ sản phẩm.
Trang 10Cần phân biệt đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giơí hạn mà chi phísản xuất cần phải tập hợp theo đó.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổchi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuấthợp lý giúp doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý chi phí, còn đối tợngtính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức bảng tính giá thành sản phẩm, lựachọn phơng pháp tính giá thành thích hợp phục vụ cho việc quản lý tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể có nhiều đối tợng tính giáthành và ngợc lại hoặc chúng có thể đồng nhất là một.
2.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thốngphơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nómang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giáthành.
Trong thực tế có các phơng pháp tính giá thành sản phẩm nh sau:
+ Phơng pháp trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh
nghiệp sản xuất giản đơn với số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớnvà chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Khối lợng sản phẩm
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng với doanh
nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc tiến hành ở nhiều bộ phận sảnxuất hay nhiều giai đoạn công nghệ Giá thành sản phẩm đợc xác định bằngcách cộng tất cả các chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm haytổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm.
Trang 11Công thức tính:
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn
+ Phơng pháp hệ số: Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp mà
trong cùng một qúa trình sản xuất từ cùng một thứ nguyên vật liệu và một ợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phíkhông tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cảquá trình sản xuất Với phơng pháp này kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổiđể quy các loại sản phẩm khác nhau về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chiphí liên quan giá thành các loại sản phẩm đã hạch toán để tính ra giá thànhsản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
l-Công thức tính:
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sảnsản xuất của các = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dang loại sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
Giá thành đơn Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm vị sản phẩm =
gốc quy đổi Tổng số sản phẩm gốc quy đổi
Trong đó tổng số sản phẩm gốc quy đổi ( Q ) đợc tính:Q = n
i=1 qi hi với qi : là số lợng sản phẩm thứ i
hi : là hệ số quy đổi sản phẩm thứ i về sản phẩm gốc
Giá thành đơn Giá thành đơn Hệ số quyvị sản phẩm = vị sản phẩm x đổi sản phẩm từng loại gốc quy đổi từng loại
+ Phơng pháp tỷ lệ: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đónggiầy, cơ khí chế tạo Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán tiến hànhhạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chiphí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức,kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Công thức tính:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch ( hoặc
Trang 12đơn vị sản phẩmtừng loại
phẩm từng loại
chi phí Trong đó:
Tỷ lệ chi phí
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại sản phẩm
+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phơng pháp này áp dụng
với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sảnphẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ Để tính giá trị sảnphẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sảnxuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơngpháp nh giá ớc tính, giá nguyên vật liệu ban đầu
Công thức tính:
thành sản=dở dang + phát sinh - SP phụ - dở dangphẩm chính đầu kỳ trong kỳ thu hồicuối kỳ
+ Phơng pháp liên hợp : Phơng pháp này áp dụng trong các doanh
nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sảnphẩm làm ra phức tạp đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơngpháp khác nhau nh đối với các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, may mặc Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chiphí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ
Trang 13phẩm hoặc loạt sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kếtthúc chu kỳ sản xuất Nh vậy trong trờng hợp này, kỳ tính giá thành khôngtrùng với kỳ báo cáo
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽgiúp cho việc tổ chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảocung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực, pháthuy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, sự cầnthiết phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩmphản ánh mặt kết quả sản xuất Giữa chúng có những điểm giống và khácnhau sau:
* Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trongquá trình chế tạo sản phẩm.
* Khác nhau:
Về mặt lợng: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sảnxuất kinh doanh mà không tính đến chi phí đó đã tạo ra sản phẩm hoàn thànhhay cha, còn giá thành sản p7hẩm lại bao gồm những chi phí có liên quan đếnkhối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Về mặt thòi gian: Chi phí sản xuất chỉ tính cho một thời kỳ nhất địnhcòn giá thành sản phẩm lại liên quan cả đến chi phí kỳ trớc chuyển sang và chiphí trích trớc kỳ này Mối quan hệ trên đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
CPSX dở dangđầu kỳ
CPSX phát sinh trong kỳ
cuối kỳ
Trang 14Khi giá trị sản phẩm dở dang ( CPSX dở dang ) đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thànhsản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
3.2 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
Nền kinh tế thị trờng cạnh tranh làm nảy sinh những lĩnh vực mới đángquan tâm cho các doanh nghiệp nh quảng cáo, Marketing nhằm đạt đợc vịthế cao trên thị trờng Nhng một số nhân tố “ nội lực ”, chủ quan, có tầm chiếnlợc lâu dài cho doanh nghiệp lại nằm ở khâu sản xuất Thực tế cho thấy nếudoanh nghiệp hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm trong khigiá thành giảm xuống thì luôn chiếm đợc những đoạn thị trờng lớn với sứccạnh tranh cao Điều đó cho thấy việc quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm luôn giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển chungcủa bất kỳ doanh nghiệp nào Có thể nói hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp.Hơn nữa nó còn cung cấp cho doanh nghiệp những chỉ tiêu kinh tế quan trọngnh: giá vốn hàng bán, lợi nhuận kinh doanh, điểm hoà vốn, điểm tối đa lợinhuận hay nói chung lại là nó cho thấy đợc rõ mối quan hệ giữa chi phí –khối lợng – lợi nhuận Qua đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động, khảnăng kinh doanh của doanh nghiệp để đa ra các quyết định quản trị để làm saokhông ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợngcũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Vậy để phản ánh đợc đúng các thông tin cần thiết đòi hỏi các doanhnghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác và tínhđúng, tính đủ giá thành sản phẩm.
4 Hạch toán chi phí sản xuất.
4.1 Hạch toán ban đầu chi phí sản xuất.
Hạch toán ban đầu chi phí sản xuất chính là áp dụng phơng pháp chứngtừ của kế toán vào phần kế toán chi phí sản xuất Theo đó kế toán chi phí sảnxuất phải xây dựng danh mục chứng từ sử dụng và chơng trình luân chuyểnchứng từ trên cơ sở quy định chung của chế độ và đặc điểm riêng của đơn vị.
Các chứng từ sử dụng phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản về tên gọi chứngtừ; tên và địa chỉ của đơn vị, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phátsinh; ngày tháng và số hiệu chứng từ; nội dung và quy mô của nghiệp vụ kinh
Trang 15tế phát sinh; chữ ký của những ngời chịu trách nhiệm về thực hiện các nghiệpvụ ngoài ra còn có thể có các yếu tố bổ sung khác
Đối với hạch toán chi phí sản xuất kế toán thờng sử dụng các chứng từnh phiếu xuất, phiếu chi, bảng tính khấu hao TSCĐ
Chứng từ kế toán nói chung và chứng từ hạch toán chi phí sản xuất nóiriêng có nhiều loại với đặc tính luân chuyển khác nhau nên các giai đoạn(khâu) cụ thể của quá trình luân chuyển cũng khác nhau nhng chung quy lại,luân chuyển chứng từ thờng bao gồm các giai đoạn (khâu) sau:
* Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ từbên ngoài).
* Kiểm tra chứng từ.
* Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.* Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế toán.
* Chuyển chứng từ về lu trữ và huỷ.
4.2 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất.
Trong thực tế chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại lại có thểthuộc về nhiều đối tợng, phạm vi khác nhau Để quản lý tốt chi phí sản xuấtcần thiết phải biết đợc các yếu tố cấu thành nên tổng chi phí sản xuất bởi cácquyết định quản trị cần chính xác đối tợng Do vậy cần thiết phải tổ chức hạchtoán chi tiết chi phí sản xuất
Hạch toán kế toán cũng mang tính “ nghệ thuật”, nó biểu hiện ở nhiềuđiểm song có thể nói là rõ nét trong tổ chức hạch toán chi tiết mà hạch toánchi tiết chi phí sản xuất là một điển hình, nó tuỳ thuộc yêu cầu, đặc điểm từngdoanh nghiệp và trình độ của cán bộ kế toán Tuy nhiên cũng có thể dựa trênmột số căn cứ sau để tổ chức cho phù hợp:
+ Yêu cầu của quản lý: yêu cầu quản lý cần mức độ chi tiết chi phí nhthế nào? Càng theo dõi chi tiết chi phí sản xuất thì quản lý càng tốt đối tợng.
+ Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất lựa chọn: nếu đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là các phân xởng, sản phẩm thì thờng chi tiết tiếp theo là các yếutố chi phí
Có thể mở sổ chi tiết chi phí sản xuất theo mẫu sau:
Trang 16Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
( Dùng cho các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 355 )Tài khoản
Tên phân xởng Tên sản phẩm, dịch vụ Ngày
thángghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK Số
Tổngsố tiền
- Cộng phát sinh- Ghi có TK - Số d cuối kỳ
Ngày tháng năm
Sổ này đợc mở theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( theo phân xởng bộphận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ hoặc theo từng nộidung chi phí ).
Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ trớc – phần số dcuối kỳ, để ghi vào dòng số d đầu kỳ ở các cột phù hợp ( cột 6 đến cột .)
Căn cứ vào chứng từ kế toán ( chứng từ gốc, bảng phân bổ ) để ghi vàocác thông tin phù hợp.
Trang 174 3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.
th-Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyênáp dụng cho các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaithờng xuyên Theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho này tình hình Nhập,Xuất, Tồn vật t, hàng hoá của đơn vị đợc phản ánh, theo dõi thờng xuyên liêntục và có hệ thống trên sổ kế toán Trên các tài khoản hàng tôn kho không chỉtheo dõi số hiện có mà cả tình hình biến động tăng giảm của vật t, hàng hoátrong kỳ.
4.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
a Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạosản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitợng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm,loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vậtliệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổchức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp đểphân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sửdụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợngsản phẩm
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợngTổng phân thức phân bổ của tất cả các đối tợngb Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621 – chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từngđối tợng tập hợp chi phí ( phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Trang 18Bên Có : - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.
c Sơ đồ hạch toán
sơ đồ 1: hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (kktx)
4.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
a Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phảI trả ccho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhtiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng ( phụ cấpkhu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ … ) Ngoài ra chi phí ) Ngoài ra chi phínhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trựctiếp sản xuất
b Tài khoản hạch toán:
để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàI khoản chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợngtập hợp chi phí nh tài khoản 621.
622-Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.TK 152
Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ
Vật liệu dùng không hếtnhập kho
Trang 19Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622không có số d cuối kỳ.
4.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
a Khái niệm và tài khoản sử dụng.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đâylà những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụngtài khoản 627 – chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộphận sản xuất, dịch vụ
Bên Nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển ( hay phân bổ ) chi phí sản xuất chung vào chi phísản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hếtcho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
6271 : chi phí nhân viên phân xởng6272 : chi phí vật liệu
6273 : chi phí dụng cụ sản xuất 6274 : chi phí khấu hao TSCĐ 6277 : chi phí dịch vụ mua ngoài6278 : chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp từng ngành, TK627 có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dunghoặc yếu tố chi phí.
Trang 20b Sơ đồ hạch toán.
sơ đồ 3: hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (kktx)
c Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tợng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thựctế, thờng sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổtheo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền l-ơng công nhân sản xuất
Công thức tính:Mức chi phí sảnxuất chung phân bổcho từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tợng
Tổng chi phísản xuất chung
cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tợngTK 334, 338
Trang 214.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
a Tổng hợp chi phí sản xuất.
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – chi phísản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo từng ngànhsản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm,chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phân sản xuất kinhdoanh chính, sản xuất kinh doanh phụ ( kể cả thuê ngoài gia công chế biến )
Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ ( chi phí nguyên vật liệutrực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung )
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
D nợ: chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoànthành Sơ đồ hạch toán nh sau:
sơ đồ 4: tổng hợp chi phí sản xuất (kktx)
TK 154TK 621
Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
TK 632
Tiêu thụ thẳngGửi bán Nhập kho
Trang 22Cần chú ý rằng: Trờng hợp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất kinhdoanh phụ phục vụ cho các đối tợng, kế toán ghi theo giá thành sản phẩm,dịch vụ phục vụ.
b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm,doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sảnphẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kếhoạch: căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, cácbớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩmdở dang.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩmdở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờcông hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá,phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn các chi phínguyên, vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
Giá trị vật Số lợng S P dở dang cuối kỳToàn bộliệu chính ( không quy đổi )giá trị vật
sản phẩm Số lợng + Số lợng S P dởxuất dùngdở dang thành phẩm dang không quy đổi
Chi phí Số lợng S P dở dang cuối kỳ Tổng chế biếnquy đổi ra thành phẩm chi phí nằm trong = x chế biến SP dở dang Số lợng + Số lợng S P dở dangtừng loại(theo từng loại) thành phẩm quy đổi ra thành phẩm
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơngiản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biếnchiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này.
Trang 23Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trongđó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành mức độ 50% so với thành phẩm
cha hoàn thành SP dở dang chế biến chế biến
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm.Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí trực tiếp: Theo phơng pháp này trong giá trị sản phẩmdở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp( nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp ) mà không tính đến các chi phí khác.
Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xácđịnh giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơngpháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dởdang
4.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ápdụng cho các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ Theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho này thì kết quả kiểm kêthực tế là căn cứ xác định giá trị hàng tồn cuối kỳ, trên cơ sở đó xác định trịgiá vật t, hàng hoá xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá hàngxuất trong
Trị giáhàng tồn
cuối kỳ
Trị giá hàngnhập trong
-Trị giáhàng tồn
cuối kỳ
Trên các tài khoản hàng tồn kho chỉ theo dõi số tồn đầu kỳ và tồn cuốikỳ, còn tình hình biến động Nhập, Xuất của vật t, hàng hoá đợc theo dõi trênTK611
4.4.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
a Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kếtoán sử dụng TK 621 – chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Các chi phí đợcphản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên
Trang 24vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kêvà xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng Nội dungphản ánh của tài khoản 621 nh sau:
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụTài khoản 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toánchi phí ( phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ )
b Sơ đồ hạch toán:
sơ đồ 5: hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (kkđk)
4.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phítrong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thànhsản phẩm lao vụ, dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng:
Nợ TK 631 ( chi tiết đối tợng )
Có TK 622 ( chi tiết đối tợng )
4.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
TK 631TK 111, 112, 331
TK 411, 311
Giá trị vật liệu mua trong kỳTK 133Thuế GTGT
Kết chuyển chi phí NVL TT
TK 152, 151Giá trị vật liệu ch a
dùng cuối kỳ
Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùng đầu kỳ
Trang 25Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào tài khoản 627 và đợc chitiết theo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụng ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào tài khoản 631, chitiết theo từng đối tợng để tính giá thành:
Nợ TK 631 ( chi tiết đối tợng )
Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ,dịch vụ.
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành - Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d.
Cách thức tổng hợp theo sơ đồ sau nh sau:
Sơ đồ 6: tổng hợp chi phí sản xuất (KKĐK)
TK 621
Chi phí NVL trực tiếp
TK 154TK 631
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Trang 26b.kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cũng đợc tiến hành tơng tự nh ơng pháp kê khai thờng xuyên.
ph-5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hìnhdoanh nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toáncần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặcđiểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũngnh phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí Sau đây là phơng pháp tính giáthành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
5.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sảnxuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sảnphẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệp khaithác than, quặng, hải sản ; các doanh nghiệp sản xuất động lực ( điện, nớc,hơi nớc, khí nén, khí đốt ) Do số lợng mặt hàng ít nên việc hạch toán chi phísản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi một mặt hàng sản xuất đợc mở mộtsổ ( hoặc thẻ ) hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợctiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp ( giản đơn ) hoặc phơngpháp liên hợp.
5.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng Đối t ợng tínhgiá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giáthành tuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp
Trang 27dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơngpháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộchi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kểsố lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giảnđơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp ( nguyên vật liệu, nhân công trựctiếp ) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toántrực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc ( hay bảng phân bổ chiphí ) Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ chotừng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp ( giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp ).
Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không đồng nhất với kỳ báo cáo.Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phítập hợp đợc theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theođơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tínhbằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩmtrong đơn.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quảnlý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì với những đơn đặthàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơnđó có thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hay định mức ) hoặc theo mức độ hoànthành của đơn.
5.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.
Sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh chính Sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ đợc sử dụng cho các nhu cầucầu cảu SXKD chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài Phơng pháptính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất, kinh doanh phụ còn tuỳ thuộc vàođặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong doanhnghiệp, cụ thể:
5.3.1 Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phậnSXKD phụ hoặc phục vụ không đáng kể.
Trang 28Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động.Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trựctiếp.
5.3.2 Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phậnSXKD phụ.
Có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành sau đây:
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng pháp này,trớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanhphụ và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng Tiếp theo xác định giá trịphục vụ cho các đối tợng khác theo giá thành đơn vị mới:
GiáTổng chi phí+Giá trị lao vụ nhận-Giá trị lao vụ phục thànhban đầucủa PXSX phụ khácvụ PXSX phụ khác đơn =
vị Sản lợng -Sản lợng phục vụ cho PXSX phụ khác mới ban đầu và tiêu dùng nội bộ ( nếu có )
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: Trình tự tính giáthành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác là thay giá thành đơn vị ban đầubằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phânxởng SXKD phụ Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tợng kháctheo giá thành đơn vị mới.
- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình đạisố để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của SXKD phụ phục vụ các đối tợng.
5.4 Doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theođịnh mức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dựtoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức củatừng loại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chêch lệch sovới định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộchi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch dothay đổi định mức và chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác địnhgiá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
Trang 29sản phẩm sản phẩm định mức định mức
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiêntiến hiện hành ngày đầu kỳ ( thờng là đầu tháng ) Tuỳ theo tính chất quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơngpháp tính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chitiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ) Để thực hiện định mức cũng nhkiểm tra tình hình thi hành định mức đợc thuận lợi, việc thay đổi định mức đ-ợc tiến hành vào ngày đầu tháng Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vàongày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh Còn những chi phíphát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệchso với định mức hay thoát ly định mức.
5.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục,quy trình công nghệ bao gồm nhiều bớc ( giai đoạn ) nối tiếp nhau theo mộttrình tự nhất định, mỗi bớc ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm củabớc trớc là đối tợng ( hay nguyên liệu ) chế biến của bớc sau thì phơng pháphạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến ( giai đoạncông nghệ ) Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạnnào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khiđợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phùhợp Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp phơngpháp tổng cộng chi phí hay hệ số ( hoặc tỷ lệ ) tuỳ thuộc vào phơng án hạchtoán.
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm:phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầuhạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm đợc bán ra ngoài Đặc điểmcủa phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạncông nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợctính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi làkết chuyển tuần tự.
Với quy trình công nghệ có n bớc ta có các công thức:
Chi phí NVL chính (bỏ
một lần từ đầu)+ Chi phí chế biến bớc 1=
Giá thành bán thànhphẩm bớc 1
Trang 30Giá thành bán thành
phẩm bớc 1+ Chi phí chế biến bớc 2=
Giá thành bán thànhphẩm bớc 2
Giá thành bán thành
phẩm bớc n –1 + Chi phí chế biến bớc n=
Giá thành thành phẩmhoàn thành
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm: theophơng án này chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợctính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còngọi là kết chuyển song song (thể hiện ở sơ đồ sau).
Nhật ký – Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 và các TK liên quan
Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết các TK 621, 622, 627, 154
hoặc 631
Bảng tính giá thành và các bảng tổng hợp chi Chi phí NVL chính tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
hoàn thành
Trang 31Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết các TK 621, 622, 627, 154
hoặc 631
Bảng tính giá thành và các bảng tổng hợp chi
tiết khác
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Trang 32Chøng tõ ghi sæ
Sæ c¸i c¸c TK 621, 622, 627, 154 hoÆc 631 vµ c¸c
tiÕt kh¸cSæ c¸i c¸c TK 621, 622, 627, 154
hoÆc 631 vµ c¸c TK liªn quan
B¸o c¸o kÕ to¸n B¶ng kª sè
4, 5, 6
Trang 33tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty in công đoàn Việt Nam
1 Khái quát chung về Công ty in Công đoàn Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty in Công đoàn Việt Nam
Công ty in Công đoàn Việt Nam trực thuộc Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam, tiền thần là Nhà in Lao động đợc thành lập ngày 22 – 8 – 1946tại chiến khu Việt Bắc với nhiệm vụ in nhiều tài liệu phục vụ cho công táctuyên truyền của Đảng và của Công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chốngPháp.
Năm 1966, đơn vị đợc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đầu t cho 2máy in để in báo Lao động bằng nguồn viện trợ của Tổng công hội TrungQuóc với công suất và quy mô nhỏ nh một phân xởng.
Năm 1972, Mỹ mở rộng chiến tranh ở Miền Bắc, đơn vị phải sơ tán đếnLập Thạch – Vĩnh Phúc.
Năm 1994, Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ra quyết địnhsố 446/TLĐ ngày 14-5-1994, phê duyệt luận chứng kế toán kỹ thuật đầu t mởrộng đơn vị nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nh đáp ứng nhu cầu của thịtrờng.
Từ năm 1997 đến nay, đơn vị mang tên Công ty in Công đoàn ViệtNam, theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 34-88 ngày 10-9-1997 doUBND thành phố Hà Nội cấp, là một doanh nghiệp Nhà nớc, trụ sở tại 191Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là in tổng hợp các loại sách, báo,tạp chí Sản phẩm của Công ty là trang in các loại Có thể kể ra các kháchhàng truyền thống của Công ty nh: Báo lao động, báo Văn nghệ trẻ, báoNông thôn ngày nay cùng nhiều NXB trên địa bàn Hà Nội cũng nh các tỉnhphụ cận Ngoài ra, Công ty còn thực hiện rất nhiều các đơn đặt hàng củakhách hàng từ các loại tem, tờ rơi cho đến các dự án đấu thầu in ấn lên tớivài tỷ đồng
Trong suốt những năm qua, Công ty in Công đoàn Việt Nam đã luônhoàn thành nhiệm vụ và không ngừng lớn mạnh để tồn tại và phát triển
Ta có thể thấy rõ điều đó qua một số chỉ tiêu sau:
Trang 345 Lợi nhuận sau thuế (nghìn đồng) 516.000 856.000 606.694
6 Số lao động bình quân (triệu đồng) 236 245 258
sơ đồ 12: mô hình tổ chức sản xuất tại Công ty in công đoàn
Khách hàng tới đặt hàng với Công ty tại phòng quản lý tổng hợp Tạiđây căn cứ vào từng đơn đặt hàng phòng quản lý tổng hợp sẽ tính giá do đơnđặt hàng đó, nếu khách hàng đồng ý sẽ tiến hành ký hợp đồng với đủ các điềukhoản cần thiết Căn cứ vào thời gian quy định trên hợp đồng mà tại phòngnày sẽ có kế hoạch sản xuất cho phù hợp Khi thấy cần phải tiến hành sản xuấtcho đơn đặt hàng nào, phòng quản lý tổng hợp sẽ viết lệnh sản xuất trên đó đãghi rõ yêu cầu kỹ thuật và ngày tháng các phân xởng nhận lệnh, giao hàng chocác bớc tiếp theo Qua 3 phân xởng sẽ đợc các thành phẩm nh theo hợp đồng
Khách hàng
3 phân x ởngSáchin offsetChế bản
Trang 35đã ký kết Công ty sẽ tiến hành giao sản phẩm cho khách hàng nh đã thoảthuận và kết thúc một chu trình sản xuất.
Việc sản xuất ra các ấn phẩm đợc thực heịen qua quy trình công nghệ sau:
sơ đồ 13: quy trình công nghệ in tại Công ty công đoàn Việt Nam
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty in Công đoàn Việt Nam
Bộ máy quản lý ở Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham muthể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 36Sơ đồ 14: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty in Công đoàn
* Giám đốc là ngời đợc đoàn chủ tịch tổng liên đoàn lao động ViệtNam bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam vềmọi hoạt động của Công ty Giám đốc là ngời có quyền quyết định cao nhất trongCông ty với sự tham mu của Phòng tổ chức hành chính, Phòng tài vụ và Phó giámđốc.
* Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về cácvấn đề nhân sự: tuyển dụng lao động, quản lý hồ sơ ngời lao động, lập kếhoạch lao động trong Công ty, phân loại lao động, phân nguồn tiền lơng theotrình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên giải quyết các vấn đề khác nh: hu trí,chính sách BHXH, bảo hộ lao động, tổ chức hội họp
* Phòng quản lý tổng hợp: Công ty có một Phó giám đốc và là trởngphòng quản lý tổng hợp chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Phó giám đốccó trách nhiệm giám sát hoạt động của phòng quản lý tổng hợp và tham mu,thông tin cho Giám đốc về các vấn đề kỹ thuật, việc ký kết các hợp đồng.
Phòng quản lý tổng hợp có 3 chức năng:
- Giao dịch (với khách hàng, ngời bán, các đối tợng khác).
- Kế hoạch vật t: đa ra các tiêu chuẩn chất lợng, định mức tiêu hao vật t(căn cứ vào từng đơn đặt hàng từ đó lập phiếu tính giá cho khách hàng, nếu đ-ợc chấp nhận sẽ ký kết hợp đồng).
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng quản lý tổng hợp* Giáo dịch* Kế hoạch vật t * Kỹ thuật – Cơ điện
Phòng tài vụ