Các yếu tố tiền sử sinh sản liên quan tới bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dớ

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 54 - 57)

nhân gây bệnh của phụ nữ, không đi khám phụ khoa định kỳ, thói quen cho tay vào âm đạo để rửa, sử dụng nguồn nớc ô nhiễm, ngồi ngâm trong chậu khi bị kinh nguyệt và thói quen sử dụng băng vệ sinh. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở nhóm này cao hơn từ 2,73 đến 4,77 lần so với nhóm phụ nữ không có các yếu tố trên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.

4.3.3. Các yếu tố tiền sử sinh sản liên quan tới bệnh viêm nhiễm đờng sinhdục dới dục dới

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố thai sản (sinh đẻ nhiều, đặt dụng cụ tử cung, nạo hút thai...) là những yếu tố quan trọng liên quan đến tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới.

* Liên quan giữa số lần sinh với bệnh:

Kết quả bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục d- ới ở nhóm phụ nữ sinh đẻ từ 3 con trở lên cao gấp 3,23 lần nhóm phụ nữ cha sinh đẻ, có 1 - 2 con. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kế với P < 0,001.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Khải năm 2007 tại Thành Hà Hải Dơng [28], phù hợp với nghiên cứu của Phan Thị Thu Nga năm 2004 tại bệnh viện phụ sản Trung ơng [35].

Sinh con càng nhiều không những làm tăng tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới mà khi có thai cũng làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh khác cao hơn so với phụ nữ không mang thai [57]. Khi có thai, khi đẻ, sức đề kháng của ngời mẹ giảm, môi trờng âm đạo thay đổi là điều kiện để vi sinh vật phát triển gây bệnh. Số con càng nhiều thờng kèm với đói nghèo, chị em phải lao động, làm việc vất vả hơn, không có điều kiện chăm sóc bản thân ngay cả khi mắc

bệnh. Chính ngay trong mỗi cuộc đẻ thì nguy cơ viêm nhiễm đờng sinh dục d- ới cũng tăng lên nếu không đảm bảo vô khuẩn trong các thủ thuật sản khoa và chăm sóc vệ sinh sau đẻ không tốt.

* Liên quan giữa tiền sử nạo, hút thai với bệnh:

Vấn đề nạo, hút thai ( bảng 3.25) có ảnh hởng lớn tới sức khỏe chị em, nó còn gây ra biến chứng nguy hiểm nh: vô sinh, nhiễm khuẩn, có khi tử vong. Tỷ lệ sảy thai, nạo, hút liên quan tới nhiều yếu tố xã hội khác nhau nh: có thai ngoài ý muốn, sinh con theo ý muốn... Tỷ lệ này phản ánh kết quả hoạt động của chơng trình dân số- Kế hoạc hoá gia đình tại địa phơng đã đợc quan tâm cha, đã làm tốt hay cha. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhóm phụ nữ có tiền sử nạo, hút thai tỉ lệ mắc bệnh (68,3%) cao hơn nhóm ngời không có tiền sử nạo, hút thai (56,6%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Điều này phản ánh phần nào công tác vệ sinh vô khuẩn trong các thủ thuật sản phụ khoa tại địa phơng.

Kết quả của chúng tôi khác với nghiên cứu tại viện BVBMTSS Hà Nội năm 1996 của Nguyễn Thị Lan Hơng là “Có mối liên quan giữa số lần sinh con, số lần nạo hút thai với viêm nhiễm đờng sinh dục dới” [24]. Phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thời Loạn năm 2003 khi phân tích giữa các nhóm không nạo hút thai với nạo hút thai một lần với nhiễm Gardnerella cho thấy không có sự khác biệt.

Kết quả của chúng tôi khác với nghiên cứu của Phạm Quỳnh Hoa, Nguyễn Quý Thái năm 2000 khi nghiên cứu “Mối liên quan giữa hội chứng tiết dịch âm đạo với một số yếu tố nguy cơ ở phụ nữ > 15 tuổi tại 2 xã miền núi huyện Ba Bể, Bắc Cạn” cho thấy “Tiền sử nạo hút thai có liên quan đến Hội chứng tiết dịch âm đạo’’ [19], điều này cũng dễ hiểu vì tiết dịch âm đạo không đồng nghĩa với việc viêm đờng âm đạo. Trong nghiên cứu của Trơng Thị Vân năm 2005 về các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đờng sinh sản tại Gia Lâm Hà Nội kết luận “Nạo hút thai có liên quan đến nhiễm khuẩn đờng sinh sản”[45]. Kết quả này cho thấy nhân viên y tế đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền cho ngời dân, t vấn cho ngời bệnh để góp phần làm giảm nguy cơ viêm nhiễm đờng sinh dục dới. Ngoài ra họ còn phải nâng cao ý thức vô trùng khi làm thủ thuật, các thao tác trong quá trình nạo, hút thai hay đỡ đẻ.

Đặt dụng cụ tử cung là đa dụng cụ vào trong buồng tử cung để ngăn cản quá trình làm tổ của trứng. Biện pháp tránh thai này đợc áp dụng khá phổ biến tại Việt Nam từ những năm 1960 đến nay. Đây là biện pháp khá hiệu quả trong việc giảm sự gia tăng dân số, tuy nhiên nếu không tuân thủ tốt công tác vô khuẩn trong khi đặt, tháo dụng cụ tử cung... sẽ là yếu tố thuận lợi gây viêm nhiễm đờng sinh dục dới.

Trong số 380 phụ nữ điều tra (bảng 3.26), tỷ lệ có và đang sử dụng biện pháp tránh thai đạt 70%, trong đó tỷ lệ phụ nữ đặt dụng cụ tử cung (33,7%), sử dụng các biện pháp khác (66,3%). Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của vòng tránh thai đến sức khoẻ của ngời phụ nữ nh : tăng thời gian và lợng máu ở kỳ kinh nguyệt, nguy cơ chửa ngoài tử cung hoặc những thay đổi tâm lý tình cảm vợ chồng, nhng cha có công bố nào đầy đủ về sự liên quan giữa đặt vòng hay các biện pháp tránh thai nói chung tới bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục d- ới. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng có sự liên quan mật thiết giữa nhóm có đặt vòng với các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới, sự kết hợp này tăng gấp 1,80 lần so với nhóm không đặt vòng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.

Kết quả nghiên cứu của Vơng Tiến Hòa và cộng sự năm 1994 tại Thanh Trì Hà Nội [22], của Vũ Quang Khải năm 2007 tại Thanh Hà Hải Dơng [28]. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nhóm mang dụng cụ tử cung có tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn nhóm không sử dụng biện pháp này, các kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi.

Có thể thủ thuật đặt vòng không đảm bảo vô trùng và những biến đổi của tử cung, kinh nguyệt của những sản phụ đợc đặt vòng đã làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, còn 30% phụ nữ trong nhóm nghiên cứu hiện tại không áp dụng biện pháp tránh thai nào. Có thể đây chính là nguyên nhân của việc đẻ nhiều hoặc nạo hút tăng nhanh ở địa phơng, làm tăng tỷ lệ bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới và ảnh hởng đến tình hình sức khoẻ của phụ nữ.

Nh vậy: để giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới, ngoài ý thức tự giác của phụ nữ, cán bộ y tế cần làm tốt các công tác t vấn, nêu cao tinh thần trách nhiệm, an toàn trong thủ thuật thực hiện đúng, đủ các bớc vô khuẩn theo qui định của Bộ Y tế.

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 54 - 57)