Các yếu tố môi trờng sống liên quan đến bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dớ

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 57 - 58)

dục dới

* Liên quan giữa tiếp xúc với phân tơi, hóa chất bảo vệ thực vật với bệnh:

Tại bảng 3.27 cho thấy: so sánh nhóm những ngời tiếp xúc với phân tơi, hoá chất bảo vệ thực vật có nguy cơ mắc bệnh (71,8% - 71,4%) cao hơn nhóm không tiếp xúc với hoá chất thực vật (61,4%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.

Kết quả của chúng tôi tơng tự nghiên cứu của Vơng Tiến Hòa [22] năm 1994 và Nguyễn Hữu Cốc [17] năm 2001. Theo Trần Phơng Mai và cộng sự năm 1995 tác động của hoá chất bảo vệ thực vật chủ yếu là trong thời gian tiếp xúc dài, bệnh biểu hiện toàn thân, hoặc tập trung ở các cơ quan thần kinh, hô hấp, tiêu hoá, da và niêm mạc [36].

* Liên quan giữa nguồn nớc sinh hoạt với bệnh:

Nguồn nớc sinh hoạt có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con ng- ời trong nhu cầu ăn, uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh sinh dục... Khi nguồn nớc bị nhiễm bẩn sẽ là nguyên nhân gây bệnh cho con ngời nh: các bệnh đờng tiêu hóa (nớc là véc tơ truyền bệnh tả, lỵ, thơng hàn...), các bệnh ngoài da, mắt hột... đã đợc y văn khẳng định. Nguồn nớc sinh hoạt bị nhiễm bẩn do phong tục tập quán sử dụng phân ngời và gia súc, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, các công trình vệ sinh nh hố xí có hợp vệ sinh hay không. Vì điều kiện có hạn chúng tôi không có điều kiện làm các xét nghiệm về vi sinh vật, hóa học... của nguồn nớc, mà chỉ thống kê các hộ gia đình trong nghiên cứu có sử dụng nguồn nớc sạch bằng tiêu chuẩn sử dụng nớc máy hiện hành. Do vậy nghiên cứu không chỉ ra đợc sự nhiễm bẩn nguồn nớc là nhiều hay ít và liên quan nh thế nào với việc sử dụng các công trình vệ sinh. Cần có những đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn nớc bằng các xét nghiệm định lợng về các chỉ số vi sinh vật, hóa học, lý học để cung cấp thông tin chính xác cho cộng đồng.

Kết quả bảng 3.28 chúng tôi thấy nhóm phụ nữ sử dụng các nguồn nớc khác trong sinh hoạt có tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao gấp 2,26 lần nhóm sử dụng nguồn nớc máy. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,01. Kết quả của chúng tôi có thấy mối liên quan giữa sử dụng nớc không hợp vệ sinh với bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Khải năm 2007 tại Thanh Hà - Hải Dơng tỷ lệ bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục

dới trên nhóm sử dụng nớc không hợp vệ sinh là (80%), nhóm sử dụng nớc sạch (41,2%) [28].

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 57 - 58)