Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 42 - 43)

Phân bố nhóm tuổi của đối tợng nghiên cứu (bảng 3.1). Chúng tôi phân độ tuổi của đối tợng nghiên cứu theo phân loại tuổi của tổ chức Y tế thế giới: khoảng cách 5 tuổi. Nh vậy đối tợng nghiên cứu đảm bảo tính đại diện, phân bố đều ở các nhóm tuổi theo cấu trúc dân c và phụ nữ ở cộng đồng đã chọn. Kết quả nhóm từ 43-47 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất: 21,1%; tiếp đến là nhóm 33- 37 tuổi: 19,5; Nhóm 38-42 tuổi: 16,8%; Nhóm 48-52 tuổi 15,5% và thấp nhất là nhóm 18-22 tuổi 5,5%.

Là một quận mới với tốc độ đô thị hoá nhanh, đất canh tác ngày càng bị thu hẹp dần, cùng với tác động của nền kinh tế thị trờng nhng trong nghiên cứu của chúng tôi có 32,1% làm nông nghiệp, các nghề khác chiếm tỷ lệ khá cao 67,9% (bảng 3.2). Kết quả này khác với sự phân bố nghề nghiệp của tác giả Vũ Quang Khải (79,6% làm ruộng) nghiên cứu viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng [28] và nghiên cứu của Đào Thị Thu Hiền (82,21% làm ruộng) ở phụ nữ có chồng tại 4 xã của tỉnh Quảng Trị [25]. Sự khác biệt này có thể lý giải địa điểm nghiên cứu của 2 tác giả trên tại một huyện thuần nông tỉnh Hải Dơng và tại 4 xã miền núi tỉnh Quảng Trị cho nên tỷ lệ đối tợng làm nông nghiệp cao hơn.

Kết quả nghiên cứu về học vấn của phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy 100% đối tợng nghiên cứu đều biết chữ, nhng chỉ có 8,9% có trình độ là tiểu học, số chị em có học vấn từ Phổ thông trung học, Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 32,4%, trình độ học vấn của chị em là Trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất (58,7%). Trình độ học vấn liên quan rất nhiều tới nhận thức, thái độ thực hành của con ngời trong đời sống xã hội. Trong đó có nhận thức, thái độ thực hành vệ sinh cá nhân ảnh h- ởng rất lớn tới thói quen bảo vệ sức khỏe, tới tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới của chị em trong cộng đồng.

Về tiền sử sinh đẻ (bảng 3.4), trong 380 đối tợng nghiên cứu trờng hợp sinh đẻ từ 1-2 lần chiếm 56,6%, vẫn còn 22,1% sinh 3 lần. Đặc biệt tỷ lệ nạo, hút thai cũng khá cao, có tới 62,4% phụ nữ nạo hút thai, nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cốc [17]. Với tỷ lệ đẻ con thứ 3 trở lên và tỷ lệ nạo hút thai cao nh vậy liệu có phải là yếu tố nguy cơ làm cho

tỷ lệ bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới tăng cao không? Chúng tôi sẽ phân tích ở phần các yếu tố liên quan.

Trong nghiên cứu này (bảng 3.5) cho thấy có đến 70,8% đối tợng có tiền sử mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới nhng chỉ có 79,6% trong số đó đã đi khám chữa bệnh, kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trơng Thị Vân [45], nh vậy số phụ nữ cha có nhận thức đầy đủ về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới và cha thực sự coi trọng việc khám và điều trị bệnh. Điều này chứng tỏ công tác tuyên truyền về sức khỏe sinh sản nói chung, và bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức.

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.6 cho thấy tình hình phụ nữ sử dụng các biện pháp tránh thai khá cao, chiếm đến 70%, trong đó đặt vòng là biện pháp phổ biến nhất (33,7%), việc sử dụng các biện pháp tránh thai cao nh vậy nhng tại sao tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới lại cao, liệu có sự liên quan với nhau không? Chúng tôi sẽ phân tích kỹ ở phần sau.

Vấn đề vệ sinh môi trờng cũng nh sử dụng nớc máy trong sinh hoạt và hố xí hợp vệ sinh (bảng 3.8 và bảng 3.9). Tỷ lệ hộ gia đình đối tợng nghiên cứu sử dụng nớc máy chiếm 80%, vẫn còn 4,2% hộ dùng nguồn nớc ao, hồ, sông; điều đáng quan tâm ở đây là có 28/43 hộ gia đình (chiếm 65,1%) có hố xí xây dựng quá gần với nguồn nớc giếng, ao, hồ mà gia đình đang sử dụng (3 - 5 m). Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nớc, đặc biệt là nớc giếng khoan, đó là điều kiện thuận lợi cho lây truyền các tác nhân gây bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng.

Nh vậy trong tổng số 380 phụ nữ tuổi từ 18 - 52 đợc chọn cho nghiên cứu có một số đặc trng nổi bật sau: đối tợng đợc phân bố đều ở các lứa tuổi, có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên, nghề nghiệp bao gồm làm ruộng, công nhân viên chức; điều kiện sống tuy đợc cải thiện nhng nhìn chung thu nhập từ nghèo tới trung bình còn cao (22,1%); việc sử dụng nớc trong sinh hoạt, hố xí còn cha đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ nạo phá thai và đẻ con thứ 3 trở lên còn cao, có lẽ đó là yếu tố thuận lợi làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục d- ới của phụ nữ.

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 42 - 43)