độ học vấn liên quan tới bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới
Trong 243 trờng hợp (bảng 3.16) tìm thấy tác nhân gây bệnh chiếm tới 85,2% có khí h, vẫn có 14,8% có tác nhân gây bệnh mà khám lâm sàng không có khí h. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Trơng Thị Vân (80%) năm 2005 tại Gia Lâm Hà Nội [45].
* Liên quan giữa độ tuổi với bệnh:
Kết quả bảng 3.17 cho thấy: xu hớng mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở nhóm phụ nữ từ 23 - 42 tuổi (69%); và nhóm phụ nữ 43 - 52 (57,6%) cao hơn nhóm phụ nữ từ 18 - 22 (52,4%). Nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05
Nh vậy, tuổi của phụ nữ không có liên quan đến tỉ lệ mắc bệnh, nhận xét này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vơng Tiến Hoà năm 1994 tại Thanh Trì Hà Nội [22], Nguyễn Quý Thái - Phạm Quỳnh Hoa năm 2000 tại Huyện Ba Bể, Bắc Cạn [19]. Theo tác giả này thì cha thấy mối liên quan giữa
tuổi và bệnh. Phù hợp với nghiên cứu của Phan Thị Thu Nga năm 2004 tại bệnh viện phụ sản Trung ơng tác giả cho thấy sự khác biệt giữa tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới của các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê [35].
Kết luận này của chúng tôi không giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thời Loạn khi nghiên cứu về tình hình một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn [31] và của Trơng Thị Vân nghiên cứu đến các yếu tố liên quan đến bệnh phụ khoa 15-49 tuổi tại Gia Lâm Hà Nội. Tác giả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm phụ nữ ≥ 30 tuổi và < 30 tuổi có sự khác nhau và tuổi của phụ nữ có liên quan tới tỷ lệ mắc bệnh [45].
* Liên quan giữa nghề nghiệp với bệnh:
So sánh tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới theo nghề nghiệp (bảng 3.18), chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa những phụ nữ làm nông nghiệp (66,7%) với những phụ nữ có nghề nghiệp khác (62,1%). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Nh vậy chúng tôi không phát hiện thấy mối liên quan giữa nghề nghiệp và tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nhận xét của một số nghiên cứu nh: của Nguyễn Thị Ngọc Khanh năm 2001 khi nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đờng sinh dục dới ở Phụ nữ có thai [27], của Nguyễn Thị Thời Loạn năm 2003 nghiên cứu một số yếu tố liên quan với viêm âm đạo do vi khuẩn [31], của Nguyễn Hữu Cốc năm 2001 tại Kim Bảng Hà Nam [17]. Khác với nghiên cứu của Vơng Tiến Hòa năm 1994 tại Thanh Trì Hà Nội nhận thấy có mối liên quan ở nhóm phụ nữ làm ruộng có tỷ lệ mắc các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn nghề khác[22].
* Liên quan giữa trình độ học vấn với bệnh:
Về trình độ học vấn, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số đối tợng có trình độ tiểu học đi khám thấp hơn hẳn đối tợng có trình độ từ Trung học cơ sở trở lên điều này có thể giải thích do trình độ nhận thức của các đối tợng là khác nhau và chúng tôi thấy bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở những ngời có trình độ văn hoá tiểu học (70,6 %) cao hơn nhóm có trình độ học từ Trung học cơ sở trở lên (63,3%), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.
Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Vơng Tiến Hòa, Trần Danh Cờng, Nguyễn Hữu Cần và cộng sự khi nghiên cứu “Bớc đầu
đánh giá tác động ô nhiễm môi trờng tới bệnh viêm sinh dục dới ở phụ nữ có chồng tại 3 xã huyện Thanh Trì Hà Nội”, kết luận “Trình độ văn hóa không có ảnh hởng rõ ràng đến tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản” [21], kết luận này cũng tơng tự nh của Nguyễn Thị Lan Hơng [24], nghiên cứu của Tr- ơng Thị Vân [45], của Darce Bello - M.Gonzaler [54].