Các yếu tố kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh sinh dục liên quan tới bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dớ

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 52 - 54)

bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới

* Liên quan giữa nhận thức với bệnh:

Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.20) tỷ lệ phụ nữ hiểu biết đầy đủ về tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới rất thấp (22,6%), đa số chị em cha có kiến thức đầy đủ về bệnh (77,4%). Và số chị em này chủ yếu rơi vào những phụ nữ làm ruộng và những phụ nữ còn rất trẻ.

Về nhận thức (bảng 3.20) của phụ nữ chúng tôi thấy nhóm phụ nữ có nhận thức không đạt về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới bị mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới (71,8%) cao gấp 4,29 lần nhóm nhận thức đạt về bệnh (37,2%). Nh vậy nhận thức của phụ nữ (hiểu biết nguyên nhân gây bệnh từ đó có biện pháp để phòng ngừa) có liên quan với tỉ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Khải năm 2007 tại Thanh Hà Hải Dơng [28], của Trơng Thị Vân năm 2005 tại Gia Lâm Hà Nội [45].

Kiến thức về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới của phụ nữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tợng, các hoạt động truyền thông, t vấn của đội ngũ cán bộ y tế, ý thức của chị em... quận Kiến An là một quận mới thành lập, tỷ lệ đối tợng nghiên cứu làm ruộng còn chiếm tới 32,1%, ở đây có sự đan xen của nhiều ngành nghề, trình độ dân trí không đồng đều, các thói quen phong tục, tập quán làm ảnh hởng đến hiểu biết về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới. Đây là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy việc tăng cờng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng và các biện pháp dự phòng và điều trị bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới là hoạt động hết sức quan trọng cho phụ nữ từ 18 - 52 tại địa phơng.

Một yếu tố khác cũng hết sức quan trọng đó là đi khám phụ khoa định kỳ, theo kết quả (bảng 3.21) nghiên cứu của chúng tôi những phụ nữ không đi khám phụ khoa lần nào có tỉ lệ mắc bệnh cao gấp 3,74 lần nhóm đi khám định kỳ. Nhóm phụ nữ đi khám phụ khoa không thờng xuyên có tỷ lệ mắc cao gấp 3,31 lần nhóm đi khám định kỳ. Nh vậy việc đi khám phụ khoa định kỳ có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiêm nhiễm đờng sinh dục dới, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Trơng Thị Vân [45].

* Liên quan giữa phơng pháp vệ sinh hàng ngày với bệnh:

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.22 những phụ nữ có thói quen khi vệ sinh ngồi ngâm trong chậu (hay tắm trong bồn nớc) có tỷ lệ mắc bệnh tăng cao gấp 2,73 lần so với những ngời rửa ngoài khi vệ sinh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.

Phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Khanh [27] về các yếu tố nguy cơ đến nhiễm trùng đờng sinh sản ở phụ nữ có thai, tác giả có tìm thấy mối liên quan giữa việc ngồi ngâm trong chậu khi bị kinh nguyệt với tỷ lệ mắc bệnh.

Nhóm phụ nữ có thói quen cho tay vào sâu âm đạo khi vệ sinh thì tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh dục dới tăng gấp 4,77 lần những phụ nữ không cho tay vào âm đạo. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Điều này cũng dễ lý giải vì theo cấu trúc giải phẫu âm đạo là một khoang ảo, khi cho tay vào trong âm đạo đối tợng đã vô tình đa vi khuẩn vào vì thế nguy cơ viêm nhiễm tăng cao [48], [55].

Kết quả này phù hợp nghiên cứu của Phạm Văn Hiển - Nguyễn Duy Hng và cộng sự năm 2000 [20]. Khi đánh giá về kiến thức, trình độ, thực hành và tỉ lệ nhiễm khuẩn đờng sinh sản của phụ nữ từ 15 - 49 tuổi tại 5 tỉnh của Việt Nam. Theo Cotrell BH năm 2003 và cộng sự cho biết những phụ nữ có thói quen thụt rửa âm đạo bằng vòi hoa sen có liên quan đến nhiễm trùng đờng sinh sản nhiều nhất là mắc bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn. Nhóm tác giả này cho thấy phụ nữ thụt rửa âm đạo chỉ cần 1 tháng 1 lần đã có liên quan đến viêm âm đạo OR = 2,1, P < 0,05 [51].

Theo Trơng Thị Vân [45] nhóm có thói quen khi vệ sinh cho tay vào âm đạo có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2,94 lần những phụ nữ không có thói quen

này, về thói quen ngồi ngâm trong chậu khi bị kinh nguyệt, tác giả cha tìm thấy mối liên quan đến bệnh.

* Liên quan giữa sử dụng băng vệ sinh khi kinh nguyệt với bệnh:

Theo bảng 3.23 nhóm phụ nữ sử dụng băng vệ sinh (Kotex, Whiper...) có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2,91 lần so với nhóm sử dụng giấy vệ sinh và sử dụng vải màn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.

Tóm lại, qua phân tích kết quả nghiên cứu chúng tôi có thể nhận xét là

Một phần của tài liệu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dưới thường gặp và các yếu tố liên quan chính ở phụ nữ 18 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w