BÁO CÁOĐề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 186 /BC-CP Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2020 BÁO CÁO Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Kính gửi: Quốc hội khóa XIV Căn vào Hiến pháp năm 2013; Căn Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019; Căn vào Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng; Căn Nghị 24/NQTW ngày 12 tháng 03 năm 2003 công tác dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, Hội nghị lần thứ 7; Căn vào thông báo kết luận số 65-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác dân tộc tình hình mới; Căn Nghị 74/2018/QH14 kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV; Căn vào Nghị số 88/2019/QH14 kỳ họp thứ ngày 18 tháng 11 năm 2019 việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030; Căn Nghị số 12/NQ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2020 Chính phủ việc triển khai Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Quốc hội phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030; Căn Nghị định 40/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật đầu tư cơng Chính phủ trình Quốc hội Báo cáo Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 với nội dung sau: Phần thứ I THƠNG TIN CHUNG CHƯƠNG TRÌNH Tên Chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Chủ Chương trình Ủy ban Dân tộc Đối tượng thụ hưởng Chương trình Xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống xã, thơn đặc biệt khó khăn; doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế, xã hội hoạt động địa bàn vùng đặc biệt khó khăn Địa điểm thực Chương trình Chương trình thực địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi xã, thơn có tỷ lệ hộ DTTS từ 15% trở lên, cụ thể sau: - Địa bàn đặc biệt khó khăn (xã khu vực III, thơn đặc biệt khó khăn): xã, thơn có tỷ lệ hộ nghèo cao; KT-XH chậm phát triển; chất lượng nguồn nhân lực thấp; hạ tầng sở yếu kém, giao thông; điều kiện khám chữa bệnh, học tập người dân cịn nhiều khó khăn…Các xã thơn nêu Nhà nước ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, tạo sinh kế, phát triển nguồn nhân lực sách đảm bảo an sinh xã hội cho người tiếp cận dịch vụ bản, bước thu hẹp khoảng cách so với vùng phát triển; - Địa bàn cịn khó khăn (xã khu vực II): Là xã có đơng đồng bào DTTS sinh sống thành cộng đồng, thiếu hụt điều kiện sở hạ tầng tiếp cận dịch vụ xã hội Đối với xã khu vực II, nhà nước hỗ trợ tạo sinh kế, đầu tư bổ sung phần hạ tầng thiếu hụt, chủ yếu thực sách người; - Địa bàn bước đầu phát triển (xã khu vực I): xã đạt chuẩn nông thôn mới; xã có tỷ lệ hộ nghèo 10% Đối với xã khu vực I, để thực sách người thuộc hộ nghèo, cận nghèo; Trên sở định Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí phân định, giao Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với bộ, ngành hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thơn đặc biệt khó khăn gửi Ủy ban Dân tộc thẩm định Thủ tướng Chính phủ xem xét định công nhận danh sách xã thuộc khu vực II, khu vực II, khu vực I; Ủy ban Dân tộc định công nhận danh sách thôn ĐBKK Hiện Ủy ban Dân tộc đạo địa phương tổ chức rà soát xác định xã thuộc khu vực I, II, III, thôn ĐBKK để gửi Ủy ban Dân tộc tổng hợp, hồn thiện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định để triển khai thực từ năm 2021 (Tại nội dung Đề án tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021-2025 Nghị số 28/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2020 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 02 năm 2020) Tổng vốn thực Chương trình (1) Tổng vốn thực giai đoạn 2021-2025: 137.664,95 tỷ đồng - Nguồn vốn đầu tư phát triển: 53.017,85 tỷ đồng; + Ngân sách Trung ương: 50.629,16 tỷ đồng; + Ngân sách địa phương: 2.388,69 tỷ đồng; - Nguồn vốn nghiệp: 61.952,88 tỷ đồng; + Ngân sách Trung ương: 54.324,85 tỷ đồng; + Ngân sách địa phương: 7.628,03 tỷ đồng; - Vốn tín dụng sách: 19.727,02 tỷ đồng; - Vốn huy động hợp pháp khác: 2.967,20 tỷ đồng; (2) Tổng vốn thực giai đoạn 2026-2030: 134.270,70 tỷ đồng Thời gian thực Thời gian thực Chương trình: 10 năm; - Giai đoạn 1: 2021-2025; - Giai đoạn 2: 2026-2030 Cơ quan, đơn vị thực Chương trình Ủy ban Dân tộc, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố liên quan Phần thứ II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH I SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH THỰC TRẠNG KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN 1.1 Khái quát dân số vùng đồng bào DTTS&MN (1) Về dân số Theo kết điều tra 53 DTTS năm 2019, vùng DTTS 54 tỉnh, 503 huyện, 5468 xã có 14.119.256 người DTTS với 3.350.756 hộ DTTS chiếm 14,7% dân số nước (theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2019 tính 63 tỉnh, thành phố có 14.142.720 người DTTS với 3.612.331 hộ DTTS); Trong có dân tộc có dân số triệu người 1, 14 dân tộc có dân số 10.000 người 2, có dân tộc có dân số 1.000 người gồm: Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu (Phụ lục biểu 2: Dân số DTTS chia theo đơn vị hành chính) (Phụ lục biểu 3: Dân số DTTS chia theo giới tính, dân tộc) (2) Về phân bố dân cư Theo Quyết định số 582/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ3, vùng đồng bào DTTS&MN, nước ta thuộc địa bàn 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành cấp xã Chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải miền Trung Đa số đồng bào DTTS sinh sống thành cộng Gồm dân tộc: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng Mông Gồm dân tộc: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ Theo Quyết định số 582/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2016-2020 đồng khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng KT-XH ĐBKK với địa hình chia cắt, giao thơng lại khó khăn Khu vực trung du miền núi phía Bắc có số người DTTS cao (khoảng 7,0 triệu người), khu vực Tây Nguyên (khoảng 2,2 triệu người), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (2,1 triệu người), khu vực Tây Nam Bộ (1,3 triệu người), dân số lại sinh sống rải rác tỉnh, thành phố nước Hầu hết DTTS sinh sống miền núi, có dân tộc Khmer, dân tộc Chăm, dân tộc Hoa sinh sống đồng thành thị Các nhóm DTTS sinh sống thành cộng đồng, đan xen với dân tộc Kinh Trong 51 tỉnh, thành phố có đơng đồng bào DTTS sinh sống thành cộng đồng: - 01 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm 90% dân số; - 07 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm từ 70% - 90% dân số; - 04 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm từ 50 - 70% dân số; - 05 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm từ 30% - 50% dân số; - 12 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm từ 10% - 30% dân số - 34 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm 10% dân số (Phụ lục biểu 2: Dân số DTTS chia theo đơn vị hành chính) (3) Về chất lượng dân số Tuổi thọ trung bình người DTTS 69,9 tuổi thấp so với tuổi thọ bình quân nước 73,2 tuổi Sự chênh lệch tuổi thọ bình qn nói lên phần điều kiện sống khó khăn, chế độ dinh dưỡng, khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cịn nhiều hạn chế (Phụ lục biểu 5: Số người dân tộc thiểu số phân theo nhóm tuổi, giới tính) Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ chất lượng dân số nhóm DTTS Tỉ lệ tảo hôn 53 DTTS 27%, yếu tố đáng lo ngại (Phụ lục biểu 6: Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tuổi tảo hôn) Các nhóm DTTS: Tày, Nùng, Mơng, Dao sinh sống chủ yếu vùng Đơng Bắc; nhóm DTTS: Mơng, Thái, Mường sinh sống chủ yếu vùng Tây Bắc phía tây Thanh Hóa, Nghệ An; Nhóm DTTS: Ê Đê, Mnông, Ba Na, Gia Rai… sinh sống chủ yếu vùng Tây Nguyên; Dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu Nam Trung Bộ; Dân tộc Khmer sinh sống chủ yếu vùng Tây Nam Bộ; Dân tộc Hoa sinh sống chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam Bộ Có đến 21 nhóm DTTS có tuổi thọ 70 năm, dân tộc bao gồm: La Hủ, Lự, Chứt, Mảng, Si La Cơ Lao có tuổi thọ trung bình thấp vào khoảng 62-65 năm Tỷ lệ nhân cận huyết thống DTTS trung bình 6,6‰, cá biệt số dân tộc có tỷ lệ 15‰ như: Mnông, Pu Péo, Xtiêng, Mạ, Cơ Tu (Phụ lục biểu 7: Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tuổi kết hôn cận huyết) Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vấn đề cần đặc biệt ý với số dân tộc, gây nhiều hậu có vấn đề tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ bình qn thấp, sức đề kháng lực trí tuệ kém, nguyên nhân liên quan trực tiếp đến tình trạng nghèo nàn, lạc hậu số dân tộc 1.2 Thực trạng KT-XH Nhờ có quan tâm, lãnh đạo Đảng sách Nhà nước với nỗ lực, cố gắng vươn lên người dân, kinh tế vùng đồng bào DTTS&MN có bước phát triển rõ rệt, cấu kinh tế địa phương có chuyển dịch tích cực, sinh kế người dân ngày đa dạng, thu nhập nâng lên, đời sống không ngừng cải thiện, hộ nghèo giảm nhanh Từ năm 2016 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 41 văn đề cập đến sách hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN có 15 đề án, sách trực tiếp6; lũy cịn 1187 văn bản, có 54 đề án, sách cịn hiệu lực, trực tiếp hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN Tính đến hết tháng 8/2018, có 1.052 xã vùng đồng bào DTTS&MN công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 22,29 % Tuy vậy, thực trạng kinh tế đời sống đồng bào DTTS khoảng cách xa so với mặt chung nước, cụ thể sau: (1) Về lĩnh vực kinh tế a) Về cấu kinh tế Thống kê theo Báo cáo 45 tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN cấu kinh tế cho thấy: - Có 11 tỉnh, cấu kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ, nông lâm nghiệp; 15 đề án, sách có tính chất đặc thù là: Phát triển KT-XH cho DTTS người, vùng DTTS&MN (Quyết định số 2085/QĐ-TTg, 2086/QĐ-TTg, 1573/QĐ-TTg); sách hỗ trợ ưu tiên học sinh vùng ĐBKK, tuyển sinh ưu tiên học tập cho học sinh DTTS người (Nghị định số 116/2016/NĐ-CP, Nghị định 57/2017/NĐ-CP, Quyết định số 755/QĐ-TTg); sách cán người DTTS, người có uy tín đồng bào DTTS (Quyết định số 402/QĐ-TTg, Quyết định số 771/QĐ-TTg, Quyết định số 2561/QĐ-TTg 12/2018/QĐ-TTg); sách văn hóa, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (Quyết định 586/QĐ-TTg, Quyết định số 63/QĐ-TTg; Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg 1163/QĐ-TTg; Quyết định số 1860/QĐ-TTg) DTTS Phụ lục biểu 26: Danh mục sách Trung ương ban hành có hiệu lực triên địa bàn vùng - Có tỉnh, cấu kinh tế nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ; - Có 30 tỉnh, cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp, nông lâm nghiệp Theo xu hướng chung cấu kinh tế tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm nghiệp Thế mạnh tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN chủ yếu phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp Trong chủ yếu chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, dược liệu phát triển kinh tế lâm nghiệp Công nghiệp chủ yếu chế biến nông, lâm sản; khai thác, chế biến khoáng sản; thủy điện Phát triển du lịch chủ yếu du lịch sinh thái, trải nghiệm gắn với văn hóa đặc sắc cộng đồng DTTS b) Về tăng trưởng kinh tế Các tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉnh vùng Tây Bắc tăng bình quân 8,4 %/năm, Tây Nguyên tăng bình quân 8,1 %/năm, Tây Nam Bộ tăng bình quân 7,3%/năm Tốc độ tăng trưởng quy mơ cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp nên tăng tương đối thấp, chất lượng tăng trưởng dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư Một số địa phương bước đầu phát triển vùng sản xuất nơng, lâm nghiệp hàng hóa có giá trị gia tăng cao như: cà phê, chè, cao su, điều, tiêu, dược liệu, lấy gỗ sản phẩm gỗ (Phụ lục biểu 8: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm số tỉnh, thành phố vùng đồng bào DTTS&MN tính theo giá so sánh năm 2010) c) Về thu ngân sách Theo số liệu Bộ Tài năm 2017 (số liệu dự tốn) cho thấy, 51 tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN: - Về thu ngân sách từ kinh tế địa bàn + Có 12 tỉnh thu ngân sách 10.000 tỷ đồng; + Có tỉnh thu ngân sách từ 8.000 đến 10.000 tỷ đồng; + Có 12 tỉnh thu ngân sách từ 5.000 đến dứới 8.000 tỷ đồng; + Có tỉnh từ thu ngân sách từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng; + Có 17 tỉnh thu ngân sách 3.000 tỷ đồng (hầu hết tỉnh có đông đồng bào DTTS, chiếm 30% dân số tỉnh) - Về tỷ lệ cân đối ngân sách: + Có 11 tỉnh tự cân đối ngân sách + Có tỉnh cân đối 50% ngân sách; + Có 16 tỉnh đối từ 30 đến 50% ngân sách; + Có 17 tỉnh tự cân đối 30% dân số), có tỷ lệ hộ nghèo cao, kinh tế chậm phát triển khó khăn việc bố trí ngân sách địa phương để thực sách dân tộc Nhìn chung, quy mơ kinh tế tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN nhỏ, bé, khiêm tốn; số thu ngân sách tỷ lệ cân đối thấp, có 90% tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN nhận hỗ trợ ngân sách từ trung ương d) Về thu hút đầu tư Theo số liệu 26 tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN có báo cáo, năm (2016-2018), thu hút 4.699 dự án đầu tư; với số vốn đăng ký khoảng 365.221,565 tỷ đồng Những dự án đầu tư chủ yếu vùng đô thị, vùng ven đô thị; số dự án đầu tư vào địa bàn xã khu vực ít, khơng có dự án đầu tư xã khu vực III Lĩnh vực đầu tư chủ yếu khai thác, chế biến khống sản, chế biến nơng, lâm sản, thủy điện, khu thị Quy mơ dự ánkhơng lớn, có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương vùng Nguồn vốn đầu tư chủ yếu nước, dự án FDI, dự án đầu tư có cơng nghệ mức trung bình, dự án có cơng nghệ mới, khả cạnh tranh sản phẩm thấp, chưa đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế e) Về sở hạ tầng thiết yếu Chính phủ có nhiều chương trình, sách, dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS&MN Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 - 2020, Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Chương trình 135, Chương trình 30A, Quyết định số 714/QĐTTg ngày 14/6/2018 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh bổ sung chế sách Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long… Trong giai đoạn 2016-2018, tính riêng Chương trình 135, Chính phủ đầu tư 9.106 cơng trình, tu, bảo dưỡng Trà Vinh, Gia Lai, Thanh Hóa, Kon Tum, Sơn La, Sóc Trăng, Đăk Nơng, Hịa Bình, Quảng Trị, Lai Châu, Yên Bái, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên 3.295 cơng trình Về tổng thể, có 98,4 % xã có đường tơ đến trung tâm; 98% hộ DTTS sử dụng điện lưới quốc gia; 100% xã có trường lớp mầm non, trường tiểu học, trung học sở; 99,3% xã có trạm y tế; 90% xã phủ sóng phát thanh, truyền hình; 100% xã có hạ tầng viễn thơng phủ sóng di động đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc người dân Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư xây dựng CSHT thiết yếu địa bàn lớn - Về giao thông Theo báo cáo tỉnh vùng đồng bào DTTS&MN, 100% tỉnh có đường đến trung tâm huyện lỵ, chủ yếu đường cấp V, cấp VI rải nhựa bán thâm nhập Cịn 187 xã chưa có đường tơ cứng hóa đến trung tâm, nhiều tuyến đường tới trung tâm xã vùng đồng bào DTTS&MN xuống cấp nghiêm trọng, lại vào mùa khô; có 88,8 % thơn, có đường giao thơng cứng hóa đến trung tâm xã, cịn 6.337 thôn, chủ yếu đường đất, đường tạm, lại xe máy, xe đạp (Phụ lục biểu 10A: Tình trạng đường giao thơng từ trung tâm xã/phường/thị trấn đến trung tâm huyện/quận/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh xã vùng DTTS số chia theo mức độ cứng hóa); (Phụ lục biểu 10B: Số thơn có đường giao thông đến trung tâm xã/phường/thị trấn xã vùng DTTS chia theo mức độ cứng hóa) - Về thủy lợi Hệ thống kênh mương nội đồng, cơng trình thủy lợi nhỏ vừa đáp ứng phần nhu cầu phát triển sản xuất người dân Tuy nhiên, điều kiện địa hình chia cắt, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải chống chịu với thiên tai, bão lũ, sạt lở đất, thiếu nguồn lực cho cơng tác tu, bảo dưỡng nên diện tích đất canh tác tưới tiêu xã vùng đồng bào DTTS&MN thấp (khoảng 23,4%) Khu vực miền núi phía Bắc khu vực có tỷ lệ diện tích đất canh tác tưới tiêu thấp với 11% - Về hạ tầng lưới điện Vùng đồng bào DTTS&MN đầu nguồn sinh thủy, có nhiều sông, suối cung cấp nước cho nhà máy thủy điện lớn nước Tuy nhiên, 31 xã chưa có điện lưới Theo số liệu Điều tra KT-XH 53 DTTS khu vực 3.400 thơn, chưa có đường điện hạ thế; tỷ lệ hộ gia đình Theo số liệu điều tra thực trạng KTXH 53 DTTS công bố năm 2016 có 390,0 nghìn ha/3.553 nghìn diện tích đất canh tác khu vực miền núi phía Bắc tưới tiêu 10 sử dụng điện vùng đạt 96,7%, cịn 789 thơn, phải sử dụng dầu thắp sáng loại nhiên liệu khác, 908 thơn chưa có điện + Về sử dụng điện: Tỷ lệ hộ DTTS sử dụng điện lưới thấp 5% so với mức trung bình nước Hiện cịn 10 DTTS có số hộ sử dụng điện lưới 80% Tỷ trọng sử dụng điện dành cho thắp sáng đơn hộ DTTS chiếm tỷ lệ cao; bình qn chi phí cho sử dụng điện hộ gia đình người DTTS đa phần từ 10 - 20 nghìn đồng/hộ/tháng (Phụ lục biểu 11A: Số thôn xã vùng DTTS chia theo tình trạng có điện) (Phụ lục biểu số 11B: Tỷ lệ hộ DTTS phân theo loại nhiên liệu để thắp sáng, dân tộc) - Về sở vật chất trường, lớp học Mạng lưới trường, lớp học phát triển nhanh, xã có trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, nhiều trung tâm cụm xã có trường trung học phổ thơng Tuy nhiên, chất lượng phịng học vùng đồng bào DTTS&MN kém, 1.884 trường học bán kiên cố đơn sơ Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ trường công nhận đạt chuẩn xã vùng đồng bào DTTS&MN chưa 1/2 so với vùng phát triển10 (Phụ lục biểu 12A: Số trường học hoạt động xã DTTS) - Về sở hạ tầng y tế Hạ tầng y tế địa bàn vùng đồng bào DTTS&MN nội dung địi hỏi có đầu tư lớn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Tồn vùng có 5.433 xã có trạm y tế 607 trạm y tế bán kiên cố nhà tạm cần nâng cấp kiên cố hóa Tỷ lệ xã thuộc vùng đồng bào DTTS&MN có trạm y tế xã đạt chuẩn 83,5% (theo số liệu điều tra 2019); có 69,1% số trạm y tế vùng đồng bào DTTS&MN có bác sỹ, y tá khám chữa bệnh cho người dân Chỉ 20% trạm y tế xã đạt chuẩn y tế giai đoạn 2011-202011 (Phụ lục biểu 12B: Số xã/phường/thị trấn khu vực dân tộc thiểu số có trạm y tế theo mức độ kiên cố có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia) 10 Trường mầm non 23,9%, trường tiểu học 34,1%, trường trung học sở 27,7%, trường trung học phổ thông 21,6%, trường liên cấp 1-2 7,8%, trường liên cấp 2-3 14,7% 11 Quyết định số 3447/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Tiêu chí quốc gia Y tế xã giai đoạn 2011-2020 134 - Chính sách đào tạo (trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học), sách bồi dưỡng (tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm); áp dụng chương trình bồi dưỡng; biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng; thẩm định, phê duyệt chương trình, tài liệu bồi dưỡng; tổ chức bồi dưỡng; quyền lợi, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng ; - Chính sách luân chuyển có thời hạn cán bộ, công chức quan cấp tỉnh, cấp huyện huyện, xã vùng đồng bào DTTS&MN để giúp sở thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng địa phương; - Chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chuyên môn kỹ thuật công tác xã vùng đồng bào DTTS&MN; - Chính sách bồi dưỡng nâng cao lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức trẻ xã (những nội dung quản lý nhà nước dành cho cán bộ, công chức trẻ xã; giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã; kỹ cán bộ, công chức trẻ xã); - Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cán bộ, công chức, viên chức theo đối tượng quy định Quyết định số 771/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025"; - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS (xây dựng sách tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức người DTTS; nâng cao tỷ lệ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS); - Chính sách đặc thù tuyển dụng công chức, viên chức người DTTS công tác vùng đồng bào DTTS&MN, vùng KT-XH đặc biệt khó khăn: + Về xét tuyển công chức, viên chức thuộc nhóm dân tộc người nhóm dân tộc có tính đặc thù địa phương (ví dụ số tỉnh cần tuyển 02 cán dân tộc Mông để thực nhiệm vụ quan, lĩnh vực xét tuyển hồ sơ người tốt nghiệp đại học phù hợp người dân tộc Mông để tuyển dụng; chọn người số người dân tộc Mông); 135 + Phương thức thi tuyển công chức, viên chức người DTTS Trong kỳ thi tuyển công chức, viên chức Ủy ban nhân tỉnh tổ chức phải xây dựng tỷ lệ, cấu dành cho người DTTS trúng tuyển, tổ chức thi tuyển công chức, viên chức chung hội đồng thi, chung đề thi, chấm điểm chung, xác định người trúng tuyển thí sinh người DTTS tổng hợp riêng để xét lấy số điểm từ cao xuống thấp đủ tiêu người DTTS cần tuyển dụng điểm trúng tuyển người DTTS không thấp 60% số điểm so với người dân tộc Kinh (3) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác dân tộc thực sách dân tộc - Trong xu hội nhập sâu rộng, nhiều vấn đề quan hệ tộc người “xuyên biên giới”, đặc điểm tình hình, phát triển DTTS Việt Nam, mối quan hệ đồng tộc dân tộc giáp biên giới Việt -Trung, Việt Lào, Việt Nam - Campuchia Do vậy, tiếp tục phải tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực châu Á, Đông Nam châu Á để giải vấn đề DTTS có tính chất tương đồng; - Hợp tác, trao đổi đồn với nước để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đồng thời quảng bá giới thiệu với bạn bè quốc tế quan điểm, đường lối đắn Đảng Nhà nước ta: Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp phát triển (4) Tăng cường, củng cố xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào DTTS&MN vững mạnh - Xóa tình trạng thơn, “trắng” đảng viên, “trắng” chi đảng vùng đồng bào DTTS&MN Do đề nghị với Ban Tổ chức Trung ương ban hành số nội dung cụ thể để phát triển Đảng viên số dân tộc, số địa bàn ĐBKK để phấn đấu 100% thôn, vùng đồng bào DTTS&MN có chi làm hạt nhân lãnh đạo; - Tiếp tục tăng cường đội ngũ cán chủ chốt cho xã vùng DTTS có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, đơi với việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn lý luận trị cho đội ngũ cán sở; - Xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến phát huy vai trị người có uy tín đồng bào DTTS nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH vùng DTS&MN (5) Huy động nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, nguồn lực Nhà nước giữ vai trò quan trọng, định để huy động nguồn lực khác 136 - Tình trạng vùng đồng bào DTTS&MN chậm phát triển, số khó khăn, thiết người dân chậm giải quyết, phận đồng bào DTTS đời sống cịn khó khăn thiếu nguồn lực thực sách; Chính sách ban hành nhiều, kịp thời, thiếu nguồn lực nên không đạt mục tiêu đề Các địa phương vùng đồng bào DTTS&MN hầu hết nghèo, xin trợ cấp từ ngân sách Trung ương Do vậy, để thực mục tiêu Đề án cần phải gia tăng nguồn lực đầu tư Trung ương Bảo đảm bố trí đủ kinh phí thực sách vùng đồng bào DTTS&MN nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn vay ODA xã hội hóa; - Chính sách giai đoạn vừa qua bộc lộ số hạn chế, bất cập, cần phải đổi theo hướng: đầu tư để tạo sinh kế chính; giảm cho khơng, tăng cho vay ưu đãi; hỗ trợ có điều kiện ; - Kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN để tổng hợp vào vốn đầu tư cơng trung hạn, trình Quốc hội xem xét định theo Luật ngân sách Luật đầu tư cơng; - Kinh phí đảm bảo sách đặc thù cho người, đảm bảo an sinh xã hội để tổng hợp, trình Quốc hội theo Luật ngân sách Ghi thành dòng vốn ngân sách riêng cấp ngân sách để Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thực giám sát; quan chức thực kiểm tra, tra Đảm bảo nguồn lực sử dụng mục đích, có hiệu quả, đạt mục tiêu đề án đề (6) Điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Dân tộc đầu mối thống theo dõi, tổng hợp sách dân tộc; tham gia thẩm định sách, dự án đầu tư liên quan đến vùng đồng bào DTTS&MN - Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Dân tộc để theo dõi, tham mưu toàn diện cơng tác dân tộc sách dân tộc; - Giao bổ sung nhiệm vụ cho Ủy ban Dân tộc thực chức thẩm định chế sách liên quan đến đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN (7) Tiếp tục ban hành sách đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS&MN - Cơ chế sách bảo hiểm y tế cho người DTTS, người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào DTTS&MN 137 - Cơ chế sách cho người dạy, người học vùng đồng bào DTTS&MN; sách học sinh trường nội trú, bán trú; dạy học tiếng dân tộc; sách học sinh, sinh viên hệ cử tuyển - Cơ chế, sách thai sản phụ nữ, sách giảm trẻ em suy dinh dưỡng - Chính sách cứu trợ khắc phục thiên tai, hoạn nạn - Các sách khác nhằm đảm bảo ổn định đời sống người yếu (8) Đổi tổ chức hoạt động ngân hàng sách xã hội Đổi tổ chức hoạt động ngân hàng sách xã hội theo hướng mở rộng đối tượng vay đến dự án sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế cho đồng bào DTTS; đảm bảo nguồn vốn tín dụng ưu đãi để hộ DTTS, hộ nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ (1) Tăng cường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; xây dựng sở liệu đồng vùng đồng bào DTTS&MN để phục vụ cơng tác dự tính, dự báo, hoạch định, quản lý thực sách dân tộc - Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm tạo động lực cho phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN nhằm góp phần thực thành cơng Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2030 Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng DTTS&MN: + Tiếp tục giai đoạn II Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021 2025 "Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030" Trong giai đoạn I, Cơ quan chủ trì phê duyệt 51 nhiệm vụ khoa học để triển khai thực Những đề tài kết thúc vào năm 2020, góp phần giải số vấn đề bản, cấp bách DTTS, cơng tác dân tộc sách dân tộc 43 Trong xu hội nhập phát triển, nhiều vấn đề lớn đặt thực tiễn DTTS, cơng tác dân tộc sách dân tộc, cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ đề xuất với Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ giải pháp, sách khả thi Đồng thời cần phải nghiên cứu, triển khai xây dựng mơ hình, dự án khoa học công nghệ sinh kế, văn hóa, xã hội, cải thiện thể trạng, tầm vóc, bảo tồn nòi giống… phù hợp hiệu 43 Kết bật Chương trình thời gian qua vừa nghiên cứu vừa chuyển giao kết cho Ủy ban Dân tộc Ban, Bộ, ngành liên quan, đặc biệt cung cấp luận khoa học cho: Xây dựng dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, phần nội dung công tác dân; Đánh giá tổng kết Nghị số 24 Ban Chấp hành trung ương khóa IX Cơng tác dân tộc); Đánh giá kết thực Chiến lược Công tác dân tộc giai đoạn 2011-2020 Đề xuất nội dung Chiến lược Công tác dân tộc giai đoạn 2021-2030; Xây dựng “Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi”; Tổng kết đánh giá 25 năm thực Chỉ thị 45 Ban Bí thư trung ương công tác vùng đồng bào Mông; Xây dựng đề án sách đồng bào Khmer; xây dựng sở liệu dân tộc sách dân tộc… 138 dựa tảng tri thức, văn hóa truyền thống kết hợp với tri thức, khoa học công nghệ đại Do vậy, Đề án đặt vấn đề tiếp tục Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia “Những vấn đề cấp bách DTTS sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” giai đoạn II (2021-2025); + Nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật: Tiếp tục thực sách nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ cho vùng đồng bào DTTS&MN, đặc biệt trọng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ cao mơ hình mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa gắn trực tiếp với đồng bào dân tộc - Hiện chưa có tiêu chí phục vụ cơng tác quản lý, đánh giá phát triển vùng đồng bào DTTS&MN, tất báo cáo tổng kết, đánh giá nêu có tính định tính, thiếu định lượng; cần phải ban hành tiêu chí để làm công cụ đánh giá vùng đồng bào DTTS&MN Tiếp tục thực Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số” để xây dựng sở liệu quốc gia phục vụ cơng tác quản lý, hoạch định sách; (2) Tập trung nghiên cứu, giải số nội dung liên quan đến tâm tư nguyện vọng phận đồng bào dân tộc thiểu số - Về ký hộ khẩu, hộ tịch, khai sinh hộ di cư tự phát đến tỉnh Tây Nguyên địa phương khác - Xác định thành phần, tên gọi bảng danh mục thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam - Về xác định dân tộc cặp hôn nhân người DTTS với người nước người DTTS sinh nước hồi cư Việt Nam Kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình (1) Mục đích yêu cầu Hệ thống giám sát, đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan việc giám sát, đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình a) Mục đích giám sát, đánh giá thực Chương trình: - Giúp Ban Chỉ đạo Chương trình giám sát đánh giá tình hình, kết thực mục tiêu Chương trình tồn tại, khó khăn ngun nhân q trình thực để có biện pháp điều chỉnh thích hợp; - Đề xuất kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tồn tại, giúp quan hoạch định sách phát triển có liệu 139 thực tế để nghiên cứu, hồn thiện điều chỉnh sách, chế thúc đẩy hoạt động Chương trình cho thời kỳ - Tạo khả đồng thuận cộng đồng trách nhiệm cộng đồng, tổ chức, cá nhân xã hội việc thực mục tiêu Chương trình - Cung cấp sở liệu tình hình kết thực mục tiêu tiêu Chương trình, giúp hồn thiện nguồn thơng tin hệ thống số liệu thống kê Chương trình b) Yêu cầu giám sát, đánh giá thực Chương trình: - Đảm bảo khách quan, trung thực thu thập, xử lý tổng hợp cung cấp thông tin phản hồi thực mục tiêu tiêu Chương trình - Đảm bảo tính liên tục, kế thừa, thống có tính đến đặc thù bộ, ngành, địa phương giám sát mục tiêu tiêu Chương trình, phục vụ cho đối chiếu, so sánh việc thực mục tiêu tiêu Chương trình - Đảm bảo thống phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, vùng cấp hoạt động giám sát, đánh giá nhằm hài hoà thúc đẩy việc thực mục tiêu tiêu Chương trình - Khơng cản trở làm chậm trễ việc thực mục tiêu tiêu Chương trình, mà ngược lại, hỗ trợ thúc đẩy việc thực thông qua phát mặt mạnh, mặt yếu, thiếu hụt thách thức hội thực mục tiêu tiêu Chương trình - Huy động tham gia rộng rãi tích cực, chủ động tổ chức xã hội cộng đồng dân cư nhằm tạo đồng thuận việc thực mục tiêu tiêu Chương trình (2) Nội dung giám sát, đánh giá Nội dung hoạt động giám sát, đánh giá không ý vào xem xét, đánh giá xem việc thực mục tiêu tiêu Chương trình tiến hành hồn thành hay chưa, mà phải ý tới xem xét, đánh giá xem việc thực nào, tác động Chương trình tồn quốc, ngành, lĩnh vực (mức độ thực hiện; khả năng, lực tổ chức thực hiện; tác động, ảnh hưởng, ), lại (lý do, nguyên nhân) cần làm (các đề xuất kiến nghị) Nội dung chủ yếu giám sát, đánh giá Chương trình bao gồm: a) Giám sát, đánh giá huy động phân bổ nguồn lực cho mục tiêu Chương trình (đầu vào): kết hiệu sử dụng nguồn lực 140 b) Giám sát, đánh giá thực tiêu Chương trình (đầu ra): kết mức độ thực c) Giám sát, đánh giá việc xây dựng thực chế, sách Chương trình: tuân thủ tác động sách, chế việc thực mục tiêu tiêu Chương trình d) Giám sát, đánh giá tham gia cộng đồng việc thực mục tiêu tiêu Chương trình: mức độ tham gia tác động việc thực mục tiêu tiêu Chương trình e) Giám sát, đánh giá việc thực mục tiêu Chương trình quốc gia, bộ, ngành, lĩnh vực, địa phương: kết mức độ thực g) Phát mặt mạnh, mặt yếu, thiếu hụt thách thức hội thực mục tiêu tiêu Chương trình Trên sở phát này, nguyên nhân kiến nghị cách thức, phương hướng khắc phục phát huy (3) Cơ chế giám sát, đánh giá Cơ chế giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình phải phù hợp với mục tiêu, phạm vi Chương trình, đảm bảo giám sát đánh giá tình hình kết thực nhiệm vụ Chương trình Hiện nay, Kế hoạch phát triển KT-XH năm xây dựng theo cách giám sát, đánh giá Do đó, chế giám sát, đánh giá dựa theo kết tình hình thực Chương trình cần nghiên cứu xây dựng hướng dẫn thực Tương ứng Khung Giám sát, đánh giá theo kết tình hình thực Chương trình số/chỉ tiêu giám sát, đánh giá cho mục tiêu, hoạt động tác động Chương trình IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng Chương trình cần thiết; tổ chức thực hiệu Chương trình giải tồn tại, hạn chế, bất cập công tác dân tộc thực sách dân tộc nay; đáp ứng mong đợi đồng bào DTTS Chương trình phê duyệt tổ chức thực có kết góp phần thúc đẩy KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN phát triển nhanh, bền vững; tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững; 141 giải số xúc người DTTS sinh sống vùng đồng bào DTTS&MN Chương trình đạt đa mục tiêu KT-XH; quốc phòng - an ninh; đối ngoại (thực cam kết quốc tế mục tiêu thiên niên kỷ) bảo vệ môi trường, sinh thái đa dạng sinh học; xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; yếu tố đặc biệt quan trọng để củng cố nâng cao niềm tin đồng bào DTTS Đảng Nhà nước; tăng cường đồng thuận xã hội khối đại đoàn kết toàn dân tộc Kiến nghị (1) Về tên Chương trình - Căn nội dung Kết luận số 65-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa IX cơng tác dân tộc tình hình mới, Bộ Chính Trị đạo “ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030”; - Thực Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị số 28/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2020 phân định vùng DTTS MN theo trình độ phát triển Nội hàm chủ yếu xác định vùng DTTS để thực sách dân tộc; - Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định “Quốc hội định sách dân tộc…”; - Mặt khác, để tránh hiểu khác cụm từ “dân tộc miền núi” dân tộc miền núi thụ hưởng sách này; Từ lý trên, Chính phủ trân trọng đề nghị Quốc hội cho phép điều chỉnh tên Chương trình “Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030” (2) Về kinh phí thực Chương trình Để đạt mục tiêu xác định Nghị 88/2019/QH14 cần lượng ngân sách lớn, bối cảnh chưa thể cân đối đủ, Chính phủ đề nghị Quốc hội: a) Phê duyệt tổng kinh phí mức tối thiểu cho Chương trình Tờ trình Chính phủ dự thảo Quốc hội; giao Chính phủ năm, vào tình hình thực tế, tiếp tục cân đối ngân sách trung ương đề bổ sung cho Chương trình có giải pháp huy động nguồn vốn khác ngân sách để thực Chương trình 142 b) Quốc hội cho phép mở rộng biên độ huy động vốn ODA, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn viện trợ từ đối tác phát triển, nhà tài trợ quốc tế để thực mục tiêu Chương trình (3) Về áp dụng chế, sách đặc thù Do chương trình thực vùng đặc biệt khó khăn, quy mơ cơng trình nhỏ, vốn đầu tư cho cơng trình khơng lớn, Chính phủ đề nghị Quốc hội giao Chính phủ ban hành số chế, sách đặc thù: a) Cơ chế đặc thù thẩm định nguồn vốn: Giao Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo vốn quan có thẩm quyền trung ương để tổ chức thẩm định nguồn vốn định chủ trương đầu tư toàn danh mục dự án chương trình b) Cơ chế đặc thù quy trình rút gọn việc lập, thẩm định phê duyệt hồ sơ dự án đầu tư có quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp từ nguồn vốn chương trình; quy định đặc thù lựa chọn nhà thầu thực dự án chương trình theo hướng cắt giảm tối đa thủ tục mang tính hành c) Tăng cường vai trị giám sát Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội sở người dân Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét phê duyệt Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030./ Nơi nhận: - Như trên; - CTQH Nguyễn Thị Kim Ngân (b/c); - Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - PCT Thường trực QH Tịng Thị Phóng (b/c); - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - HĐDT UB Quốc hội; - Tổng thư ký Quốc hội; - Các đại biểu Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Ủy ban Dân tộc (20); - Lưu: VT, QHĐP (3) TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC Đỗ Văn Chiến 143 MỤC LỤC Trang Phần thứ I THÔNG TIN CHUNG CHƯƠNG TRÌNH .2 Tên Chương trình 2 Chủ Chương trình .2 Đối tượng thụ hưởng Chương trình .2 Địa điểm thực Chương trình Tổng vốn thực Chương trình .3 Thời gian thực Cơ quan, đơn vị thực Chương trình Phần thứ II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH I SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH THỰC TRẠNG KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN 1.1 Khái quát dân số vùng đồng bào DTTS&MN (1) Về dân số .4 (2) Về phân bố dân cư (3) Về chất lượng dân số .5 1.2 Thực trạng KT-XH (1) Về lĩnh vực kinh tế (2) Về lĩnh vực văn hóa - xã hội 15 (3) Về an ninh, quốc phòng 20 (4) Về xây dựng hệ thống trị .21 1.3 Đánh giá kết thực Dự án có liên quan sở năm thực sách hỗ trợ phát triển KT-XH DTTS&MN (giai đoạn 2016-2018) 22 144 1.4 Đánh giá chung 25 (1) Thành tựu .25 (2) Một số hạn chế, bất cập 25 (3) Nguyên nhân hạn chế, bất cập 26 QUAN ĐIỂM 29 2.1 Bối cảnh 29 2.2 Quan điểm 30 2.3 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN .31 2.4 Phương pháp tiếp cận 38 SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH 38 3.1 Vị trí, tầm quan trọng vùng đồng bào DTTS&MN .39 3.2 Yêu cầu phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN 39 3.3 Bất cập quản lý, thực Chính sách dân tộc 40 3.4 Yêu cầu thực Kế hoạch hành động quốc gia chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Mục tiêu Thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 41 3.5 Sự phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 42 3.6 Sự phù hợp với mục tiêu chiến Bộ Chính trị, Quốc hội Chính phủ 44 II MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ QUY MƠ CHƯƠNG TRÌNH 49 Mục tiêu 49 Phạm vi quy mơ chương trình 53 III DỰ KIẾN TỔNG MỨC VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, BAO GỒM DANH MỤC DỰ ÁN, KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG, HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN LỰC KHÁC .53 Dự kiến tổng mức vốn cấu nguồn lực thực thực chương trình 53 Dự kiến khả cân đối nguồn vốn đầu tư công, huy động nguồn vốn nguồn lực khác 54 145 IV DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VÀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ TẬP TRUNG, CÓ HIỆU QUẢ .54 Dự kiến tiến độ thực chương trình .54 Khả huy động nguồn lực 55 V CHI PHÍ LIÊN QUAN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ VẬN HÀNH SAU KHI CHƯƠNG TRÌNH KẾT THÚC 57 VI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NHỮNG ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH, TÍNH TỐN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỀ MẶT KT-XH CỦA CHƯƠNG TRÌNH 58 Tác động kinh tế: 58 Tác động xã hội: 59 Tác động quốc phòng an ninh 60 Tác động môi trường: 60 Tác động giới .61 Đánh giá trùng lặp chương trình với chương trình khác .61 VII CÁC DỰ ÁN THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 62 Dự án 1: Giải tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt 62 Dự án 2: Quy hoạch, xếp, bố trí, ổn định dân cư nơi cần thiết 66 Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị 67 Dự án 4: Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào DTTS&MN đơn vị nghiệp công lĩnh vực dân tộc 79 Dự án 5: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .82 Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS gắn với phát triển du lịch .93 146 Dự án 7: Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 98 Dự án 8: Thực bình đẳng giới giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em 108 Dự án 9: Đầu tư phát triển nhóm dân tộc người, nhóm dân tộc cịn nhiều khó khăn 111 10 Dự án 10 Truyền thông, tuyên truyền, vận động vùng đồng bào DTTS&MN Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực Chương trình 118 VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 126 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý 126 Thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 127 Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương đơn vị liên quan thực Chương trình 128 Một số phương châm, nguyên tắc thực chương trình .134 Giải pháp chế, sách 135 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ 139 Kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình 140 IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .142 Kết luận .142 Kiến nghị .143 147 CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS DTTS&MN ĐBKK KT-XH ĐBSCL BHYT ATK PTDTNT PTDTBT CSDT Dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số miền núi Đặc biệt khó khăn Kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long Bảo hiểm y tế An tồn khu Phổ thơng dân tộc nội trú Phổ thông dân tộc bán trú Chính sách dân tộc ... tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 202 1-2 030 Trong có nội dung: Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền. .. CHUNG CHƯƠNG TRÌNH Tên Chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 202 1-2 030 Chủ Chương trình Ủy ban Dân tộc Đối tư? ??ng... Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Xây dựng tiêu chí phân định lại vùng đồng bào dân tộc thiểu số