1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁNBƯỚC ĐẦU TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ TÌM KIẾM CÁC CƠ CHẾ NHẰM NÂNG CAO TIẾNG NÓI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

107 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 841 KB

Nội dung

NHĨM CƠNG TÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMWG) DỰ ÁN BƯỚC ĐẦU TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ TÌM KIẾM CÁC CƠ CHẾ NHẰM NÂNG CAO TIẾNG NĨI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỨ CẤP) Những người thực hiện: TS Mai Thanh Sơn (Trưởng nhóm) Khúc Thị Thanh Vân Nguyễn Trung Dũng Trần Thị Thanh Tuyến HÀ NỘI - Tháng 10/2007 MỤC LỤC Trang BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU I DẪN NHẬP Bối cảnh nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Các nguồn tư liệu, kinh nghiệm phục vụ nghiên cứu Kế hoạc thực II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 10 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm sách dân tộc 10 1.1 Về trị 11 1.2 Về kinh tế 11 1.3 Về vấn đề xã hội 12 1.4 Về công tác cán 12 Các nguyên tắc xây dựng tổ chức thực sách dân tộc 12 2.1 Bình đẳng, đồn kết, tượng trợ giúp phát triển 13 2.2 Chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc miền núi phận hữu sách phát triển đất nước 13 2.3 Người dân phải chủ thể thực sách dân tộc cần phát huy tính chủ động, sáng tạo nội lực đồng bào dân tộc 13 2.4 Chính sách dân tộc phải mang tính tồn diện, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hoá vùng, dân tộc 15 2.5 Tiếp cận liên - đa ngành hoạch định tổ chức thực sách 15 2.6 Quán triệt quan điểm phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi 16 III TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 17 Sự nhận thức đắn tri thức địa 17 1.1 Khái niệm quan niệm 17 1.2 Phân loại xác định đặc điểm 20 Tầm quan trọng tri thức địa - giá trị lịch sử đại 21 Thực trạng nghiên cứu vận dụng tri thức địa Việt Nam 22 3.1 Nghiên cứu vận dụng tri thức địa sinh kế 23 3.2 Nghiên cứu vận dụng tri thức địa quản lý xã hội 25 3.2.1 Cấu trúc, chất xã hội thôn làng dân tộc thiểu số lịch sử 25 3.2.2 Những thiết chế đan xen thôn làng dân tộc thiểu số 27 3.2.3 Việc vận dụng tri thức địa quản lý thôn làng 28 Một số vấn đề cần thảo luận 30 4.1 Đối với việc nghiên cứu, vận dụng tri thức địa sinh kế 30 4.1.1 Về nhận thức 30 4.1.2 Về nguy mai phương cách ứng phó 31 4.1.3 Về thách thức điều kiện đảm bảo cho nghiên cứu - ứng dụng 31 4.1.4 Về quyền sở hữu trí tuệ tri thức địa 33 4.2 Đối với việc nghiên cứu, vận dụng tri thức quản lý xã hội 34 4.2.1 Sự cần thiết phải thống quan điểm nhận thức 34 4.2.2 Tái xác lập tính cộng đồng thôn làng 35 4.2.3 Xây dựng Quy ước thôn làng nhằm khắc phục bất cập thể chế 36 4.2.4 Đẩy mạnh DCCS tăng cường đối thoại trực tiếp với người dân 36 Các thao tác cần thiết để nghiên cứu ứng dụng tri thức địa 37 5.1 Tìm hiểu xem có tồn kiến thức địa thích hợp khơng 37 5.2 Đánh giá tính hiệu bền vững kiến thức địa 37 5.3 Thử nghiệm xem liệu kiến thức địa cải tiến khơng 37 5.4 Áp dụng phát triển kiến thức địa cải tiến 38 IV VẤN ĐỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ VÀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI DÂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 39 Dân chủ sở 39 1.1 Chính sách vấn đề dân chủ sở 39 1.2 Thực trạng trình thực DCCS vùng dân tộc thiểu số 40 1.3 Những cản trở việc người dân tham gia vào trình định 41 1.3.1 Những trở ngại khung pháp lý 1.3.2 Sự hạn chế lực cán sở 41 1.3.3 Trở ngại từ trình độ dân trí truyền thống xã hội 43 1.3.4 Thiếu hình thức tuyên truyền kêu gọi tham gia hiệu 44 1.3.5 Các tổ chức hội đoàn hoạt động không hiệu 44 Nhu cầu cải cách quy trình dân chủ sở cách thức tiến hành 45 Một số vấn đề cần tìm hiểu thực địa 46 V LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI MẶT TỐT NHẤT VỚI CÁC CÚ SỐC VÀ SỰ THAY ĐỔI LỚN 46 Quan niệm sốc bối cảnh bị tổn thương 46 Những tác nhân gây sốc hay tạo bối cảnh tổn thương sách 48 2.1 Bước chuyển đột ngột điều kiện tự nhiên 48 42 2.2 Bước chuyển đột ngột quyền tiếp cận tài nguyên 48 2.3 Bước chuyển đột ngột cấu kinh tế phương thức canh tác 49 2.4 Bước chuyển đột ngột lối sống 50 2.5 Bước chuyển đột ngột chế quản lý xã hội 51 2.6 Chính sách mở cửa kinh tế thị trường 52 Diễn biến sau sốc bối cảnh bị tổn thương 53 3.1 Sự bất cập sinh kế nghèo đói 53 3.2 Sự thay đổi chuẩn mực xã hội 54 3.3 Sự mai giá trị văn hố truyền thống 55 3.4 Ngơn ngữ hành vi - phản ứng tiêu cực 55 Nguyên nhân tác nhân gây sốc tổn thương 56 4.1 Chưa thật ý đến tính đặc thù dân tộc 56 4.2 Chưa thật ý đến đặc trưng văn hoá vùng 57 4.3 Chưa thật tuân thủ quy trình theo hướng cộng đồng 57 4.4 Năng lực thực hành địa phương chưa cao 59 4.5 Chưa thật vào lực tiếp nhận người dân 59 VI NHỮNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU CHO GIAI ĐOẠN CỦA DỰ ÁN 60 Các tài liệu tham khảo 61 Phụ lục: Một số chủ trương, sách thực dân tộc thiểu số 74 BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADB BCHTW CIRAD CPRGS CDD CNH-HĐH CTQG DANIDA DCCS ĐCSVN EVN FDS GDP GS GSO GTZ H HEPRE HĐND HTX ICARD MARD MOF MOH MOLISA MONRE MOST MOT MPI NFDS NGO NTP Nxb NWRS PAC BQLRPH PPA PPC SEDP SHHT SOE SUF SWOT T/c Ngân hàng Phát triển châu Á Ban chấp hành Trung ương Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nghiên cứu Nông nghiệp cho Phát triển Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo Toàn diện Phát triển Lấy cộng đồng làm định hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Chính trị quốc gia Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan-mạch Dân chủ sở Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Tổn Sản phẩm Quốc nội Giáo sư Tổng Cục Thống kê Cơ quan phát triển Cộng hồ liên bang Đức Hà Nội Chương trình xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông Nghiệp & Phát triển Nơng thơn Bộ Tài Bộ Y tế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giao thông Bộ Kế hoạch Đầu tư Chiến lược Phát triển Quốc gia Năm năm Tổ chức phi phủ Chương trình Trọng điểm Quốc gia Nhà xuất Chiến lược Tài nguyên Nước Quốc gia Chương trình Đối tác Trợ giúp Xã nghèo Ban Quản lý rừng phòng hộ Đánh giá nghèo đói có tham gia Ủy ban Nhân dân tỉnh Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Nhà nước Rừng đặc dụng Thế mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức Tạp chí TS TSKH ThS UBND UNDP UNESCO VBARD VBSP VHDT VND WIPO WTO Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học Thạc sỹ Uỷ ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Ngân hàng Chính sách Xã hội Văn hoá dân tộc Đồng Việt Nam Tổ chức sở hữu trí tuệ Liên hợp quốc Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Dự án nghiên cứu Tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói dân tộc thiểu số OHK tài trợ chia làm giai đoạn: 1/Phân tích tài liệu thứ cấp 2/Đánh giá thực địa Với giai đoạn, nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu kinh nghiệm số chủ trương, sách Chính phủ, dự án tài trợ hoạt động lĩnh vực giảm nghèo phát triển cộng đồng năm vừa qua Các dự án, chương trình chủ yếu liên quan đến việc vận dụng tri thức địa giảm nghèo, phát triển bền vững, vấn đề dân chủ sở chuyển đổi hình thức quản lý địa phương Thơng qua việc tổng hợp và phân tích học kinh nghiệm (thành công chưa thành công) dự án chương trình đó, nghiên cứu xác định vấn đề cần giải việc thiết lập kế hoạch cách tiếp cận cần áp dụng chương trình dự án tương lai Báo cáo kết giai đoạn dự án, viết sở tổng hợp phân tích nguồn tài liệu thứ cấp liên quan đến sách, chương trình dự án thực vùng dân tộc thiểu số Mục tiêu báo cáo nhằm bất cập ảnh hưởng đến việc tận dụng tri thức địa cho phát triển bền vững, nâng cao lực, tiếng nói quyền tự chủ người dân Đồng thời, báo cáo chuẩn bị cho nội dung mà nhóm nghiên cứu thực địa phương tương lai không xa Điều khó khăn thực báo cáo nguồn tài liệu thứ cấp lớn Ngoài hệ thống chủ trương, sách có tính pháp quy, cịn có nhiều báo cáo đánh giá, tổng kết dự án đương nhiên, số tài liệu tham khảo, cịn có nghiên cứu nghiên cứu phát triển công bố khác Báo cáo sở phân tích để xác định hoạt động cho nhóm nghiên cứu địa bàn điền dã tương lai để bổ sung tư liệu cho báo cáo nghiên cứu cuối Vì thế, nhóm nghiên cứu cố gắng thiết kế báo cáo theo cách thức phù hợp dễ hiểu Trước báo cáo gửi tới OHK, nhóm nghiên cứu nhận nhiều ý kiến chia xẻ từ nhà khoa học thuộc số lĩnh vực liên quan Chúng xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Khổng Diễn (Viện Khoa học xã hội vùng Trung Tây Nguyên), TS Bùi Văn Đạo (Viện Khoa học xã hội vùng Trung Tây Nguyên), PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh (Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội), PGS.TS Lê Sỹ Giáo (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), TS Nguyễn Văn Chính (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), TS Nguyễn Quang A (Viện Nghiên cứu Chính sách) nhiều bạn bè khác cung cấp tư liệu thúc đẩy chúng tơi hồn thành cơng việc Thay mặt nhóm nghiên cứu TS Mai Thanh Sơn I DẪN NHẬP Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa sắc thái văn hố Chính sách dân tộc ln phận quan trọng thiếu hệ thống sách Đảng Cộng sản nhà nước Việt Nam Đối với hệ thống sách dân tộc, 30 năm qua (kể từ ngày thống đất nước), nhà nước Việt Nam có thay đổi nhận thức áp dụng thực tiễn Từ chỗ tập trung bao cấp, áp đặt từ xuống (những năm 1970-1980); dần chuyển sang thực sáng kiến việc đẩy mạnh tham gia người dân (1980-1990) thực theo phương châm phát triển theo định hướng cộng đồng (từ sau năm 2000) Hệ thống sách mà nhà nước Việt Nam ban hành thời kỳ đổi toàn diện, tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội Nhờ có sách mà vùng dân tộc thiểu số có bước phát triển quan trọng, cấu kinh tế bước đầu có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đạt tăng trưởng khá; sở hạ tầng ngày cải thiện, đời sống vật chất - tinh thần người dân không ngừng nâng cao Theo đánh giá quan quản lý nhà nước vấn đề dân tộc vấn đề nghèo đói, bên cạnh kết đạt được, trình phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số bộc lộ vấn đề cần sớm khắc phục Tốc độ tăng trưởng vùng dân tộc thiểu số song chưa vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, mức chênh lệch đời sống đồng bào dân tộc thiểu số người Kinh có xu hướng ngày tăng, tiếp cận người dân đến dịch vụ xã hội y tế, giáo dục nhiều hạn chế Đặc biệt, trình phát triển, vùng dân tộc thiểu số nảy sinh mâu thuẫn truyền thống đại, sắc văn hố riêng xu tồn cầu hố, đại hoá Nhiều tri thức địa (trong sinh kế, quản lý xã hội đời sống tinh thần) vốn sở trì sống cộng đồng, yếu tố tạo nên sắc văn hố tộc người, bị mai bước bị phủ nhận Thực tế đòi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu nhằm tìm quy trình có tính chất ngun tắc hay khung lý thuyết cho trình xây dựng kế hoạch thực dự án phát triển vùng miền núi dân tộc, cho vừa đảm bảo phát triển bền vững, ổn định, rủi ro, vừa giúp cho người dân giữ đặc trưng văn hố riêng Đồng thời, trình phát triển phải diễn bối cảnh mà quyền người dân ln đề cao, bất bình đẳng giới giảm thiểu đến mức thấp Các câu hỏi nghiên cứu Trong q trình phân tích vấn đề đặt thực tiễn phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có nhiều yếu tố đề cập đến Tuy nhiên, khuôn khổ dự án này, hướng đến giải vấn đề coi then chốt, nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Làm để trì sử dụng kiến thức địa sở cho chương trình phát triển? - Làm để tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người dân tộc thiểu số nói lên mối quan tâm nhu cầu họ trước quan chức địa phương công chúng? - Làm để cộng đồng người dân tộc thiểu số đối phó tốt với cú sốc/sự thay đổi lớn văn hoá sinh kế - Làm để chế phủ phù hợp với lãnh đạo truyền thống để phục vụ tốt cho phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số? - Câu hỏi tổng quát liên quan đến giới sách phát triển là: Những nội dung sách vai trị giới quan hệ quyền lực cấp độ gia đình cộng đồng gì? Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: Rà sốt văn sách, báo cáo đánh giá việc thực sách Tìm hiểu đề tài thực nghiên cứu nghiên cứu phát triển liên quan đến nội dung dự án - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu phát triển vấn đề mà dự án quan tâm (thông buổi hội thảo buổi vấn sâu) - Phương pháp PRA: Sử dụng công cụ vấn đề để tìm bất cập việc hoạch định thực thi sách, từ tìm biện pháp khắc phục - Phương pháp nhân học - dân tộc học: Phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu việc thực sách năm qua số địa phương, số dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác - Các cơng cụ phân tích giới Ví dụ: ma trận phân tích giới (Rani Parker), phương pháp quan hệ xã hội (Naila Kabeer), khung phân tích Harvard Các nguồn tư liệu, kinh nghiệm phục vụ nghiên cứu Báo cáo cuối dự án dựa nguồn tư liệu: Tài liệu thứ cấp tư liệu điền dã thu thập địa phương Bản báo cáo xây dựng sở phân tích chủ trương, sách mà nhà nước Việt Nam thực hiện; kinh nghiệm số dự án, chương trình phủ, chương trình nhà tài trợ tổ chức phi phủ hỗ trợ hoạt động vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, nhóm cơng tác tham khảo nhiều nghiên cứu cơng bố để tìm hiểu khái niệm chuẩn xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu thực địa tương lai Tổng số tài liệu tham khảo đưa phân tích lên đến 200 đầu mục, thuộc nhóm sau: - Các nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực: Dân tộc học, nông học, y - dược học, kinh tế học… - Các chủ trương sách Đảng Nhà nước liên quan đến dân tộc thiểu số ban hành năm sau 1975, đặc biệt từ sau năm 1986 - Các tài liệu sở - phát triển phát triển bền vững - Các báo cáo đánh giá thực trạng kinh tế - văn hoá - xã hội miền núi vùng dân tộc thiểu số - Các báo cáo đánh giá sơ kết, tổng kết việc thực chủ trương, sách, dự án (chính phủ phi phủ) Kế hoạc thực Dự án thực thời gian tháng với giai đoạn 1/ Phân tích nguồn tài liệu thứ cấp (bao gồm nghiên cứu sách thực hiện, văn sách ban hành báo cáo kết thực sách đó) đề xuất nội dung cần nghiên cứu thực địa 2/ Nghiên cứu điền dã, thực sau đề xuất giai đoạn chấp nhận Kết nghiên cứu điền dã bổ sung (khẳng định hay phủ nhận) luận điểm đưa từ báo cáo phân tích tài liệu thứ cấp sở quan trọng cho việc viết báo cáo cuối Trong trình thực dự án, việc tham vấn chuyên gia coi phương pháp ưu tiên Vì thế, sau có kết phân tích tài liệu thứ cấp đề xuất cho nghiên cứu thực địa, OHK tiến hành Hội thảo nhằm tham khảo ý kiến bên liên quan, có chuyên gia xây dựng thực sách Trước đệ trình thông qua, báo cáo cuối thảo luận cấp độ khác Bản báo cáo kết trình nghiên cứu giai đoạn dự án II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Trong diễn trình phát triển, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam coi vấn đề dân tộc công tác dân tộc có vị trí chiến lược đường lối sách Kể từ thành lập đến nay, Văn kiện ĐCSVN đề cập đến nhiệm vụ cần phải làm để giải vấn đề dân tộc công tác dân tộc cho giai đoạn cụ thể Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Phần lớn diện tích miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ Bắc vào Nam địa cách mạng Người dân dân tộc thiểu số sát cánh chiến đấu nhân dân nước Khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề có tính chất chiến lược; vừa mục tiêu nghiệp cách mạng, vừa sở đảm bảo an ninh trị, ổn định xã hội tồn vẹn lãnh thổ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ "vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị chiến lược nghiệp cách mạng" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, ĐCSVN, trang Web ĐCSVN) Từ nhận thức đó, sách dân tộc thiểu số phận thiếu hệ thống sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam thời kỳ Tuy nhiên, từ năm 1986 trở trước, việc hoạch định sách dân tộc làm theo hướng từ xuống dưới, từ Trung ương xuống địa phương Các sách nằm hệ thống sách chung chế mà sau người ta thường gọi “tập trung, quan liêu, bao cấp” Người dân dân tộc thiểu số không tham gia vào việc hoạch định sách hay chiến lược phát triển cho thân Từ sau năm 1986, từ có Nghị số 22 Bộ Chính trị Trung ương Đảng (khố VI, ngày 27/11/1989) chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miền núi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung nước Quyết định 72 Thủ tướng Chính phủ (ngày 13/3/1990) “Về số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi”, công tác hoạch định sách có chuyển biến rõ rệt, với phương châm ngày dân chủ hơn, phương pháp ngày khoa học kế hoạch ngày dài hạn (xem thêm phần Phụ lục: Tóm lược số chủ trương, sách lớn Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam) Định hướng nhiệm vụ trọng tâm sách dân tộc Hơn 30 năm qua, có nhiều chủ trương, sách đồng bào dân tộc thiểu số ban hành, với mục tiêu thúc đẩy phát triển toàn diện khu vực vốn coi tụt hậu so với mặt chung nước Nhằm đạt mục tiêu phát triển vùng dân tộc miền núi đến năm 2010, Nghị Hội nghị lần thứ 10 bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II cho tuyến tỉnh tuyến huyện, cán phụ trách khoa, phòng Đào tạo chuyên sâu nước lĩnh vực chuyên ngành mà Việt Nam chưa có điều kiện đào tạo Sắp xếp lại nhân lực sở y tế tuyến tỉnh, tuyến huyện để điều động luân phiên bác sĩ tăng cường cho y tế sở Nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường kỷ luật lao động y đức cán y tế Tiến tới thực chế độ nghĩa vụ phục vụ công tác vùng núi, vùng sâu vùng xa bác sĩ tốt nghiệp - Củng cố phát triển y tế sở: Bảo đảm 100% số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế, địa lý, môi trường sinh thái nhu cầu khám chữa bệnh vùng Phấn đấu đến năm 2005 đạt: 100% phòng khám đa khoa khu vực cụm liên xã vùng núi, vùng sâu xây dựng kiên cố có bác sĩ; 65% số xã có bác sĩ (trong 50% số xã miền núi có bác sĩ); 100% số trạm y tế có nữ hộ sinh, 60% nữ hộ sinh trung học Phấn đấu đến năm 2010 đạt: 80% số xã có bác sĩ (trong 60% số xã miền núi có bác sĩ); 80% số trạm y tế xã có nữ hộ sinh trung học; trạm y tế có cán với trình độ dược tá phụ trách cơng tác dược có cán đào tạo/bổ túc y học cổ truyền; thường xun 100% thơn có nhân viên y tế có trình độ sơ học trở lên Phát triển đội ngũ tình nguyện viên y tế thơn/ấp miền đồng - Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khoẻ: Tiếp tục thực mục tiêu Chương trình Quốc gia tốn số bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm Triển khai thực chương trình phịng chống bệnh khơng nhiễm trùng Chủ động cơng tác phịng chống dịch bệnh, không để dịch lớn xảy Củng cố hệ thống báo cáo, giám sát dịch tễ, đại hoá hệ thống quản lý số liệu thống kê y tế Xây dựng phương án đề phòng khắc phục nhanh chóng hậu thảm họa, thiên tai, phịng chống tai nạn thương tích, tai nạn giao thông, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Triển khai vấn đề sức khoẻ môi trường lao động doanh nghiệp Ưu tiên giám sát xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khoẻ Tăng cường quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai chương trình sức khỏe sinh sản, phấn đấu giảm nhanh tỷ suất chết mẹ, tỷ lệ nạo phá thai tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa Thực chương trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em phát huy phong trào toàn dân tập thể dục thể thao, dưỡng sinh, nâng cao sức khoẻ tầm vóc người Việt Nam - Khám chữa bệnh: Đầu tư nâng cấp đồng hệ thống khám chữa bệnh, phù hợp với nhu cầu vùng khả kinh tế - xã hội Phân tuyến chuyên mơn kỹ thuật có qui định chuyển tuyến chặt chẽ Sớm hoàn thành qui hoạch mạng lưới khám chữa bệnh, tăng số lượng giường bệnh cho tỉnh có tỷ lệ giường bệnh/số dân cịn thấp Chuẩn hố phương tiện kỹ thuật thường qui, sử dụng có hiệu khai thác hết công suất thiết bị y tế chẩn đoán điều trị Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với nhu cầu bệnh viện, khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất nước Chống lãng phí lạm dụng việc sử dụng thuốc đắt tiền, kỹ thuật cao chẩn đoán điều trị Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hoạt động phục hồi chức năng, phòng ngừa di chứng bệnh tật Triển khai thực tốt qui chế bệnh viện, cải cách thủ tục hành khám bệnh, chữa bệnh Bảo đảm điều kiện phục vụ bệnh nhân sở khám chữa bệnh, đặc biệt vấn đề thiết yếu tổ chức ăn, mặc cho bệnh nhân vệ sinh trật tự sở khám chữa bệnh Đa dạng hoá hoạt động khám chữa bệnh bao gồm sở y tế Nhà nước, ngành, sở khám chữa bệnh bán công, tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi 93 - Phát triển y dược học cổ truyền: Tiếp tục triển khai thực tốt Chỉ thị số 25/1999/CT-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác y dược học cổ truyền - Thuốc trang thiết bị y tế: Tiếp tục triển khai "Chính sách quốc gia thuốc" với mục tiêu bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến người dân, thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu Củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước Dược từ Trung ương đến địa phương Qui hoạch tổ chức lại ngành Công nghiệp Dược theo hướng tập trung, chuyên mơn hố đầu tư có trọng điểm, bảo đảm đầu tư có hiệu Hiện đại hố mạng lưới phân phối thuốc, trọng địa bàn nông thôn, miền núi vùng sâu Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp qui trang thiết bị y tế, kiện toàn tổ chức xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật trang thiết bị y tế Đầu tư trang bị đại theo tuyến kỹ thuật hệ thống phịng bệnh, khám chữa bệnh Phát triển cơng nghiệp trang thiết bị y tế Việt Nam - Phát triển khoa học, công nghệ thông tin y tế: Từng bước đại hoá kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, chẩn đốn hố sinh, lý sinh, miễn dịch, di truyền sinh học phân tử Phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ gen, công nghệ nhân giống nuôi cấy mô phục vụ cho sản xuất thuốc, sản xuất vắc xin, chế phẩm sinh học cho chẩn đoán điều trị Phát triển cơng nghệ tự động hố sản xuất trang thiết bị y tế chủ yếu, xử lý chất thải bệnh viện, điều hành quản lý bệnh viện Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động trung tâm y tế chuyên sâu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sớm triển khai trung tâm y tế chuyên sâu Huế Đà Nẵng, trung tâm y tế vùng khác Củng cố hệ thống báo cáo thống kê, thông tin quản lý cung cấp thông tin kịp thời với độ tin cậy cao cho công tác quản lý cấp Phương châm thực xã hội hóa cơng tác y tế, lồng ghép yêu cầu bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân sách vĩ mơ kinh tế, xã hội, chương trình, dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo Đa dạng hóa loại hình chăm sóc sức khoẻ, tìm kiếm khai thác nguồn đầu tư khác cho y tế Xây dựng điển hình tiên tiến vệ sinh mơi trường, an toàn cộng đồng Tiếp tục củng cố phát triển trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ tỉnh, thành phố Phát triển mạng lưới tuyên truyền viên đến xã Sử dụng biện pháp hình thức truyền thông phù hợp để tầng lớp nhân dân tổ chức quần chúng tự nguyện tham gia đóng góp vào việc bảo vệ sức khoẻ cho thân cộng đồng Thời gian thực Chương trình 10 năm, từ năm 2001 đến năm 2010 Đơn vị chủ trì thực Chương trình Bộ Y tế, phối hợp với Bộ, ngành liên quan việc xây dựng kế hoạch, hướng dẫn kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực Chương trình hàng năm để báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết thực Chương trình vào năm 2005 tổng kết việc thực Chương trình vào năm 2010 XIV Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 Thủ tướng Chính phủ “Về việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” Đây định nhằm định hướng dài hạn kế hoạch năm 2001 2005 giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên (bao gồm tỉnh: Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng) nhằm phát huy tiềm 94 năng, lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tạo phát triển động, có tốc độ tăng trưởng cao bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tiến tới trở thành vùng kinh tế động lực nước Từng bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trước hết vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng hệ thống trị vững mạnh, sạch, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng Mục tiêu phát triển cụ thể: Nâng cao tổng sản phẩm nước; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đa dạng hóa, chun mơn hóa, có hiệu có sức cạnh tranh cao, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp GDP; đến năm 2005 khơng cịn hộ đói, khơng cịn xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn 13%; hầu hết xã có đường ô tô đến trung tâm xã, có điểm bưu điện văn hóa, bản, người dân dùng nước từ giếng, nước máy bể chứa, 90% số xã có điện; tất trạm y tế có đủ điều kiện (điện, nước, thiết bị, thuốc, cán y tế) để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ xã chưa đạt chuẩn; giải tốt vấn để xã hội, nâng cao dân trí cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân, đặc biệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số thực tốt an ninh trị, bảo đảm quốc phịng vững mạnh Định hướng chung: Nhịp độ tăng trưởng nơng nghiệp bình quân hàng năm 7%, sở chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, chuyên canh, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, nâng cao mức thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác gấp 2,0 lần so với năm 2000 Mục tiêu phát triển công nghiệp Tây Nguyên chủ yếu công nghiệp hóa nơng, lâm nghiệp, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, cơng nghiệp thủy điện cơng nghiệp khai khống Phát triển ngành thương mại, du lịch, dịch vụ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng nhằm phát huy lợi thế, thực mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra, với nhịp độ tăng trưởng 12%/năm Kiện toàn sở vật chất nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc phổ thơng, bước tiếp cận trình độ chuẩn nước Củng cố thành phổ cập tiểu học, tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi đến trường Phấn đấu đạt chuẩn phổ cập trung học sở cho toàn vùng vào năm 2010 Cải tạo xây dựng sở y tế, trước hết xây dựng bệnh viện khu vực (liên huyện), củng cố trung tâm y tế huyện; trì phát triển phịng khám đa khoa khu vực có hiệu Xây dựng phát triển trung tâm y tế vùng Coi trọng đầu tư cơng trình phục vụ văn hóa, truyền thanh, truyền hình sở hoạt động thể thao, nhà văn hóa, nhà rơng buôn phục vụ lễ hội, phát huy truyền thống văn hóa sắc dân tộc Tổ chức giao lưu văn hóa vùng khu vực, lễ hội truyền thống dân tộc Bảo tồn, phát triển văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào dân tộc Tây Nguyên, tăng cường thể chế văn hóa sở thơn thông qua việc thực Quy chế Dân chủ Phải có kế hoạch tổ chức thực giải pháp cụ thể đất đai, giống, vốn khuyến nông, khuyến lâm cho hộ đói, nghèo; giúp hộ nghèo vươn lên thoát nghèo cách bền vững Phải định canh định cư ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc chỗ, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng biên giới Thực định canh, định cư cho số đồng bào di cư tự gặp khó khăn, giải ổn định đời sống cho đồng bào kinh tế đến Tây Nguyên năm qua Hạn chế tiến tới chấm dứt việc di dân tự Quy hoạch chuẩn bị xây dựng dự án tái định cư theo hướng xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng kinh tế, xã hội (giao thông, thủy lợi, điện, nước, trường học, trạm y tế, ), đất đai cho sản xuất đất nhằm tiếp nhận thêm dân địa phương 95 phận dân vùng khác đến lập nghiệp, có dân tái định cư số dự án thủy điện - Mục tiêu đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - 2005: 1/ Tập trung phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt giao thông (bao gồm đường huyện lộ), thủy lợi, trường học, bệnh viện (đặc biệt bệnh viện khu vực), cơng trình trực tiếp phục vụ, cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn 2/ Coi trọng đầu tư cơng trình phục vụ văn hóa, truyền thanh, truyền hình sở hoạt động thể thao, nhà văn hóa, nhà rơng phục vụ lễ hội phát huy truyền thống văn hóa sắc dân tộc 3/ Ưu tiên đầu tư sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống nhân dân, trước hết lĩnh vực tạo giống cây, giống con, công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khoáng sản 4/ Phát triển mạng lưới đô thị theo hướng đầu tư xây dựng đô thị trung tâm vùng như: Buôn Mê Thuột, trung tâm tỉnh như: Plây Ku, Bảo Lộc, Đà Lạt, Kon Tum Hình thành thị sở phát triển khu vực kinh tế đặc thù như: kinh tế cửa khẩu, du lịch, khai khoáng công nghiệp Phát triển mạng lưới thị trấn trung tâm huyện lỵ vùng sản xuất hàng hóa Xây dựng thị tứ giữ chức trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ cụm, điểm dân cư nơng thơn Hình thành chương trình xây dựng khu dân cư nông thôn Nâng cấp hệ thống cấp thóat nước khu thị, giải nhu cầu nước cho dân cư nơng thơn 5/ Hiện đại hóa mạng lưới bưu viễn thơng theo hướng đồng hóa, số hóa đáp ứng yêu cầu thông tin nước quốc tế - Muốn thực mục tiêu đề ra, cần thực tốt số sách giải pháp như: Chính sách đất đai, sách đầu tư tín dụng, sách trợ cước trợ giá, sách hỗ trợ nhà ở, sách giáo dục, đào tạo, sách y tế, sách văn hóa, sách cho phép thành phần kinh tế tham gia vào trình kinh tế - xã hội Tây Nguyên sách cán bộ, xây dựng hệ hống trị vững mạnh đặc biệt sở: - Tổ chức thực hiện: Các tỉnh Tây Nguyên phải xác định nội dung Quyết định nhiệm vụ cấp ủy Đảng quyền địa phương cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch ngành chun mơn, cấp quyền, tổ chức đoàn thể để tổ chức thực Các Bộ, ngành vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ trì với tỉnh Tây Nguyên, tổ chức đạo thực chương trình, dự án cụ thể thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành theo mục tiêu nội dung Quyết định Định kỳ hàng quý, hàng năm, báo cáo đánh giá kết cơng tác Bộ, ngành phải có kiểm điểm đánh giá thực chương trình cơng tác Tây Nguyên, phát khó khăn trở ngại để có biện pháp khắc phục Thành lập Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên gồm lãnh đạo Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Công nghiệp, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Ủy ban Dân tộc Miền núi, số Bộ, ngành có liên quan, số cán có am hiểu Tây Nguyên lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban đạo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn làm Phó trưởng Ban thường trực 96 XV Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg, ngày 15/10/2002 Chính phủ việc "Khám chữa bệnh cho người nghèo" Đây Quyết định quan trọng nhằm giúp người nghèo có hội tiếp cận dịch vụ y tế nhà nước, mua bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Đối tượng hưởng chế độ khám, chữa bệnh theo Quyết định gồm: 1/ Người nghèo theo quy định hành chuẩn hộ nghèo quy định Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01-11-2000 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 2/ Nhân dân xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 3/ Nhân dân dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên theo Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc theo Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005 Để thực mục tiêu trên, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo với định mức tối thiểu 70.000 đồng/người/năm Đây quỹ Nhà nước, hình thành từ vốn ngân sách, từ đóng góp tổ chức - cá nhân ngồi nước, hoạt động theo ngun tắc khơng lợi nhuận, bảo toàn phát triển nguồn vốn Theo quy định Quyết định này, Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo dùng để: 1/ Mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo với mệnh giá 50.000 đồng/người/ năm toán thực chi cho dịch vụ khám chữa bệnh tuyến xã viện phí cho đối tượng hưởng lợi 2/ Hỗ trợ phần viện phí cho trường hợp gặp khó khăn đột xuất mắc bệnh nặng, chi phí cao điều trị bệnh viện nhà nước, người nghèo, lang thang, nhỡ - Về chế tổ chức thực hiện: Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo địa phương cân đối dự toán ngân sách địa phương hàng năm Bộ Y tế hướng dẫn sở khám, chữa bệnh Nhà nước tổ chức thực khám, chữa bệnh cho người nghèo theo quy định Quyết định Các liên quan Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Y tế huy động đóng góp tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân nước ngồi, Chính phủ nước tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận vận động tổ chức, cá nhân hỗ trợ Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo giám sát việc thực XVI Quyết định số 26/2003/QĐ-TTg ngày 17/2/2003 Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2005” Đây định chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến công tác giáo dục đào tạo.Mục tiêu chương trình nhằm: 1/ Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, đưa giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với nước phát triển khu vực, tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển 97 kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương 2/ Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học, bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 3/ Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi cơng nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập trung học sở Chương trình bao gồm dự án : Dự án : Củng cố phát huy kết phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, thực phổ cập giáo dục trung học sở Dự án : Đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa Dự án : Đào tạo cán tin học đưa tin học vào nhà trường, đẩy mạnh dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Dự án : Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường sở vật chất trường sư phạm Dự án : Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc người vùng cịn nhiều khó khăn Dự án : Tăng cường sở vật chất trường học, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; xây dựng số trường đại học, trung học chuyên nghiệp trọng điểm Dự án : Tăng cường lực đào tạo nghề Kinh phí để thực dự án huy động từ ngân sách nhà nước, đóng góp tự nguyện tổ chức nước theo quy định pháp luật nguồn kinh phí hợp pháp khác Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, điều hành, tổng hợp chung tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục Đào tạo; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực dự án số : 1, 2, 3, 4, 5, 6; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực dự án số Căn vào nội dung dự án chương trình dự án có liên quan ngành, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch triển khai, lập kế hoạch hàng năm, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực hiện; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiến độ kết thực XVII Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 07/07/2003 “Ban hành quy chế thực dân chủ xã” Đây Nghị định thay Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 1998 Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã Ban hành theo Nghị định Quy chế thực dân chủ xã gồm chương, 25 điều So với quy chế ban hành kèm Nghị định 29/1998/NĐ-CP, Quy chế có nhiều điểm mới, cụ thể quy định rõ việc nhân dân cần biết, việc nhân dân cần bàn định trực tiếp, việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến quyền xã định việc nhân dân giám sát, kiểm tra Bản Quy định rõ việc mà nhân dân tham gia định phạm vi thôn 98 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo thực Quy chế Sáu tháng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp báo cáo kết thực với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên; hàng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo Chính phủ (thơng qua Bộ Nội vụ) kết thực Quy chế Cán bộ, cơng chức quyền cấp nhân dân có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh quy định Quy chế Bộ Nội vụ có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, theo dõi thực Quy chế Bộ Tài có trách nhiệm đạo, hướng dẫn quan chuyên môn cấp kiểm tra tài thu, chi ngân sách xã, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn cho cán tài xã Thanh tra Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn công tác tra, kiểm tra xã, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho Ban Thanh tra nhân dân xã Bộ Tư pháp Bộ Văn hóa - Thơng tin có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước thôn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp thực tốt nhiệm vụ quy định Quy chế XVIII Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ “Về việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên” Mục tiêu Quyết định là: 1/ Tạo điều kiện ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên, tập trung ưu tiên giải cho đồng bào thuộc đối tượng nghèo đói, đời sống khó khăn 2/ Bảo vệ, khôi phục phát triển rừng tỉnh Tây Nguyên cách bền vững Đẩy nhanh tiến độ thực xã hội hoá nghề rừng để rừng đất rừng phải có chủ thực Nguyên tắc đạo: 1/ Giao rừng, khoán bảo vệ rừng phải đảm bảo yêu cầu tạo điều kiện ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, khu rừng giao, khoán bảo vệ phải bảo đảm ổn định phát triển 2/ Việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng phải bàn bạc dân chủ, tôn trọng phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thủ tục phải đơn giản, phù hợp với thực tế đồng bào dân tộc thiểu số chỗ 3/ Lồng ghép chương trình, dự án địa bàn, gắn với việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí hỗ trợ chương trình nhà nước Nội dung Quyết định cịn quy định đối tượng rừng giao khoán bảo vệ, đối tượng giao rừng khoán bảo vệ rừng hạn mức giao rừng khoán bảo vệ rừng cho loại đối tượng Bên cạnh xác định nghĩa vụ, Chính phủ quy định rõ quyền lợi người giao rừng đất trồng rừng sản xuất người nhận khoán bảo vệ rừng: Thực Quyết định này, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên tiến hành rà soát, quy hoạch lại loại rừng; xác định rõ diện tích loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình phải đóng cửa rừng, rừng sản xuất đất quy hoạch trồng rừng sản xuất để làm sở cho việc giao, khoán bảo vệ rừng Thẩm định Đề án Đổi mới, xếp phát triển lâm trường quốc doanh (theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ) trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2005 Xây dựng quy trình, sổ tay hướng dẫn phương pháp thực thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng; hướng dẫn đạo công tác khuyến lâm, khuyến nông Đây Quyết định địi hỏi phải có nhiều Bộ ngành địa phương phối hợp thực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài cân đối kinh phí, bảo đảm cho việc thực 99 thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên hoàn thành tiến độ, theo phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Các Bộ khác (Nội vụ, Tài nguyên Môi trường, Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc…) vào nội dung Quyết định này, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh thực Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên chịu trách nhiệm đạo chủ rừng xây dựng phương án khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng bn, làng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tổ chức thực địa bàn tỉnh ; đạo Ủy ban nhân dân huyện hướng dẫn xã xây dựng phương án giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt tổ chức thực địa bàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên vào chức nhiệm vụ mình, chủ động phối hợp triển khai việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo nội dung Quyết định hoàn thành vào quý III năm 2006 Sau định ban hành, tỉnh Tây Nguyên xây dựng đề án Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1174/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2005 “Về phê duyệt Đề án thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên” XIX Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ “Về sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo” Trong trình đổi xếp lại hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ chủ trương thu hồi lại đất sản xuất số nông trường, lâm trường để giao lại cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Q trình thu hồi đất tài sản thực theo quy định nhà nước, có đền bù từ ngân sách Trung ương địa phương Việc bàn giao đất thực trực tiếp nơng trường, lâm trường có đất sản xuất bị thu hồi với Ủy ban nhân dân cấp huyện hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, có biên bàn giao đất sản xuất Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo giao đất sản xuất thu hồi nông trường, lâm trường có quyền sử dụng đất quyền lợi khác theo quy định pháp luật đất đai; quản lý chăm sóc hưởng lợi từ vườn cây, rừng trồng Đồng thời, họ có nghĩa vụ sử dụng đất theo mục đích sử dụng giao cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chấp hành quy định nhà nước quản lý sử dụng đất đai, nghĩa vụ tài đất đai pháp luật bảo vệ rừng lâm nghiệp không chuyển đổi, chuyển nhượng vườn cây, rừng trồng Nhà nước giao thời hạn 10 năm, kể từ ngày giao đất Trường hợp khơng cịn nhu cầu tiếp tục sử dụng đất sản xuất, vườn cây, rừng trồng Nhà nước giao Nhà nước thu hồi khơng bồi thường Về phía quan nhà nước, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp báo cáo 100 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tình hình, kết thi hành Quyết định này; hướng dẫn, kiểm tra việc thực địa phương nông trường, lâm trường; phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư để bố trí , kết hợp với nguồn kinh phí phục vụ cho chương trình, mục tiêu để đảm bảo đủ kinh phí thực Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết rà soát trạng sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông trường, lâm trường; kết xếp, đổi phát triển nông trường quốc doanh để định thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường, thành lập Hội đồng định giá tài sản giao cho đơn vị quan có chức xác định giá trị tài sản để định giá thu hồi đất sản xuất nông trường lâm trường, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương bố trí khoản Điều Quyết định để thực định kỳ tháng lần lập báo cáo tình hình thực thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường, giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo gửi Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban dân tộc, Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn XX Nghị định số 61/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 20/6/2006 “Về sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” Đây Nghị định nhằm quy định chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi khác đối tượng nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đó trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; trường chuyên, trường khiếu; trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; trường giáo dưỡng vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi lấy từ nguồn ngân sách nhà nước từ nguồn thu hợp pháp ngân sách nhà nước khác Các đối tượng hưởng lợi từ Nghị định hưởng ưu đãi theo nhiều cách khác nhau: Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; phụ cấp ưu đãi theo lương; phụ cấp trách nhiệm; định thời hạn luân chuyển trợ cấp chuyển vùng; phụ cấp tiền mua vận chuyển nước sạch… Nghị định thay Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2001 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định XXI Quyết định Số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2006 “Về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II)” Quyết định cịn gọi Chương trình 135 giai đoạn II, kế tục mục tiêu đề Chương trình 135 (1999-2005) Quyết định thay Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách, bổ sung thay tên xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu thuộc phạm vi Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005: Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 1999; Quyết định số 647/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2000; Quyết định số 42/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2001; Quyết định số 120/2002/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2002; Quyết định số 231/2003/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2003; 101 Quyết định số 15/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2005 Phạm vi hưởng lợi Quyết định 1.644 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu chưa hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 1999 – 2005 Riêng tỉnh Đắk Nơng có 10 xã XXII Quyết định số 134/2004/CP ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ “Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” Đây Quyết định nhằm thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo Đối tượng hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, định cư thường trú địa phương; hộ nghèo sinh sống nghề nơng, lâm nghiệp chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt - Nguyên tắc: 1/ Hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nước sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 2/ Bảo đảm công khai, công đến hộ, bn, làng sở pháp luật sách Nhà nước 3/ Phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương 4/ Các hộ hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nước sinh hoạt phải trực tiếp quản lý sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo Trường hợp đặc biệt, hộ hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà có nhu cầu di chuyển đến nơi khác phải ưu tiên chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất đất cho quyền địa phương để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc nghèo khác Người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không theo quy định này, Nhà nước thu hồi khơng bồi hồn để giao cho hộ đồng bào dân tộc chưa có đất thiếu đất - Về sách: 1/ Đối với đất sản xuất, mức giao tối thiểu hộ 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ 2/ Ðối với đất ở, mức giao tối thiểu 200 m2 cho hộ đồng bào sống nông thôn Căn quỹ đất khả ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định giao đất cho hộ đồng bào với mức cao 3/ Về nhà ở, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chỗ (kể đồng bào dân tộc Khơ me) chưa có nhà nhà tạm bợ hư hỏng, dột nát thực phương châm: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ cộng đồng giúp đỡ Ngân sách Trung ương hỗ trợ với mức triệu đồng/ hộ để làm nhà Căn tình hình khả ngân sách, địa phương hỗ trợ thêm huy động giúp đỡ cộng đồng Ðối với địa phương có rừng, có quy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ hàng năm duyệt cho phép Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ đồng bào làm nhà Mức gỗ hỗ trợ cụ thể cho hộ làm nhà Uỷ ban nhân dân dân cấp tỉnh định Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà để chặt phá rừng 4/ Về hỗ trợ giải nước sinh hoạt, hộ đồng bào dân tộc phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt ngân sách Trung ương hỗ trợ 0,5 xi măng/hộ để xây dựng bể chứa nước mưa hỗ trợ 300.000 đồng/ hộ để đào giếng tạo nguồn nước sinh hoạt Ðối với cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung: Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% cho thơn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên; hỗ trợ 50% thơn, có từ 20% đến 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Các địa phương 102 xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào phải bảo đảm tính bền vững hiệu Quỹ đất để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất ở, bao gồm: 1/ Ðất công Nhà nước thu hồi theo quy hoạch Ðất điều chỉnh giao khốn nơng trường, lâm trường 2/ Ðất thu hồi từ nông trường, lâm trường quản lý sử dụng hiệu quả; đất cho thuê, mướn cho mượn 3/ Khai hoang đất trống đồi núi trọc, đất chưa sử dụng 4/ Ðất thu hồi từ doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả, sử dụng sai mục đích giải thể; đất thu hồi từ cá nhân chiếm dụng cấp đất trái phép 5/ Ðất nông trường, lâm trường quản lý sử dụng mà trước đất đồng bào dân tộc chỗ sử dụng phải điều chỉnh giao khốn lại (kể diện tích đất có vườn cơng nghiệp, rừng trồng) cho hộ đồng bào chưa giao đất sản xuất chưa đủ đất sản xuất để tiếp tục quản lý, sử dụng theo quy định chung 6/ Ðất điều chỉnh từ hộ gia đình tặng, cho tự nguyện chuyển nhượng quyền sử dụng đất 7/ Trường hợp khơng có đất sản xuất nơng nghiệp giao đất sản xuất lâm nghiệp, hạn mức giao thực theo Nghị định số 163/1999/NÐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp quy định Luật Ðất đai Nguồn vốn thực bao gồm ngân sách Trung ương bảo đảm khoản chi theo định mức hỗ trợ quy định Quyết định này, ngân sách địa phương bố trí kinh phí không 20% so với số vốn Ngân sách Trung ương bảo đảm, đồng thời huy động thêm nguồn vốn hợp pháp khác để thực mục tiêu đặt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp toàn diện việc đạo tổ chức thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc nghèo: Công bố công khai tiêu chuẩn, đối tượng lập danh sách hộ hưởng lợi Lập phê duyệt đề án giải đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn tỉnh Chỉ đạo quan có liên quan, cấp quyền địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể trị - xã hội địa bàn, tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đẩy nhanh việc xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đảm bảo sách đến hộ đồng bào dân tộc; không để xảy thất thốt, tiêu cực Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn giúp đỡ địa phương việc xây dựng, cải tạo cơng trình thuỷ lợi nhỏ, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, giải nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn theo hướng phát triển sản xuất xố đói giảm nghèo Bộ Xây dựng hướng dẫn, đơn đốc địa phương thực sách hỗ trợ nhà cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số Bộ Kế hoạch Ðầu tư chủ trì thống với Bộ Tài tổng hợp kế hoạch bố trí vốn bổ sung có mục tiêu cho địa phương kế hoạch dự toán ngân sách nhà nước năm 2005 năm 2006, trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định sách cụ thể việc thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường (kể vườn lâu năm, rừng trồng) để giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Ủy ban Dân tộc chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Quyết định này; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ 103 có trách nhiệm kiểm tra, hỗ trợ địa phương thực có hiệu sách quy định Quyết định XXIII Quyết định Số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010” Đây Quyết định Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, với mục tiêu tổng quát đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; củng cố thành giảm nghèo, tạo hội cho hộ thoát nghèo vươn lên giả; cải thiện bước điều kiện sống sản xuất xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lượng sống nhóm hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Cụ thể, đến năm 2010, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 10 - 11% năm 2010 (trong năm giảm 50% số hộ nghèo); thu nhập nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005; phấn đấu 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn - Đối tượng Chương trình người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo; ưu tiên đối tượng hộ nghèo mà chủ hộ phụ nữ, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội (người già, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt) Thời gian thực Chương trình: từ ngày phê duyệt đến năm 2010 Các tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2010 xây dựng đủ cơng trình sở hạ tầng thiết yếu theo quy định; có triệu lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi; thực khuyến nơng - lâm - ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho 4,2 triệu lượt người nghèo; miễn, giảm học phí học nghề cho 150 nghìn người nghèo; 100% nguời nghèo Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế, ốm đau khám, chữa bệnh Quỹ bảo hiểm y tế toán theo quy định; miễn, giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường cho 19 triệu lượt học sinh nghèo, có triệu học sinh tiểu học; tập huấn nâng cao lực cho 170 nghìn cán tham gia cơng tác giảm nghèo cấp, 95% cán cấp sở; hỗ trợ để xố nhà tạm cho 500 nghìn hộ nghèo; phấn đấu 98% người nghèo có nhu cầu trợ giúp pháp lý miễn phí Các sách, dự án hoạt động chủ yếu Chương trình: 1/ Nhóm sách, dự án để tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập (chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo; sách để hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số; dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; dự án dạy nghề cho người nghèo; dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo) 2/ Nhóm sách tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội (chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo; sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo; sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt; sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo) 3/ Nhóm dự án nâng cao lực nhận thức (dự án nâng cao lực giảm nghèo - bao gồm đào tạo cán giảm nghèo hoạt động truyền thông; hoạt động giám sát, đánh giá) Các giải pháp thực Chương trình: 1/ Tiếp tục nâng cao nhận thức, ý chí tâm phấn đấu vượt nghèo để vươn lên làm giàu hộ nghèo, xã nghèo; nâng cao lực đội ngũ cán tham gia công tác giảm nghèo; đề cao trách nhiệm tổ chức thực Chương trình cấp, ngành; tăng cường tham gia 104 người dân giám sát đánh giá quan dân cử, tổ chức trị, đồn thể 2/ Về giải pháp tài chính, tổng nguồn vốn cho giảm nghèo khoảng 43.488 tỷ đồng Trong đó, nguồn kinh phí trực tiếp cho Chương trình khoảng 3.456 tỷ đồng; kinh phí lồng ghép với sách có khoảng 40.032 tỷ đồng (như tín dụng, trợ giúp y tế, giáo dục, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước cho đồng bào dân tộc thiểu số) Cơ chế thực Chương trình: 1/ Huy động nguồn lực theo chế đa nguồn 2/ Tạo điều kiện để người dân tham gia trình xây dựng, triển khai thực Chương trình bảo đảm tính dân chủ, công khai minh bạch 3/ Nhà nước hỗ trợ trực tiếp người nghèo chi phí giáo dục, dạy nghề (miễn, giảm học phí cấp trực tiếp cho người học sở đào tạo), chi phí y tế (cấp thẻ bảo hiểm y tế) 4/ Tiếp tục phân cấp quản lý cho địa phương, đặc biệt cấp xã việc quản lý hộ nghèo triển khai thực Chương trình 5/ Thực giám sát đánh giá sở thiết lập hệ thống tiêu phù hợp cấp Các địa phương tự giám sát, đánh giá, kết hợp với theo dõi, giám sát, đánh giá Bộ, ngành, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức tư vấn, khoa học độc lập giám sát, đánh giá cộng đồng Tổ chức đạo thực Chương trình: 1/ Thành lập Ban Chỉ đạo Chính phủ thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II) với tham gia Bộ, ngành, tổ chức đồn thể có liên quan 2/ Thành lập Văn phịng điều phối Chương trình giúp Ban Chỉ đạo Trung ương đặt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; địa phương, Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực điều phối thực Chương trình địa bàn Phân cơng quản lý tổ chức thực chương trình: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực Chương trình, giúp Ban Chỉ đạo Chính phủ đạo thực Chương trình Các Bộ khác có chức phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Các quan thông tin tuyên truyền địa phương nước Bên cạnh đó, cịn huy động tham gia tổ chức đoàn thể thành viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam XXIV Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ “Về việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” Mục đích Quyết định thực việc cho vay vốn hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, sớm vượt qua đói nghèo Đối tượng vay vốn hộ đồng bào dân tộc thiểu số (kể hộ có vợ chồng người dân tộc thiểu số) sống xã (xã, phường, thị trấn) thuộc vùng khó khăn, có đủ tiêu chí: 1/ Có mức thu nhập bình quân đầu người 60.000đồng/tháng; 2/ Tổng giá trị tài sản hộ không triệu đồng (khơng tính giá trị quyền sử dụng đất, giá trị lán trại nương rẫy, nhà Nhà nước tổ chức hỗ trợ); 3/ Có phương hướng sản xuất thiếu khơng có vốn sản xuất Nguyên tắc cho vay vốn: 1/ Bình xét công khai, dân chủ, đối tượng sở lập danh sách theo xã; hàng năm danh sách rà soát để bổ sung đưa khỏi danh sách hộ khơng cịn thuộc đối tượng; 2/ Việc cho vay 105 phải dựa phương án sản xuất cam kết cụ thể hộ nhóm hộ gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn quyền tổ chức trị - xã hội cấp; ưu tiên hộ khó khăn vay vốn trước; 3/ Ngân hàng Chính sách xã hội thực việc cho vay uỷ thác phần cho tổ chức trị - xã hội cấp sở việc cho vay vốn thu hồi nợ Thời gian thực giai đoạn I từ năm 2007 đến năm 2010 Năm 2010 thực việc tổng kết, đánh giá kết thực điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp với giai đoạn Điều kiện vay vốn: 1/ Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn có nơi cư trú hợp pháp, có danh sách Ủy ban nhân dân xã lập Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt; 2/ Có phương án sử dụng vốn vay vào sản xuất kinh doanh quyền tổ chức trị - xã hội thôn, xác nhận hỗ trợ gia đình lập Hình thức mức vay vốn: 1/ Có thể vay lần nhiều lần; 2/ Tổng mức vay lần không triệu đồng/hộ; dùng tài sản bảo đảm miễn lệ phí làm thủ tục hành việc vay vốn Thời hạn cho vay vào mục đích sử dụng vốn vay, khả trả nợ hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội quy định Trường hợp đến hạn trả nợ, hộ vay thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn có nhu cầu tiếp tục sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn nợ Lãi xuất cho vay 0% Xử lý rủi ro: Đối với hộ gặp rủi ro thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh khó khăn bất khả kháng khác không trả nợ, Ủy ban nhân dân xã lập Biên xác nhận gửi Ngân hàng Chính sách xã hội huyện tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt để gửi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định xóa nợ Về nguồn vốn: Đối với địa phương chưa tự cân đối ngân sách, nhà nước cấp vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực việc cho vay theo Quyết định Đối với địa phương tự cân đối ngân sách, kinh phí thực tính vào ngân sách địa phương Hàng năm Ủy ban nhân dân cấp bố trí khoản kinh phí dự tốn ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân phê duyệt chuyển cho Ngân hàng Chính sách xã hội thực việc cho vay vốn Tổ chức thực hiện: Ủy ban Dân tộc có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan ban hành Thông tư hướng dẫn thực Quyết định này; hàng năm rà soát, bổ sung, xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Các Bộ ban ngành khác hoạt động theo chức chuyên mơn mình, hỗ trợ việc thực sách Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện việc đạo, tổ chức thực Ủy ban nhân dân huyện xã có trách nhiệm cụ thể việc đạo tiến hành thực chương trình XXVI “Pháp lệnh thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn” ban hành Nghị số 34/2007/PL ngày 20/4/2007 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam Đây văn luật quan trọng vấn đề dân chủ sở, thay cho Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ xã Pháp lệnh gồm chương, 28 điều, có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Pháp lệnh quy định nội dung phải công khai để nhân dân 106 biết; nội dung nhân dân bàn định; nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định; nội dung nhân dân giám sát; trách nhiệm quyền, cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã), cán thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc (gọi chung thơn), tổ dân phố, khu phố, khối phố (gọi chung tổ dân phố), quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nhân dân việc thực dân chủ cấp xã Các nguyên tắc thực dân chủ cấp xã quy định là: Bảo đảm trật tự, kỷ cương, khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Bảo đảm quyền nhân dân biết, tham gia ý kiến, định, thực giám sát việc thực dân chủ cấp xã Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cơng khai, minh bạch q trình thực dân chủ cấp xã Bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Trách nhiệm tổ chức thực dân chủ cấp xã Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm tổ chức thực dân chủ cấp xã Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp việc tổ chức thực dân chủ cấp xã Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp xã có trách nhiệm giám sát việc thực tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân thực dân chủ cấp xã Các hành vi bị nghiêm cấm Không thực làm trái quy định thực dân chủ cấp xã Trù dập người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị có liên quan đến việc thực dân chủ cấp xã Bao che, cản trở thiếu trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị có liên quan đến việc thực dân chủ cấp xã Lợi dụng việc thực dân chủ cấp xã để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chương Pháp lệnh quy định nội dung cơng khai để dân biết, hình thức công khai trách nhiệm tổ chức thực nội dung công khai Chương quy định nội dung nhân dân bàn định trực tiếp, hình thức bàn định trực tiếp, giá trị thi hành việc nhân dân bàn định trực tiếp; nội dung hình thức nhân dân bàn, biểu để cấp có thẩm quyền định trách nhiệm tổ chức thực nội dung nhân dân bàn định Chương quy định nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định Chương quy định nội dung nhân dân giám sát Chương quy định điều khoản thi hành 107

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w