Nghiên cứu các tác động đến sử dụng đất lâm nghiệp và phương hướng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số êđê tại xã cư dăm krông bông đăk lăk
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Đặt vấn đề Sử dụng đất lâm nghiệp vấn đề quan trọng lên cần phải giải thực tiễn nông thôn miền núi giai đoạn t-ơng lai, đồng thời cộng đồng dân tộc thiểu số ph-ơng thức quản lý tài nguyên dựa vào kinh nghiệm, truyền thống h-ớng nghiên cứu cần đ-ợc phát triển để tạo lập ph-ơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách bền vững, đáp ứng đ-ợc nhu cầu thực tiễn nh- phát triển bền vững Suy giảm tài nguyên rừng ngày không mối quan tâm riêng tổ chức, vùng hay quốc gia mà tình trạng đ-ợc xác định vấn đề lớn toàn cầu Tr-ớc thực tế đó, quốc gia cố gắng tìm giải pháp thích hợp để quản lý cách có hiệu nguồn tài nguyên rừng Nhiều giải pháp đ-ợc phủ n-ớc thực song ngày ng-ời ta nhận thức rõ ràng việc quản lý rừng không đem đến thành công nh- tham gia cộng đồng c- dân sống gần rừng - ng-ời mà sống họ gắn bó phụ thuộc vào rừng Đăk Lăk đ-ợc xem tỉnh có diện tích rừng lại nhiều n-ớc ta (khoảng triệu ha), đồng thời tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm cao Song năm qua, hàng ngàn hec-ta rừng bị thay diện tích đất nông nghiệp nhiều nguyên nhân khác Tr-ớc thực trạng đó, với nổ lực Nhà n-ớc, quyền địa ph-ơng thực nhiều chủ tr-ơng, sách nhằm quản lý ngày tốt nguồn tài nguyên rừng lại tỉnh nhà Với truyền thống quản lý rừng cộng đồng với tác động chủ tr-ơng sách, nh- hỗ trợ dự án n-ớc nhân tố đóng góp vào nghiệp quản lý bảo vệ rừng nhà n-ớc nhân dân, song nói hiệu phù hợp khứ nh- rừng bị khai phá với mức độ quy mô khác Để lập kế hoạch sử dụng đất quản lý nguồn tài nguyên, nhu cầu thông tin, đồ sử dụng đất trạng tài nguyên rừng ngày trở nên quan trọng Nếu dựa vào ph-ơng pháp điều tra mặt đất tốn thời gian nguồn nhân vật lực Trong thực tế việc nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên ngày không đơn dựa công nghệ truyền thống mà bắt đầu thực hệ thống quan sát từ xa hay gọi viễn thám Với hệ thống thu thập thông tin đa phổ, đa thời gian, kỹ thuật viễn thám cho phép thực công việc thu thập tổng hợp liệu cách nhanh chóng hiệu Đối với công tác điều tra giám sát tài nguyên rừng, kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt, lẽ rừng đối t-ợng biến đổi mạnh không khía cạnh sinh thái mà phần lớn tác động học ng-ời thiên nhiên gây Hơn nguồn tài nguyên rừng lại th-ờng phân bố vùng núi cao, có độ dốc lớn Vì gây khó khăn cho việc tiếp cận trực tiếp mặt đất Kết hợp nguồn thông tin từ ảnh viễn thám với tham gia cộng đồng địa ph-ơng cách làm mới, cho phép tái lại tồn thực thể không gian đồng thời hiểu rõ nguyên nhân biến đổi tài nguyên làm sở cho việc định h-ớng tổ chức quản lý Một kỹ thuật hỗ trợ đắc lực tiến trình sử dụng GIS (Geographic Information System - hệ thống thông tin địa lý) Kỹ thuật GIS giúp cho việc trực quan hoá đối t-ợng cách cụ thể đồng thời công cụ phân tích thay đổi mặt định l-ợng Với tiềm kỹ thuật nêu đồng thời nhằm đ-a ph-ơng pháp liên quan nghiên cứu, định kết hợp sử dụng ảnh vệ tinh kỹ thuật GIS với điều tra đánh giá nông thôn có tham gia Việc phối hợp có ý nghĩa bổ sung lẫn hai mặt định tính định l-ợng Chính lẽ đó, nhằm tìm hiểu diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp nh- tác động ch-ơng trình, dự án, từ đ-a ph-ơng h-ớng quản lý rừng cụ thể địa ph-ơng, tiến hành thực luận văn nghiên cứu "Nghiên cứu tác động đến sử dụng đất lâm nghiệp ph-ơng h-ớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê xã C- Drăm, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk" ch-ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng Ngày nghiên cứu liên quan đến quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đề tài lớn đ-ợc nhiều n-ớc quan tâm Các nghiên cứu viện nghiên cứu xã hội - tr-ờng Đại học Chiang Mai, Thái Lan - thực tế rõ ràng cho thấy diện tích rừng dự trữ quốc gia phủ quản lý ngày bị nhanh chóng mà chủ yếu mở rộng đất canh tác khai thác (hợp pháp bất hợp pháp) hầu hết khu rừng gần thôn buôn ổn định [39] Kết luận nghiên cứu An Drew [20] cho biết vài tr-ờng hợp, sách thực làm dễ dàng cho việc huỷ hoại môi tr-ờng Để đảm bảo chấm dứt công dội vào hệ sinh thái rừng, sách hỗ trợ vai trò cộng đồng địa ph-ơng quản lý rừng bền vững nên thiết lập sớm tốt Nghiên cứu Prodyot [22] cho thấy thành công việc bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng xã Kudad Tác giả cho rằng, việc bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng hiệu chí có gia tăng dân số áp lực thị tr-ờng lên nguồn tài nguyên rừng Từ kết nghiên cứu mình, Niti [40] cho rằng: có hai b-ớc để thiết lập việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đó xác định khoanh vẽ ranh giới rừng cộng đồng có tham gia diện tích rừng cộng đồng phải đ-ợc xác nhận chấp nhận cộng đồng Xu h-ớng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ngày thu hút quan tâm nhiều phủ, tổ chức, nhà nghiên cứu Tuy cách tiếp cận hoàn toàn giống cho quốc gia áp dụng máy móc cho địa ph-ơng khác Hội nghị lâm nghiệp cộng đồng quốc tế tổ chức Chiang Mai - Thái lan vào tháng 11 năm 2001 cần thiết công nhận quyền sử dụng quản lý rừng truyền thống cần có sách, thể chế địa ph-ơng để hỗ trợ cho tiến trình phát triển ph-ơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Hội nghị khẳng định để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng phục vụ cho lợi ích nhiều mặt xã hội, thiết phải có tham gia trực tiếp cộng đồng dân tộc sống phụ thuộc vào rừng 1.1.2 Sự cần thiết kỹ thuật viễn thám quản lý tài nguyên rừng, đất đai Một đặc tr-ng hệ sinh thái rừng biến đổi, thay đổi tác động tự nhiên hay ng-ời Cùng với tiến khoa học kỹ thuật gia tăng dân số, thay đổi diễn quy mô nhanh chóng hết Sự thoái hoá đất tác động đến môi tr-ờng ngày trở nên đáng lo ngại Vì thế, nhà quản lý tài nguyên ng-ời lập kế hoạch cần chế thích hợp để đánh giá ảnh h-ởng cách phát hiện, giám sát phân tích biến đổi nh- việc sử dụng đất nói chung cách nhanh chóng có hiệu Nhu cầu hệ thống phát việc sử dụng đất có hiệu vấn đề nhiều địa ph-ơng nh- tổ chức 34] Một vấn đề chung việc lập kế hoạch phát triển thiếu nguồn thông tin xác thảm phủ nguồn tài nguyên có Không có nguồn thông tin xác, ng-ời làm sách th-ờng thất bại định đ-a định không xác (Cummings,1977) 25 Theo Barry Haack Richard English [25]: Sự thay đổi nhanh chóng nguồn tài nguyên rừng nh- mức độ phá rừng nhiều nơi áp lực việc gia tăng dân số phát kịp thời dùng ph-ơng pháp thu thập liệu truyền thống Viễn thám công cụ hữu ích để khắc phục đ-ợc hạn chế nh- đề cập Nó kỹ thuật thu thập thông tin từ xa Khoảng cách hàng trăm mét, hàng trăm ki-lô-met hay xa Dữ liệu đ-ợc thu nhận từ xa gọi liệu viễn thám Hay định nghĩa viễn thám nh- nh- khoa học công nghệ mà nhờ tính chất vật thể quan sát đ-ợc xác định, đo đạc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng 25] Các đồ tài nguyên thiên nhiên ngày sử dụng liệu viễn thám Ví dụ hầu hết đồ địa hình sử dụng ảnh hàng không để vẽ, t-ơng tự đồ rừng, đồ sử dụng đất, đồ đất, đồ địa chất, đồ quy hoạch thành phố Gần đây, liệu ảnh vệ tinh đ-ợc dùng để thành lập loại đồ ảnh vệ tinh nguồn liệu hiệu thích hợp để thành lập đồ trạng cho quốc gia Nguồn thông tin từ ảnh so sánh đối chiếu với thông tin trạng có tr-ớc để phát thay đổi chẳng hạn nhviệc tăng lên giảm xuống diện tích đất nông nghiệp hay diện tích rừng nguồn liệu sở cho việc theo dõi giám sát t-ơng lai [25] Nhiều nghiên cứu chứng minh hữu dụng viễn thám thành lập đồ thảm phủ nh- nghiên cứu Hass and Waltz, 1983; Dottavio, 1984; Zhao, 1986; Ken, Sondheim and Yee, 1988) [25] Theo Gernot Brodnig23: Thông tin không gian xác đóng vai trò then chốt không muốn nói điều kiện tiên tất lĩnh vực quản lý môi tr-ờng phát triển bền vững Nghiên cứu Sithong Thongmavivong 42 ra: dựa vào t- liệu viễn thám cung cấp thông tin mang tính định l-ợng diễn biến tài nguyên rừng cách liên tục Theo tác giả ph-ơng pháp giám sát nhlập đồ đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhà quản lý rừng nh- quản lý môi tr-ờng Nếu sử dụng đơn ph-ơng pháp điều tra mặt đất tốn nhiều nguồn nhân vật lực thời gian, độ tin cậy thấp Vì nh- kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp viễn thám với ph-ơng pháp điều tra truyền thống điều tra cách chi tiết nh- quản lý giám sát nguồn tài nguyên cách có hiệu Theo FAO [30]: Kỹ thuật viễn thám giúp đẩy mạnh việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên rừng Sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian cung cấp thông tin cách khái quát cập nhật thích hợp để lập đồ, minh hoạ mô hình hoá kiện tự nhiên hoạt động ng-ời liên quan đến nguồn tài nguyên Kỹ thuật giúp cho đẩy mạnh việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên rừng Hơn nữa, xây dựng sở liệu dựa ảnh vệ tinh giúp cho phân tích mặt thống kê phân tích không gian từ cải thiện hành động t-ơng lai Từ thấy việc trích thông tin thảm phủ từ liệu viễn thám hoạt động tảng, cần thiết cho ứng dụng khác bao hàm đồ sử dụng đất, giám sát rừng, giám sát nông nghiệp cấp độ cộng đồng, Gavin H Jordan [34] cho nhu cầu ngày tăng thông tin nguồn tài nguyên rừng cộng đồng để cung cấp liệu sở thay đổi nguồn tài nguyên cần phải đ-ợc đánh giá Đồng thời với ph-ơng tiện viễn thám ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia để đánh giá thực trạng quản lý sử dụng, kết hợp đ-ợc hai ph-ơng pháp sở tốt cho lập kế hoạch phát triển ph-ơng thức quản lý rừng cộng đồng 1.1.3 Kỹ thuật GIS viễn thám tìm hiểu thay đổi sử dụng đất Hệ thống thông tin địa lý - GIS hệ thống quản lý thông tin không gian đ-ợc phát triển dựa sở công nghệ máy tính với mục đích l-u trữ, cập nhật, quản lý, hợp nhất, mô hình hóa, phân tích miêu tả đ-ợc nhiều loại liệu (Stan Aronoff, 1989) 20] Một lợi ích GIS cải thiện đ-ợc việc quản lý nguồn lực tổ chức GIS liên kết liệu với giúp cho việc chia sẻ liệu quan với đồng thời tạo liệu chia sẻ đ-ợc Một quan h-ởng lợi từ quan khác, điều có nghĩa liệu thu thập lần nh-ng có khả sử dụng đ-ợc nhiều lần cho mục đích khác 17 Cho đến nay, để hiển thị l-u trữ liệu địa lý, đồ đ-ợc lập theo ph-ơng thức truyền thống dạng phổ biến Song với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, đặc biệt từ xuất ngành đồ hoạ vi tính nhsự gia tăng v-ợt bậc khả phần cứng, GIS đời phát triển nhanh chóng mặt công nghệ nh- ứng dụng, nhiều tác động đến suy nghĩ khuynh h-ớng ng-ời làm công tác liên quan đến tài nguyên môi tr-ờng nói riêng GIS chứng tỏ khả -u việt hẳn hệ thông tin đồ truyền thống nhờ vào khả tích hợp liệu mật độ cao, cập nhật thông tin dễ dàng nh- khả phân tích tính toán Do đó, GIS nhanh chóng trở thành công cụ trợ giúp định cho ngành từ quản lý, giám sát đến quy hoạch tất lĩnh vực từ tài nguyên thiên nhiên, môi tr-ờng, đất đai, kỹ thuật hạ tầng đến kinh tế, xã hội, nhân văn Theo Carlo.Travaglia [43]: Việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng cần thiết phải dựa đồ trạng kết kiểm kê tài nguyên rừng Bên cạnh nguồn liệu thay đổi trạng rừng (khai thác trái phép, khai thác hợp pháp, tái sinh rừng, cháy rừng, canh tác n-ơng rẫy ) cần đ-ợc theo dõi T- liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý hai kỹ thuật tiềm để theo dõi cách th-ờng xuyên nguồn tài nguyên rừng cách dò đoán thay đổi tổng hợp kết vào liệu sở có Ngày việc sử dụng liệu viễn thám để thành lập loại đồ phổ biến Để l-ợng hoá thay đổi phong cảnh nông thôn Georgia, Turner (1990) [31] sử dụng ảnh hàng không đen trắng nh- nguồn liệu nghiên cứu Ông ta phát hoạ ranh giới loại thảm phủ tờ giấy bóng mờ liệu sau đ-ợc số hoá tay dạng raster(ô l-ới) Đây ph-ơng pháp H-J Stibig đề nghị [41] Trong mô tả trình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất, Roy (1991 [38]) cộng dùng kính lập thể để giải đoán ảnh hàng không sau dùng chức GIS để đánh giá thay đổi Trong nghiên cứu thay đổi sử dụng đất vùng đầu nguồn sông Ca, tỉnh Xiềng Khoang, Lào, Sithong Thongmanvivong sử dụng ảnh Landsat TM (chụp năm 1995 1997) nh- nguồn liệu nghiên cứu Mỗi ảnh sau đ-ợc chỉnh sữa hình học đ-ợc giải đoán riêng biệt, đồ sau đ-ợc chồng lên để so sánh thay đổi Các thông tin khác nhđ-ờng, sông suối đ-ợc trích từ đồ địa hình số hoá thành dạng số GIS Kết phân loại sau đ-ợc kiểm chứng trực quan thực địa [42] Để phân tích thay đổi thảm phủ rừng, Rona A Dennis cộng sử dụng ảnh Landsat (MSS TM) với ảnh hàng không để tìm hiểu thay đổi trạng rừng từ năm 1973 năm 1994 Trong nghiên cứu tác giả sử dụng ph-ơng pháp số hoá trực tiếp hình loại thảm phủ nguồn liệu ảnh không t-ơng đồng độ phân giải chất l-ợng ảnh khác [26] Nhiều tác giả sử dụng liệu viễn thám để thành lập đồ nghiên cứu thay đổi sử dụng đất với trợ giúp GIS nh- Kass Green, Dick Kempka, Lisa Lackey [32]; Mayer, 1988; Skole Tucker, 1993; Moran,1994; Skole cộng dùng t- liệu viễn thám nh- nguồn liệu cho nghiên cứu thay đổi sử dụng đất/ thảm phủ [36] Độ xác kết giải đoán đ-ợc nhiều tác giả chứng minh Theo kết Roy cộng sự, độ xác đạt đ-ợc 87% giải đoán mắt 97 % giải đoán cách số hoá Nghiên cứu Brockhau Khoram ra, độ xác khoảng 73% cho ảnh SPOT 71% cho ảnh Land sat TM Benoit Mertens cho biết độ xác phân loại sử dụng ảnh vệ tinh Landsat năm 1973 90% năm 1986 85% [36] Nói chung việc thành lập đồ sử dụng đất phân tích thay đổi dựa ảnh vệ tinh hay ảnh hàng không với trợ giúp GIS ngày phổ biến Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng liệu không gian nh- ảnh viễn thám (vệ tinh, hàng không), đồ địa hình cần đ-a chung hệ quy chiếu chuẩn (th-ờng theo phép chiếu UTM), từ liệu chồng lớp (overlay) lên đ-ợc Tuỳ thuộc vào nguồn liệu ảnh chức phần mềm GIS đ-ợc sử dụng mà đối t-ợng không gian nh- trạng, sông suối, đ-ờng đ-ợc số hoá tự động hay số hoá trực tiếp Công tác đối chứng điểm mẫu thực địa với ảnh thiết lập điểm kiểm tra công việc cần thiết tr-ớc sau giải đoán ảnh Độ xác kết giải đoán th-ờng phụ thuộc vào chất l-ợng ảnh sử dụng 1.2 Trong n-ớc 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng số sách quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý rừng dựa vào cộng đồng loại hình quản lý rừng sở tham gia định từ cộng đồng nhằm phát triển rừng bền vững Điều quan trọng hệ thống quản lý phải dựa tình hình cụ thể địa 10 ph-ơng Việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng phải đ-ợc áp dụng kết hợp hài hoà với thành phần liên quan khác (quản lý nhà n-ớc, tập thể hay tnhân)[27] Rừng cộng đồng kiểu quản lý rừng thích hợp cho vùng có điều kiện nh-: Vùng sâu vùng xa, sống ng-ời dân địa ph-ơng phần lớn phụ thuộc vào rừng Vùng cao với sở hạ tầng thấp Việc quản lý đất rừng nên áp dụng cách linh hoạt thích hợp để phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể địa ph-ơng Có kiến thức địa truyền thống tổ chức cộng đồng cao Có quan tâm cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên lợi ích chung đ-ợc phát hoạ cách rõ ràng vùng đầu nguồn, nơi mà cộng đồng có truyền thống quản lý l-u vực Một số nghiên cứu quản lý rừng dựa vào cộng đồng[12] [21] [24] [28] [35][44] có ra: cộng đồng tham gia bảo vệ rừng thì: Rừng đ-ợc bảo vệ cộng đồng nhà n-ớc chi trả cho việc bảo vệ Cộng đồng tiếp cận đ-ợc với sản phẩm thu đ-ợc từ rừng với mục đích chung song lại tiêu dùng riêng đảm bảo cho đời sống họ Lợi ích đ-ợc chia sẻ công cộng đồng Hỗ trợ cho việc phát triển định chế địa ph-ơng Là tiềm để hỗ trợ cho mục tiêu chung địa ph-ơng nh- việc thực ch-ơng trình phủ (nh- ch-ơng trình trồng triệu rừng ) Khả cộng đồng quản lý rừng đ-ợc phản ánh nhiều góc độ: tinh thần cộng đồng, t-ơng trợ lẫn nhau, giải tranh chấp cộng 11 đồng, tham gia ng-ời dân quản lý việc thực luật tục làng quản lý bảo vệ rừng Các nghiên cứu cho thấy thành công việc quản lý rừng cộng đồng số địa ph-ơng, đặc biệt quản lý rừng dựa vào cộng đồng Theo tác giả: tổ chức truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số số địa điểm nghiên cứu tốt Cộng đồng thôn đóng vai trò quan trọng khôi phục bảo vệ rừng Các tổ chức thôn buôn thực mang lại lợi ích cho cộng đồng thông qua thực cách hiệu luật lệ bảo vệ rừng thôn buôn (Nguyễn Hải Nam ng-ời khác, 2000)[28] Vì cần phải trì hỗ trợ cho hình thức tổ chức luật tục cộng đồng quản lý rừng (Bảo Huy, 1999)[12] Hơn rừng thực có khả phục hồi chu kỳ n-ơng rẫy dân tộc thiểu số Điều cho thấy kinh nghiệm đồng bào canh tác n-ơng rẫy theo chu kỳ quý báu, rừng đất rừng đ-ợc phục hồi tốt tr-ớc trở lại chu kỳ sau, đảm bảo tính ổn định hệ sinh thái canh tác n-ơng rẫy, đất đai đ-ợc sử dụng khép kín (Bảo Huy, 1998) [11] Tuy vậy, nghiên cứu việc quản lý rừng cộng đồng bộc lộ số hạn chế nh-: Thiếu sở pháp lý việc giao đất giao rừng cho cộng đồng Không có quan tâm thỏa đáng nh- hỗ trợ nhà quản lý ng-ời làm sách việc quản lý rừng cộng đồng Thiếu ch-ơng trình quốc gia hỗ trợ cho phát triển rừng cộng đồng Năng lực tổ chức quản lý cộng đồng hạn chế Bên cạnh đó, thông qua nghiên cứu này, số tác giả đề cập đến sách đ-ợc thực thi địa ph-ơng Theo Bùi Đình Toái thành viên khác sách quốc gia nên linh hoạt không liên quan đến rừng sử dụng rừng [44] Hơn vấn đề sách đóng vai trò quan trọng, song thực tế số sách ch-a thật phù hợp (Bảo Huy, 1998)[11] 12 ch-ơng 4: kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Từ nghiên cứu tác động đến sử dụng dụng đất lâm nghiệp sở để đ-a ph-ơng h-ớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng cộng đồng Ê Đê, buôn Chàm B, cho thấy rút số kết luận sau: 4.1.1 Những biến động tài nguyên đất rừng: Sử dụng ảnh vệ tinh hệ thống tin địa lý (GIS) để xây dựng sở liệu biến động tài nguyên rừng ph-ơng pháp tốt để theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng Sử dụng công nghệ thông tin để điều tra nguồn tài nguyên rừng với ph-ơng pháp tiếp cận có tham gia giảm nguồn nhân vật lực thời gian đồng thời thông tin đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên kịp thời từ làm sở cho việc đ-a định lập kế hoạch hoạt động quản lý nguồn tài nguyên Kết cho thấy có biến đổi nguồn tài nguyên rừng vòng thập kỷ nay, thay đổi theo mức độ chiều h-ớng khác song điều nhận thấy rõ ràng chuyển biến từ trạng thái rừng sang đất canh tác nông nghiệp xuống cấp liên tục chất l-ợng rừng Hệ thống GIS hỗ trợ đắc lực cho việc phân tích chiều h-ớng thay đổi sử dụng đất, cho biết chiều h-ớng biến đổi cách rõ ràng chất l-ợng số l-ợng rừng Nguồn thông tin (không gian phi không gian) đ-ợc xây dựng GIS thuận tiện cho việc cập nhật, chỉnh sửa, trực quan hóa, chia sẻ trao đổi quan với Điều tạo điều kiện thống liệu đồng thời giảm đáng kể chi phí nguồn lực thời gian 4.1.2 Các nhân tố chủ yếu mối liên hệ chúng (các tác động) đến sử dụng đất lâm nghiệp: Nhóm nhân tố bên trong: Truyền thống quản lý tài nguyên cộng đồng bị mai vai trò lãnh đạo Già làng tr-ởng họ suy giảm nhiều Thay đổi cấu trúc 82 xã hội làm sa sút truyền thống tốt đẹp cộng đồng nhluật tục, quy -ớc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho vai trò cộng đồng trở nên thụ động Những t-ợng tr-ớc hầu nhkhông có xuất nh- việc phá rừng để chiếm giữ đất hay mua bán đất không thông qua cộng đồng Một yếu tố không phần quan trọng ảnh h-ởng đến sử dụng đất lâm nghiệp cộng đồng ruộng để canh tác, hầu hết việc sản xuất nông nghiệp đ-ợc thực đất nà, đất dốc v-ờn nhà Thêm vào đó, canh tác lạc hậu làm đất chóng bạc màu, bị xói mòn kết tất yếu thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Nhóm nhân tố bên ngoài: Thiếu quy hoạch sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất không hợp lý, tự phát, xâm canh không ổn định Mặc dù có số ch-ơng trình nhà n-ớc đ-ợc triển khai cộng đồng song phần lớn mang tính hình thức, không hiệu rừng bị phá đời sống ng-ời dân gặp nhiều khó khăn Tác động thị tr-ờng phần làm thay đổi đến ph-ơng thức canh tác n-ơng rẫy, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên chung cộng đồng, làm tách liên thông dòng họ dẫn đến phai nhạt truyền thống hợp tác quản lý tài nguyên Thiếu hệ thống theo dõi, giám sát nguồn tài nguyên cách hiệu xác Các ch-ơng trình nhà n-ớc không đồng chồng chéo đ-a đến bất hợp lý Năm nhân tố quan trọng tác động đến thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp theo chiều h-ớng xấu là: Năng lực tự quản cộng đồng giảm sút, không đ-ợc thừa nhận pháp lý Ch-a có quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô, thiếu tham gia Hệ thống canh tác tự phát, lạc hậu hiệu 83 Công tác khuyến nông lâm ch-a phát triển Sự hỗ trợ bên liên quan yếu thiếu đồng 4.1.3 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng cộng đồng: Sử dụng công cụ định vị, có đ-ợc kết so sánh truyền thống quản lý tài nguyên trạng Từ cho thấy có khả khôi phục ph-ơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, l-u ý vấn đề cần hỗ trợ thúc đẩy sách, thể chế kỹ thuật nh-: Xem xét giao đất giao rừng theo ranh giới truyền thống, tổ chức phát triển kỹ thuật đất rừng giao, thể chế hoá quy -ớc truyền thống tích cực 4.1.4 Kế hoạch h-ớng theo mục tiêu quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng: Dựa vào mục tiêu thống định h-ớng quản lý rừng t-ơng lai thu hút cộng đồng tham gia họ ng-ời định hành động để quản lý sử dụng tốt tài nguyên rừng Một khung logic kế hoạch theo h-ớng mục tiêu đ-ợc lập mục tiêu, kết đầu vấn đề cần giải mong đợi cộng đồng Thông tin để lập khung logic dựa vào ý kiến thảo luận với ng-ời dân nên có tính thực tế Ba mục tiêu cụ thể cần đạt đ-ợc với năm kết đầu đ-ợc xác lập khung logic 3.24 h-ớng dẫn cho việc lập kế hoạch quản lý sử dụng tài nguyên rừng hàng năm cộng đồng định h-ớng cho hỗ trợ từ bên quan, tổ chức liên quan 4.2 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, rút số kiến nghị sau: ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) công nghệ tốt đáng tin cậy để theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng So với chi phí để điều tra nguồn tài nguyên rừng theo ph-ơng pháp truyền thống công nghệ mang lại hiệu tiết kiệm đ-ợc nguồn nhân vật lực thời gian đồng thời cập nhật thông tin th-ờng xuyên làm sở cho ng-ời định lập kế hoạch nguồn thông tin chia sẻ với cộng đồng để họ quản lý tốt diện tích rừng đất rừng 84 Cần quan tâm đến nguyện vọng ng-ời dân cách tiếp cận phù hợp triển khai ch-ơng trình giao đất giao rừng nhà n-ớc cộng đồng mang lại hiệu cao Cần có hỗ trợ kỹ thuật thông tin thị tr-ờng sau giao đất giao rừng cho cộng đồng Cần có sách hỗ trợ đầu t- cho khu rừng nghèo kiệt mà nhóm hộ nhận Cần đào tạo đội ngũ khuyến nông lâm viên ng-ời dân địa ph-ơng Tạo điều kiện để phục hồi phát triển truyền thống cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Kết nghiên cứu thực thời gian ngắn nên chắn bao quát hết vấn đề liên quan, nhiên kết quả, ý t-ởng thu đ-ợc xuất phát từ thực tế, kiến nghị cần xem xét vận dụng việc tổ chức cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên 85 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ NN&PTNT-FAO-Cục kiểm lâm-Dự án GCP/VIE/202/ITA (1997), Một số kinh nghiệm áp dụng PRA vùng dự án GCP/VIE/020/ITA, Hà Nội Nguyễn Trần Cầu (1999), Xây dựng sử dụng sở liệu địa lý để quản lý đất đai môi trường, áp dụng cho tỉnh miền núi Việt Nam, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr 291 - 300 Nguyễn Đình Dương (1999), Công nghệ vũ trụ nhu cầu nghiên cứu môi trường trái đất, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr 127 - 142 Nguyễn Đình Dương (1999), Những nguyên lý viễn thám: Các hệ thống quan trắc trái đất thu thập tư liệu, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, Tr 134 - 141 Nguyễn Đình D-ơng, Lê Thị Thu Hiền, Lê Kim Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên (1999), Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi tr-ờng chiến l-ợc quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr 275-283 Nguyễn Đình Dương (1999), Liên kết tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr.158-173 Trần văn Điện (1999), Tác động trình đô thị hoá lên chất lượng nước vịnh Hạ Long: Tiếp cận viễn thám hệ thông tin địa lý, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr 327-340 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1992), Giáo trình Điều tra quy hoạch - Điều chế rừng, Học phần II, Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đinh Thị Bảo Hoa (1999), ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin 86 địa lý nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi tr-ờng, Khoa môi tr-ờng, Viện địa lý, Hà Nội, tr 284-290 10 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Sử dụng ảnh vệ tinh GIS để tìm hiểu thay đổi sử dụng đất tỉnh Đăklăk, Hội thảo khoa học công nghệ lần thứ công nghệ thông tin địa lý - GIS, Trung tâm công nghệ thông tin địa lý, Đại học bách khoa, TP Hồ Chí Minh, tr 85-92 11 Bảo Huy (1998), Đánh giá trạng quản lý tài nguyên rừng đất rừng làm sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững Đăklăk, Báo cáo khoa học, tr-ờng Đại Học Tây Nguyên, ĐăkLăk 12 Bảo Huy, Nguyễn Hải Nam, Trần Hữu Nghị (1999), Quản lý lâm nghiệp cộng đồng xã ĐăkNuê, huyện Lăk, tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo nghiên cứu điển hình, DA quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng hạ l-u sông Mê kông (SMRP), ĐăkLăk 13 Bảo Huy, Trần Hữu Nghị (2000), Quản lý lâm nghiệp cộng đồng xã C- Jang, huyện EaKar, tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo nghiên cứu điển hình, DA quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng hạ l-u sông Mê kông (SMRP), ĐăkLăk 14 Mạng l-ới Lâm Nghiệp Xã Hội (2001), Bài giảng Lâm Nghiệp Xã Hội Đại C-ơng, Hà nội 15 Trần An Phong (2001), Đánh giá trạng sản xuất nông lâm nghiệp quan điểm sinh thái phát triển lâu bền tỉnh Đăklăk, Báo cáo nghiên cứu khoa học, ĐăkLăk 16 Dương Tấn Phú (2001), ứng dụng GIS kết hợp kỹ thuật viễn thám việc giám sát quản lý tài nguyên rừng tỉnh Cà mau, Hội thảo khoa học công nghệ lần thứ công nghệ thông tin địa lý - GIS, Trung tâm công nghệ thông tin địa lý, Đại học bách khoa, TP Hồ chí Minh, tr.106 - 111 17 Trần Vĩnh Ph-ớc (2001), GIS - Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Giáo dục, Tp HCM 18 Lê Thắng, Phan Tuấn Anh (2002), Xây dựng đồ che phủ mặt đất khu 87 vực dự án Tân lâm tỉnh Quảng trị, Hội thảo khoa học công nghệ lần thứ công nghệ thông tin địa lý - GIS, Trung tâm công nghệ thông tin địa lý, Đại học bách khoa, TP Hồ chí Minh, tr 93-103 19 Trần Đình Trí (2001), Một số vấn đề chuyển đổi toạ độ, sử dụng tăng dày khống chế, đo vẽ giải tích ảnh, lập sở toán học thể liệu không gian GIS, Đại học mỏ - Địa chất, tài liệu phát tay hội thảo khoa học "Hệ thống thông tin địa lý, quản lý đất đai phát triển bền vững", tổ chức Hà nội, 2001 Tiếng Anh 20 Stan Aronoff (1989), Geographic information systems, WDI publication Ottawa, Canada 21 An Van Bay, Nguyen Hai Nam and Cao Lam Anh (2000), "MuongLum Commune, Yen Chau District, Son la province (Thai & HMong minorities)", Experiences and potential forest management in Vietnam, Department for Forestry Development, Ministry of Agriculture and Rural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project, SMRP, Social Forestry Develpoment, Hanoi, pp 18-21 22 Prodyot Bhattacharya (1995), Emergence of forest protection by communities, Kudada, South Bihar, India, RCOFTC, series NTTFP 001/1995, Thailand 23 Gernot Brodnig, Bridging the gap: The role of spatial information technologies in the integration of traditional environmemtal knowledge and Western science, Harvard University 24 Tran Van Con (2000), "Dak Tover Commune, Chu pah District, Gia lai (Jarai minority)", Experiences and potential forest management in Vietnam, Department for Forestry Development, Ministry of Agriculture anRural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project (SMRP), Social Forestry Develpoment, Hanoi, pp 40-42 25 Pol R Coppin, Remote sensing (1297/1298), FLTBW-KULeuven 26 Rona A Dennis, Carol J Pierce Colfer, and Atie Puntodewo (1999), 88 Sustainability Assessment Using Remote Sensing and GIS in West Kalimantan, Indonesia 27 Department for Forestry Development, Ministry of Agriculture and Rural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project (SMRP), Social Forestry Develpoment (2000), Experiences and potential forest management in Vietnam, Hanoi 28 Nguyen Huy Dung, Nguyen Hai Nam and Pham Quoc Hung (2000):"Phuc sen commmune, Quang Hoa District, cao Bang province(Nung An minority)", Experiences and potential forest management in Vietnam, Department for Forestry Development, Ministry of Agriculture anRural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project (SMRP), Social Forestry Develpoment, Hanoi, pp 26-29 29 Nguyen Dinh Duong et al (1999), Land use change and GIS-database development for strategic environmental assesment in Ha Long bay, Quang Ninh Province, Application of resources information technologies (GIS/GPS/RS) in forest land & resources management, Sustainable of resources in the lower Mekong basin project , Hanoi, pp 92-114 30 FAO (2001), "Satellite imagery to assist forest management - Pilot study in Morocco", No 15, FAO publiscation on remote sensing 31 Turner, M G (1990), Landscape changes in nine rural counties of Georgia, Photogrametric Engineering an Remote Sensing, vol 56, USA, pp 370-386 32 Kass Green, Dick Kempka, and Lisa Laskey (1994), Using remote sensing to detect and mornitor land cover and land use change, Photogrametric Engineering an Remote Sensing, Vol 60, USA, 1994, pp 331-336 33 Barry Haack, Richard English (1996), National land cover by remote sensing, Elsevier Science Ltd, Great Britain 34 Gavin H Jordan, Bhuban Shrestha (1998), Integrating Geomatics and participatory techniques for community forest management, International Center for Integrated Mountain Development Kathmandu, Nepal 35 Vu Long, Nguyen Duy Phu and Cao Lam Anh (2000), "Doi and Ke village, Hien 89 Luong Commune, Da Bac District, Hoa Binh province, (Muong minorities)", Experiences and potential forest management in Vietnam, Department for Forestry Development, Ministry of Agriculture anRural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project (SMRP), Social Forestry Develpoment, Hanoi, pp 30-32 36 Benoit Mertens (2002), Spatial modelling of tropical deforestation processes Application of GIS and satellite remote sensing techniques in the tropical environment of Southern Cameroon, Department of Geography, University of Louvain-la-Neuve, Belgium 37 Andrew J Mitteman (1995), "Nibanna's Gate Bolted?: Key constrain on actualizing the potential for income from community forestry to Catalyze sustainable forest management", Income generation through community forestry, Kasetsart University, Bangkok, Thailand, pp 174 - 191 38 Roy, P.S Raganth, B.K.Diwakar, Vohra, T.P.S Bhan, S.K Singh (1999), Tropical forest type mapping and monitoring using remote sensing, International journal of remote sensing , vol 12, No.11: 2205 2225 39 RECOFTC (1992), Sustainable and effective management system for community forest, RECOFTC, Bangkok, Thailand 40 Niti Ritibhonbhun (1995), Community-based forest management in Southern Thailand, RECOFTC, Thailand 41 H.J Stibig (2001), Interpretation and lineation from Satellite Images, Forest cover monitoring project MCR/GTZ, Vientiane, Laos 42 Si thong Thongmanivong (2000), Land use change in the upper Ca river basin, Xiengkhuang Province, Lao PDR 43 Carlo.Travaglia (2002), Environment and Natural Resources service, FAO, Rome, Italy 44 Bui Dinh Toai, Nguyen Phuc Cuong, Vo Thanh Son, Edwin Shanks and Sheelagh O'Reilly (2000), "Giang Cai Village, Nam Lanh Commune, Van Chan Chau District, Yen Baia province (Dao minorities)", Experiences and potential forest management in Vietnam, Department for Forestry Development, Ministry of 90 Agriculture anRural Development, Sustainable Management of Resources in the Lower Mekong Basin project SMRP, Social Forestry Develpoment, Hanoi, pp 33-36 91 phần phụ biểu Phụ biểu 01: Danh sách bên liên quan ng-ời dân tham gia vào tiến trình nghiên cứu TT Họ Và TÊN Cơ quan Chức vụ Ama Khuăt UBND xã C- Drăm Chủ tịch UBND xã Ama Tuyên UBND xã C- Drăm P.CT UBND, tr-ởng ban LN xã Đoàn Hữu Nhị P.NN&PTNT Krông Bông Chuyên viên Hà Văn Liên Lâm tr-ờng Krông Bông Phó giám đốc Đoàn Văn Thành Lâm tr-ờng Krông Bông Cán kỹ thuật Aê Ben Buôn Chàm B-xã C- Drăm Già làng Ama Khơi Buôn Chàm B-xã C- Drăm Thôn tr-ởng Ama T- Buôn Chàm B-xã C- Drăm Thôn phó Ama Nghen Buôn Chàm B-xã C- Drăm Bí th- chi ' 10 H Linh Buôn Chàm B-xã C- Drăm Hội phụ nữ xã (nữ) 11 Ama Tram Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 12 Ama Rom Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 13 Y Yia Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 14 Y Quyền Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 15 Y D-ơng Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 16 H' Dliêng Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân (nữ) 17 H' Thok Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân (nữ) 18 H' Rin Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân (nữ) 19 Y Rê Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 20 Y Ruê Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 21 Y Sôl Ksor Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 22 Y Dhen Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 23 Y Tin Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 24 Y Ban Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 25 Y Rit Niê Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 26 H' Lum Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân (nữ) 27 Y Rê Êban Buôn Chàm B-xã C- Drăm Ng-ời dân 92 Phụ biểu 02: Tiêu chí phân loaị kinh tế hộ Chỉ tiêu Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhà Nhà cố định Nhà cố định Nhà tranh Nhà tạm bợ Đất canh tác >2ha 1.5 - >1ha < 1ha Nguồn lao động 3-4 2-3 1-2 Xe trâu (bò) Không có Không có Công cụ, ph-ơng Máy cày, xe tiện trâu (bò) L-ơng thực/thu Thu nhập ổn Thu nhập ổn Thiếu ăn Thiếu ăn 3-4 nhập định, d- l-ơng định, không bị khoảng 1-2 tháng thực thiếu đói tháng Biết tính toán Chịu khó lao Gia đình Thiếu đất dản, làm ăn động thiếu lao gia đình có động ng-ời đau ốm, Vấn đề khác bệnh tật Nguồn: VP dự án GTZ, Sở NN&PTNT Đaklak, Ph-ơng án GĐGR xã C- Drăm Huyện Krông Bông 93 Mục lục Trang Lời cảm ơn i Danh sách từ viết tắt ii Mục lục bảng biểu iii Mục lục sơ đồ iv Mục lục đồ, biểu đồ đồ thị v Đặt vấn đề Ch-ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.2 Sự cần thiết kỹ thuật viễn thám quản lý tài nguyên rừng, đất đai 1.1.3 Kỹ thuật GIS viễn thám tìm hiểu thay đổi sử dụng đất 1.2 Trong n-ớc 10 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng số sách quản lý tài nguyên thiên nhiên 10 1.2.2 Sự cần thiết ảnh viễn thám quản lý tài nguyên, đất đai Việt Nam 13 1.2.3 Kỹ thuật GIS viễn thám tìm hiểu thay đổi sử dụng đất 14 Ch-ơng 2: Mục tiêu, đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu giới hạn đề tài 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Giới hạn đề tài 19 2.2 Giả định nghiên cứu 20 2.3 Đối t-ợng, địa điểm nghiên cứu 20 2.3.1 Đối t-ợng, địa điểm nghiên cứu 20 2.3.2 Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Ph-ơng pháp luận tổng quát: 25 2.5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: 26 94 Ch-ơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 31 3.1 Tình hình kinh tế xã hội quản lý, sử dụng rừng đất rừng buôn Chàm B 31 3.1.1 Lịch sử buôn Chàm truyền thống quản lý sử dụng tài nguyên rừng 31 3.1.2 Phân loại kinh tế hộ 33 3.1.3 Thay đổi sử dụng đất theo thời gian 33 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất Buôn Chàm B 34 3.1.5 Vai trò lâm sản gỗ 40 3.1.6 Sơ đồ tổ chức liên quan đến quản lý bảo vệ rừng buôn 42 3.2 Diễn biến tài nguyên rừng, đất rừng giai đoạn từ 1975 - 2000 43 3.2.1 Tình trạng biến động sử dụng đất, thảm phủ 43 3.2.2 Phân tích biến động sử dụng đất, rừng từ năm 1975 - 2000 49 3.3 Phân tích tác động đến quản lý sử dụng đất, rừng 59 3.3.1 Đánh giá tác động ch-ơng trình, sách nhà n-ớc có liên quan đến quản lý rừng triển khai cộng đồng 59 3.3.2 Phát nhân tố ảnh h-ởng đến vấn đề SD ĐLN cộng đồng 64 3.3.3 Phân tích mức độ, chiều h-ớng tác động nhân tố ảnh h-ởng đến thay đổi sử dụng đất cộng đồng 67 3.3.4 Xác định mối quan hệ (tính hệ thống) nhân tố tác động đến thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp cộng đồng 69 3.4 Xác định sở để phát triển ph-ơng thức QL TNR dựa vào cộng đồng 71 3.4.1 Phân tích trạng quản lý tài nguyên rừng cộng đồng 71 3.4.2 Các nhân tố cần cải tiến, thúc đẩy để tiến hành tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng 73 3.5 Xây dựng khung logic lập kế hoạch h-ớng mục tiêu: "Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng" 75 Ch-ơng 4: Kết luận khuyến nghị 82 4.1 Kết luận 82 4.2 Khuyến nghị 84 Tài liệu tham khảo 86 Phần phụ biểu 92 95 96 ... thuộc vào chất l-ợng ảnh sử dụng 1.2 Trong n-ớc 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng số sách quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý rừng dựa vào cộng đồng loại hình quản. .. trọng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê sống phụ thuộc vào rừng? Làm giám sát đánh giá thay đổi sử dụng đất? Những tác động diễn cộng đồng liên quan đến sử dụng tài... công việc quản lý rừng cộng đồng số địa ph-ơng, đặc biệt quản lý rừng dựa vào cộng đồng Theo tác giả: tổ chức truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số số địa điểm nghiên cứu tốt Cộng đồng thôn