1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế

34 2,1K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế

Trang 2

Một trong những nguyên nhân dẫn đến hậu quả này là do công tác quản lý rừng

và đất rừng còn lỏng lẻo, chồng chéo trách nhiệm và đặc biệt trong quá trình giao đất rừng, giao rừng vẫn còn có nhiều bất cập

Trang 3

- Dân tộc: Kinh (56,2%) và Katu (người bản địa)

Trang 5

2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng Nam Đông

2.2.1 Hiện trạng tài nguyên đất và rừng

Diện tích đất tự nhiên

65.194,6 ha

Đất lâm nghiệp 53.777,7 ha

Rừng tự nhiên: 45.181,1 ha

Rừng trồng: 3.732,4 ha

Đất trống QHLN: 4.864,2 ha

Trang 6

Phân loại rừng Tổng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất

A Rừng tự nhiên 5.597.183 3.558.683 1.005.882 1.032.618 1.1 Rừng gỗ lá rộng 5.597.183 3.558.683 1.005.882 1.032.618

Đvị m 3

Trang 7

2.2.2 Hiện trạng khai thác rừng Nam Đông

a Hiện trạng:

- Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng liên tục bị khai thác gỗ và biến thành rừng trồng (keo dại), như khu vực núi La Ngà thuộc xã Hương Sơn, xã Thượng Quảng, xã Thượng Lộ, xã Hương Hữu…

- Mỗi năm hàng chục ha rừng bị phá Riêng 9 tháng đầu năm 2010, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 28 vụ và thu 32m3 gỗ

Trang 8

Đây là lời phát biểu của chủ tịch UBND

đợt kiểm tra, truy quét “

Trang 9

Một bãi tập kết gỗ ở xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông

Trang 10

“Đúng là có tình trạng người dân

khai thác rừng trái phép.

Tuy nhiên diện tích rừng bị khai thác

trái phép bao nhiêu, chưa thống kê được ?”

Trang 11

b Nguyên nhân rừng ở Nam Đông liên tục

Trang 12

- Do việc giao đất, giao rừng một cách ồ

ạt, lại quản lý lỏng lẻo nên rừng bị tàn phá nặng nề Năm 2011 UBND Tỉnh ra quyết định thu hồi 2.599 ha đất rừng của các đơn vị như BQLRPH Nam Đông, Ban Quản lý rừng Hương Thủy, để trả lại cho các địa phương và giao đất cho dân trồng rừng

Trang 13

- Do UBND Huyện có chế độ ưu đãi đối với cán bộ ngoài Huyện đến công tác trong địa bàn Huyện

Ông Cao Ngọc Thành, Trưởng Bộ phận Pháp chế Huyện, xác định: “Để tạo điều kiện cho các cán bộ ở xa đến Huyện công tác, mỗi người được cấp phép khai thác 5m3 gỗ làm nhà Đồng thời do việc cấp phép vận chuyển không có thời gian, thời điểm cụ thể nên rất nhiều người lợi dụng giấy cấp phép đó tuồn gỗ lậu về xuôi

Trang 14

- “Do nhu cầu cần đất sản xuất mà phần lớn các xã của Huyện đều thiếu đất nên người dân đã tự ý phá rừng làm nương rẫy”, đây

là phát biểu của ông Mai Văn Tâm, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông

Trong khi ông Trần Quốc Phụng, Phó chủ tịch UBND huyện Nam Đông lại phản bát:

“Không có việc người dân thiếu đất sản xuất, mà riêng đối với kiểm lâm địa bàn, tôi cho rằng do họ vô trách nhiệm Chính việc phát hiện tình trạng phá rừng là do người dân báo rồi Huyện mới cử đoàn đi kiểm tra chứ không phải kiểm lâm báo”

Trang 15

- Do lực lượng kiểm lâm của Huyện còn mỏng so với nhiệm vụ quản lý rừng đã được đặt ra Hiện tại Hạt chỉ có 20 cán bộ kiểm lâm mà phải kiểm soát đến 37.383

ha đất lâm nghiệp thuộc rừng đặc dụng và rừng phòng hộ thì thật là quá mỏng

2.3 Thực trạng công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên và những bất cập

Trang 16

Nâng cao vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc bảo vệ và phát triển rừng

Ôn định cuộc sống của người dân sống trong rừng

và ven rừng

Huy động sức mạnh của cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng, Góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Nam Đông đã xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng

Trang 17

Nam Đông đã thực hiện việc giao

đất lâm nghiệp, giao rừng từ 1993

và đối tượng để giao bao gồm

Cộng đồng

Nhóm hộ

Hộ gia đình

Vườn QG Bạch Mã Ban QLRPH Nam Đông Khu Bảo tồn Sao La

Trang 18

Phân theo chủ quản lý Diện tích đất LN

Phân ra

Rừng

tự nhiên Rừngtrồng QHĐLNĐ.trốngTỔNG CỘNG 53.777,70 45.181,10 3.732,40 4.864,20

Trang 19

Phân theo chủ quản lý Diện tích đất LN

Phân ra

Rừng

tự nhiên Rừng trồng

Đ.trống QHĐL N TỔNG CỘNG 53.777,70 45.181,10 3.732,40 4.864,20

Trang 20

1 Đối với diện tích đất lâm nghiệp phân theo các chủ thể Nhà nước quản lý:

- Nhìn chung các Ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng năng lực quản lý bảo vệ rừng vẫn còn hạn chế; không đủ sức bảo vệ rừng được giao, chưa có động lực từ cơ chế tạo nguồn thu ổn định cho chủ rừng và gắn trách nhiệm vật chất của chủ rừng với kết quả bảo vệ rừng Cần thiết rà soát và tiến hành trả đất cho địa phương quản lý sau khi khai thác rừng

- Về thủ tục pháp lý chưa đầy đủ (chưa có giấy chứng nhận QSDĐ và QSDR) Đây là một hạn chế lớn để các chủ rừng thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ theo phân cấp quản lý.

Trang 21

2 Đối với công tác giao rừng tự nhiên cho chủ thể ngoài Nhà nước:

Tổng diện tích rừng tự nhiên đã giao đất

và cấp sổ đỏ nhưng chưa giao rừng là

2.419,80ha Bao gồm các đối tượng là hộ

gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư và được phân theo xã như sau:

Trang 22

TT Xã Nămgiao Loại rừng D.tích (ha)

Đối tượng giao

Hộ Gia đình Nhóm hộ

Cộng đồng

Trang 23

Phân theo chủ

Quản Lý ĐVT DT RTN đã giao

Thẩm quyền

ký giao

Hình thức giao

Thời hạn giao

Ghi chú khác

Cộng đồng Ha 566,50

UBND Huyện CNQSD Cấp giấy 50 năm

Chưa cấp GCNQSD rừng

Trang 24

* Những mặt tích cực:

- Bước đầu có nhiều hiệu quả trong việc bảo vệ, phát triển rừng ở địa phương và

sử dụng ổn định, hạn chế phần nào tình trạng chặt phá rừng trái phép như những năm trước đây

- Chủ trương xã hội hoá công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã làm cho rừng

có chủ thực sự, gắn quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện cho người dân bảo

vệ được rừng, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng trên diện tích được giao

Trang 25

* Những hạn chế:

+ Diện tích rừng tự nhiên được giao đa số là rừng nghèo kiệt, xa khu dân cư; chế độ hưởng lợi phụ thuộc vào lượng tăng trưởng, sau 10-15 năm mới được hưởng sản phẩm nên chưa động viên được bà con nhận rừng

+ Trách nhiệm và quyền hưởng lợi của các chủ rừng vẫn chỉ mang tính định hướng, thiếu cụ thể nên còn lúng túng trong triển khai thực hiện

Trang 26

+ Việc khảo sát, đánh giá trữ lượng rừng trước khi giao còn nhiều bất cập.

+ Vịêc giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu quả công tác giao rừng, sử dụng rừng sau khi giao, chưa được làm thường xuyên

Trang 27

3 Đối với diện tích rừng tự nhiên do UBND

xã quản lý:

Hiện nay còn 6.182,10 ha rừng tự nhiên,

bao gồm: rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo và rừng phục hồi đang ở tình trạng

vô chủ đã dẫn đến hiện tượng lấn chiếm, khai thác do người dân trong và ngoài địa phương Đây là diện tích rừng cần kịp thời triển khai giao cho các chủ thể hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ và hưởng lợi

Trang 28

TT Phân the chủ

quản Lý

Diện tích ĐLN (ha)

DT(ha) Các thủ tục đã có

Rừng TN trồngRừng Đất trống QH LN Đo đạc cắm mốc Quyết định

1 Vườn Quốc gia 24.394,50 21.624,80 167,3 2.602,40 Đã làm

Phê duyệt về phạm vi ranh giới quản

lý của Thủ tướng

2 BQLRPH N.Đông 13.767,40 13.363,30 404,1 Đã làm Phê duyệt về

phạm vi ranh giới quản lý của Tỉnh

3 KBT Sao La 2.289,70 1.591,10 698,6 Chưa làm

4 Hộ, nhóm hộ và cộng đồng 2.419,80 2.419,80 0 Chưa làm QĐ GĐ Của Huyện

5 UBND xã quản lý 6.182,10 6.182,10 Chưa làm Chưa làm

Tổng cộng 49.053,50 45.181,10 571,4 3.301,00

Bảng 6: Các thủ tục pháp lý liên quan giao đất rừng, giao rừng phân theo chủ quản lý

Trang 29

2.4 Đề xuất mô hình quản lý đất rừng và rừng dựa vào cộng đồng địa phương

- Ý nghĩa của rừng và đất rừng cộng đồng:

+ Gắn với lợi ích, cuộc sống của dân

+ Gắn với đời sống tâm linh, tín ngưỡng

+ Phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số

+ Khi rừng chưa khép tán hoặc đất trống chưa trồng rừng thì có thể canh tác kết hợp cây nông nghiệp và được hưởng lợi các sản phẩm từ rừng

+ Tiết kiệm chi phí cho Nhà nước, nhiều cộng đồng đang quản lý rừng không có sự hỗ trợ của Nhà nước về kinh phí, nhưng rừng vẫn được quản lý tốt

Trang 30

- Những bất cập về việc giao rừng và đất rừng cho cộng đồng:

+ Cộng đồng chưa được Nhà nước thừa nhận quyền QSDĐ và quyền hưởng lợi, nghĩa là chưa xác định rõ vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng

+ Các sản phẩm của rừng cộng đồng khi lưu thông và tiêu thụ tính pháp lý ra sao?

+ Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng giải quyết như thế nào khi mà luật tục của cộng đồng bị phá vỡ và không phù hợp với tính pháp lý… ?

Trang 31

+ Phần lớn dân tộc thiểu số ở Nam Đông đã quen với tập quán khai thác lâm sản trái phép để làm

kế sinh nhai, thậm chí cá biệt có nhiều hộ dân tộc kinh còn dựa vào những hành vi trái phép để làm giàu

+ Nam Đông không chỉ giàu về đa dạng sinh học

mà còn có giá trị phòng hộ xung yếu cho các lưu vực sông Tả Trạch đang rất cần được bảo vệ Tuy nhiên do lực lượng Kiểm Lâm không đủ nguồn lực để quản lý và bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn Huyện, vì vậy, một trong những giải pháp hữu hiệu để giữ rừng là phải dựa vào cộng đồng dân cư địa phương

Trang 32

Vì thế một trong những giải pháp hữu hiệu để giữ rừng là phải dựa vào cộng đồng dân cư địa phương.

Tuy nhiên, phải tổ chức như thế nào để huy động được người dân địa phương tham gia vào công tác QLBVR một cách có tổ chức, có hiệu quả, hướng tới sự phát triển bền vững?

Một trong những mô hình QLBVR dựa vào cộng đồng mà phù hợp với những nơi có dân tộc thiểu số sinh sống là xây dựng “hương ước bảo

vệ và phát triển rừng” cùng với thiết lập “tổ tuần tra cộng đồng”.

Trang 33

3 KẾT LUẬN

Việc giao đất rừng và rừng cho người dân quản lý là phù hợp với chủ trương của Nhà nước, phù hợp với nền kinh tế theo

cơ chế thị trường, vừa để quản lý, bảo vệ

và phát triển rừng theo hướng bền vững, vừa để ổn định đời sống cho bà con nông thôn miền núi, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số

Trang 34

- Từ những bất cập trong quá trình giao đất rừng, giao rừng diễn ra ở Nam Đông nói riêng và cả nước nói chung, một trong những giải pháp tích cực để cho việc giao đất rừng, giao rừng tự nhiên ở các thôn, bản có hiệu quả là phải xây dựng “Hương ước, quy ước” trong việc quản lý và sử dụng rừng

- Hương ước được xây dựng theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và “cùng có lợi” nhằm mục đích

xã hội hóa công tác bảo vệ rừng

Ngày đăng: 22/01/2013, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Hiện trạng diện tích rừng và đất rừng phân theo chủ quản lý - Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Hiện trạng diện tích rừng và đất rừng phân theo chủ quản lý (Trang 18)
Bảng 3: Diện tích rừng và đất rừng đã cấp và chưa cấp CNQSDĐ - Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Diện tích rừng và đất rừng đã cấp và chưa cấp CNQSDĐ (Trang 19)
Bảng 4: Tình hình giao rừng phân theo xã - Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Tình hình giao rừng phân theo xã (Trang 22)
Hình  thức - Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế
nh thức (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w