luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ------------------ VÕ VĂN TÂM Thực trạng và giải pháp quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn, tỉnh ðăk Lăk LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Vân ðình . HÀ NỘI, 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 2 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Rừng là một bộ phận của môi trường sinh thái, là tài nguyên vô cùng quý giá của ñất nước ta, có khả năng tái tạo rất phong phú và ña dạng, có giá trị to lớn về nhiều mặt ñối với nền kinh tế quốc dân, văn hóa, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lượng cuộc sống của các dân tộc. Rừng là tài sản công của quốc gia nên việc quản lý rừng hết sức khó khăn. Trong những năm qua, tài nguyên rừng của nước ta cũng ñang bị suy giảm nhanh chóng. Nguyên nhân của sự suy giảm ñó là do sự can thiệp thiếu ý thức của con người. Sự chặt phá rừng bừa bãi, ñốt rừng làm rẫy, săn bắt chim thú rừng, cháy rừng và các tác ñộng sai lầm trong lâm sinh học ñã dẫn ñến những tác hại vô cùng to lớn ñến hệ sinh thái rừng, ñến cuộc sống của ñộng thực vật rừng, ñến nguồn nước, ñến lượng mùn và hàm lượng NPK trong ñất, ñến hàm lượng 0 2 và C0 2 trong khí quyển, ñến chế ñộ nhiệt và ñộ ẩm của không khí và ñất… Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu hecta, trong ñó có tới 2/3 diện tích là vùng ñồi núi. Gần 50 năm qua, tài nguyên rừng ở Việt Nam luôn bị giảm sút. Cho ñến nay, tình trạng rừng bị phá, bị cháy và suy thoái chất lượng vẫn chưa ñược ngăn chặn. Năm 1945 Việt Nam có 14,6 triệu hecta rừng, ñộ che phủ hơn 43,6% ñến năm 1997 ñộ che phủ chỉ còn khoảng 28% (trong ñó có 0,7 triệu hecta rừng trồng), tổng trữ lượng gỗ chỉ còn khoảng 580 triệu m 3 và gỗ có khả năng khai thác. Sự suy thoái tài nguyên rừng, ñặc biệt là chất lượng rừng ñang ñẩy xa những người dân nghèo ra khỏi tầm thụ hưởng của các nguồn tài nguyên. ðó là một trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc và tiềm ẩn yếu tố không ổn ñịnh ở nông thôn miền núi Việt Nam. Từ thực tế này ñòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 3 những ñiều chỉnh trong phương thức quản lý rừng. Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân ñã xuất hiện nhiều nhân tố mới, ñặc biệt là ña dạng hoá các phương thức quản lý tài nguyên rừng. Cho ñến nay ở Việt Nam tồn tại 3 hình thức quản lý rừng: Hình thức quản lý rừng Nhà nước, hình thức quản lý rừng tư nhân và hình thức quản lý rừng có sự tham gia của người dân. Buôn ðôn là một huyện miền núi và là huyện biên giới của tỉnh ðăk Lăk, có tổng diện tích tự nhiên là 141.040 ha và tổng diện tích rừng phải quản lý là 115.445,71 ha, chiếm 81,85% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng sản xuất 15.875,06 ha, chiếm 13,75%, rừng phòng hộ 4.582,80 ha, chiếm 3,96%, rừng ñặc dụng 94.987,85 ha, chiếm 82,29% diện tích rừng. Dân số của huyện trên 58.000 người, có 17 dân tộc anh em sinh sống. Sản xuất ở huyện mang tính thuần nông là chủ yếu, một bộ phận dân tộc thiểu số sống bằng nghề rừng săn bắt ñộng vật rừng, ñốt nương làm rẫy, chặt củi ñốt than… Công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện còn nhiều bất cập, sự tác ñộng ñến tài nguyên rừng là rất lớn, ñất ñai, tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng ngày càng bị xâm hại. Phần lớn diện tích rừng của Buôn ðôn thuộc sự quản lý của Vườn quốc gia Yok ðôn với diện tích 94.650,71 ha, chiếm 81,98% tổng diện tích rừng và Lâm trường Ea Tul quản lý với diện tích 19.795 ha, chiếm 17,16% tổng diện tích rừng. Năm 2006, theo Quyết ñịnh 304 của Thủ tướng Chính phủ ñã giao cho nông hộ quản lý 1.000 ha, chiếm 0,86 tổng diện tích rừng. Trong khi tình hình quản lý và khoán bảo vệ rừng của Vườn quốc gia ñược chú trọng thì hiệu quả quản lý của Lâm trường Ea Tul chưa cao. Sắp tới Lâm trường sẽ chuyển thành Ban Quản lý rừng phòng hộ, một phần diện tích giao lại huyện quản lý và huyện sẽ giao ñất rừng ñó cho nông hộ và một số tổ chức kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 4 Từ thực tiễn quản lý cũng như kinh nghiệm quản lý rừng cho thấy, quản lý rừng có sự tham gia của các tổ chức kinh tế, dân cư là hình thức quản lý tiên tiến và bền vững. ðây là hình thức quản lý ñược UBND huyện sẽ triển khai trong năm 2007. Tuy nhiên trong chỉ ñạo thực hiện cần giải quyết một số vấn ñề như sau: + Sự tham gia quản lý rừng của các tổ chức kinh tế và dân cư như thế nào cho hợp lý? + Hiệu quả ñem lại từ hình thức quản lý này như thế nào? + Vấn ñề hưởng lợi của người dân như thế nào? + Những chính sách ñể thực thi vấn ñề này là gì? Xuất phát từ yêu cầu trên nghiên cứu quản lý rừng bền vững, chúng tôi quyết ñịnh lựa chọn vấn ñề: “Thực trạng và giải pháp quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn, tỉnh ðăk Lăk “ làm ñề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn, tỉnh ðăk Lăk, ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ñịa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn về quản lý rừng. - ðánh giá thực trạng công tác quản lý rừng và những yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn tỉnh ðắk Lắk. - ðề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn tỉnh ðắk Lắk. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn ñề quản lý rừng với chủ thể là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 5 cộng ñồng dân cư, cơ quan quản lý rừng thuộc huyện Buôn ðôn tỉnh ðắk Lắk. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài - Về không gian: Huyện Buôn ðôn tỉnh ðăk Lăk. - Thời gian: Thông tin thứ cấp ñược thu thập từ năm 1997 ñến năm 2005; Thông tin sơ cấp thu thập trong năm 2006; Dự kiến cho ñến năm 2010. - Về nội dung: Nghiên cứu phân tích thực trạng và giải pháp quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn tỉnh ðăk lăk. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 6 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Rừng và tác dụng của rừng ñối với ñời sống xã hội - Khái niệm về rừng Có nhiều khái niệm khác nhau về rừng, song có thể tìm hiểu một số khái niệm sau: Rừng là khu ñất rộng, có nhiều cây mọc tự nhiện hoặc ñược trồng, tạo ra một hệ sinh thái rừng mà trong ñó cây rừng là thành phần chính của quần thể sinh vật rừng. Rừng gồm rừng tự nhiên và rừng trồng trên ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ, ñất rừng ñặc dụng. Theo Môrôdốp (1930), rừng là một số tổng thể cây gỗ có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất ñịnh ở mặt ñất và trong khí quyển. Rừng còn là một bộ phận cảnh quan ñịa lý, trong ñó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, ñộng vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển, chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và tới hoàn cảnh bên ngoài (Teachenkô, 1952). Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển ñịa cầu (Mêlêkhốp, 1974). Như vậy rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, ñộng vật rừng, vi sinh vật rừng, ñất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong ñó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật ñặc trưng là thành phần chính có ñộ che phủ của tán rừng từ 10% trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ, ñất rừng ñặc dụng. - Vai trò của rừng Rừng có vai trò quan trọng ñối với xã hội về mặt kinh tế cũng như về môi trường. Rừng cung cấp sản phẩm gỗ, củi và các loại ñặc sản quý hiếm. Rừng còn có tác dụng to lớn ñối với môi trường sống của con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 7 người, ñiều hòa khí hậu, làm sạch không khí, giữ nước và làm tăng lượng nước ngầm trong lòng ñất do hệ rễ cây ñiều tiết. Ngoài ra rừng còn góp phần chống xói mòn cao và bảo vệ ña dạng sinh học. Hơn nữa rừng còn tạo thành rào chắn ven biển phòng chống cát bay, chống nóng, giảm tốc ñộ gió ñể bảo vệ mùa màng trong nông nghiệp. Tóm lại, rừng là lớp thảm thực vật có tác dụng lớn trong việc chống ô nhiễm môi trường. Rừng là lá phổi xanh của trái ñất, nhả oxy và hấp thụ cacbonic của khí quyển trong quá trình ñồng hóa của thực vật. Rừng làm trong sạch bầu khí quyển, giữ cân bằng lượng oxy và cacbonic trong không khí, duy trì sự sống trong hành tinh chúng ta. Rừng là tấm màn xanh coi giữ và làm sạch các nguồn nước. Số phận của rừng là số phận của hành tinh chúng ta. Theo tính toán khoa học mỗi quốc gia cần có ít nhất 1/3 diện tích rừng che phủ thì mới bảo ñảm ñược cân bằng sinh thái. Diện tích rừng che phủ phải phân bố ñều trên diện tích cả nước và phân bố có trọng ñiểm, nhất là rừng ñầu nguồn. Rừng có khả năng cải tạo khí hậu, ngăn cản gió lạnh, gió nóng, hạn chế tác hại của gió bão, bảo vệ mùa màng nông nghiệp và nâng cao năng suất hoa màu. Rừng có tác dụng phòng hộ ñầu nguồn, nuôi dưỡng nguồn nước, nhất là ở những vùng núi cao. Rừng có khả năng bảo vệ ñất ñai, chống xói mòn. Rừng còn có giá trị cảnh quan, làm tăng thêm vẻ ñẹp cho non sông, ñất nước. Rừng là nơi tham quan, nghỉ mát, du lịch, ñặc biệt là phục vụ cho an ninh quốc phòng của Tổ quốc. Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của rừng ngày càng trở nên vô giá. Hiệu quả cân bằng sinh thái của rừng không thể tính toán bằng giá trị kinh tế thông thường. Có thể nói chắt chắn rằng rừng thảm thực bì rừng không còn thì sự sống trên hành tinh chúng ta cúng sẽ mất theo. 2.1.2. Một số khái niệm cơ bản về phân loại rừng - Rừng ñặc dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 8 Rừng ñặc dụng là rừng ñược xác ñịnh mục ñích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật và ñộng vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. - Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ ñầu nguồn nhằm ñiều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, các hồ chứa nước ñể hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ ñất ñai, hạn chế bồi lấp các dòng sông, lòng hồ; Rừng phòng hộ chống gió hại, chắn cát bay, phòng hộ nông nghiệp, bảo vệ các khu dân cư, các khu ñô thị, các vùng sản xuất, các công trình khác; Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển nhằm ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển; Rừng phòng hộ môi trường sinh thái, cảnh quan nhằm ñiều hòa khí hậu, chống ô nhiễm ở khu ñông dân cư, các ñô thị và các khu công nghiệp, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngoi. - Rừng sản xuất Rừng sản xuất có thể là rừng trồng hoặc rừng tự nhiên do Nhà nước thống nhất quản lý ñược tổ chức thành các ñơn vị ñể sản xuất kinh doanh như sau: + Lâm trường quốc doanh làm nhiệm vụ bảo vệ, sản xuất, kinh doanh rừng trên phạm vi rừng và ñất lâm nghiệp ñược giao. + Phân trường hoặc ñội sản xuất là ñơn vị thuộc lâm trường và là cấp quản lý, thực hiện kế hoạch sản xuất của lâm trường, phân trường. Rừng sản xuất là rừng tự nhiên ñược Nhà nước giao hoặc cho thuê ñể các tổ chức khác (ngoài lâm trường): hộ gia ñình, cá nhân, hợp tác xã, công ty, xí nghiệp… (gọi là chủ rừng khác) thực hiện sản xuất kinh doanh. Tùy theo quy mô, kinh nghiệm quản lý mà chủ rừng có thể tổ chức các hình thức sản xuất kinh doanh vườn rừng, trại rừng, trang trại… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 9 2.1.3. Quản lý rừng Trong thời gian gần ñây quản lý rừng ñã trở thành một nguyên tắc ñối với quản lý kinh doanh rừng ñồng thời cũng là một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải ñạt tới. Hiện tại có hai ñịnh nghĩa ñang ñược sử dụng ở Việt Nam. Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt ñới quốc tế), quản lý rừng là quá trình quản lý những lâm phận ổn ñịnh nhằm ñạt ñược một hoặc nhiều hơn những mục tiêu quản lý rừng ñã ñề ra một cách rõ ràng, như bảo ñảm sản xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ mong muốn mà không làm giảm ñáng kể những giá trị duy truyền và năng suất của rừng và không gây ra những tác ñộng không mong muốn ñối với môi trường tự nhiên và xã hội. Theo Tiến trình Hensinki, quản lý rừng và ñất rừng theo cách thức và mực ñộ phù hợp ñể duy trì tính ña dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng và duy trì tiền năng của rừng trong quá trình thực hiện và trong tương lai, các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội của rừng ở cấp ñịa phương, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại ñối với hệ sinh thái khác. 2.1.4. ðặc ñiểm quản lý - Quản lý rừng ñược tiến hành trên ñất lâm nghiệp ñã giao quyền sử dụng ñất ñai hoặc trên ñất lâm nghiệp ñã nhận khoán bảo vệ hoặc ñược giao tạm thời từ các chủ rừng là các tổ chức Nhà nước ñã ñược giao ñất. - Sử dụng lao ñộng các thành viên trong các chủ thể quản lý là chủ yếu. - Sử dụng kỹ thuật sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp, sử dụng các kiến thức, kinh nghiệm thực tế kết hợp chặt chẽ với kỹ thuật của ngành. - Sử dụng nguồn vốn tại có kết hợp với nguồn vốn ñầu tư của Nhà nước và các tổ chức phi Chính phủ trong nước và ngoài nước. - Quản lý rừng dựa trên các văn bản pháp luật qui ñịnh của Nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… 10 nước, ngoài ra còn dựa trên những quy ước bảo vệ, quản lý do ñơn vị xây dựng. 2.1.5. Mục ñích, yêu cầu quản lý rừng - Mục ñích + Bảo vệ môi trường sống của con người và bảo tồn duy trì các ñộng thực vật hiện có. + Góp phần vào việc ñáp ứng những yêu cầu về xã hội. + ðáp ứng những lâm sản gia dụng, tiêu dùng trong nước và ngoài nước. - Yêu cầu ðứng trước tình hình tài nguyên rừng và ñất rừng bị xâm hại, lấn chiếm, diện tích rừng ngày càng giảm, các tài nguyên rừng ngày càng xuy thoái và có nguy cơ bị tiệt chủng. Vì vậy yêu cầu quản lý rừng hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách. ðể việc quản lý và bảo vệ rừng ngày càng có hiệu quả hơn, cần giải quyết các yêu cầu sau: + Sự bình ñẳng giữa các thế hệ trong sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống con người luôn gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ñể sử dụng nó, chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. + Vấn ñề chìa khóa ñể bảo ñảm yêu cầu giữa các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là bảo ñảm năng suất và các ñiều kiện tái sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những yều cầu cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không ñược vượt quá khả năng tái sinh của rừng. + Trong quản lý tài nguyên rừng, sự phòng ngừa nó ñược hiểu là ở ñâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên rừng và chưa có ñủ cơ sở khoa học thì chưa nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái về môi trường. + Tài nguyên rừng phải ñược sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất về . vấn ñề lý luận và thực tiễn về quản lý rừng. - ðánh giá thực trạng công tác quản lý rừng và những yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý rừng tại huyện Buôn. cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý rừng tại huyện Buôn ðôn, tỉnh ðăk Lăk, ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ñịa phương. 1.2.2.