1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng

69 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 697,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânkhoa bất động sản - địa chính chuyên đề tốt nghiệpĐề tài: thực trạng v giải pháp quản lý,sử dụng đất làng nghề truyền thống bát tràng Sinh viên thực hiện: nguyễn thị hồng ph-ợngGiáo viên hớng dẫn: gs.tskh. lê đình thắng Hà Nội-2008 LI NểI U 1. Tớnh cp thit ca ti Trong nhng nm gn õy, nh cú ch trng, ng li, chớnh sỏch khuyn khớch khụi phc v phỏt trin cỏc lng ngh truyn thng ca ng v nh nc ta thỡ cỏc lng ngh truyn thng ó cú s phỏt trin mnh m, s lng cỏc lng ngh tng nhanh , nhiu ngh truyn thng cú nguy c b mai mt, tht truyn nay c khụi phc v phỏt trin tr li. Cỏc lng ngh truyn thng phỏt trin ó to ra nhng chuyn bin mi trong i sng xó hi nụng thụn, thỳc y quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ -hin i hoỏ nụng thụn, gúp phn to vic lm v tng thu nhp cho ngi lao ng, nõng cao i sng dõn c trong vựng, hn ch c vic dch chuyn lao ng khụng cú vic lm t nụng thụn ra thnh th, to ra mt khi lng hng hoỏ a dng v phong phỳ phc v tiờu dựng v xut khu, gúp phn quan trng vo s phỏt trin kinh t xó hi ca c nc v ng thi gúp phn gỡn gi bn sc vn hoỏ dõn tciu ny th hin ng li khụi phc v phỏt trin lng ngh truyn thng ca ng v nh nc ta l mt hng i ỳng n gúp phn cho s nghip phỏt trin t nc thi kỡ hin nay. Tuy nhiờn, song song vi ú thỡ s phỏt trin lng ngh truyn thng cng ó phỏt sinh nhiu vn bc xỳc, nh hng trc tip n chớnh cỏc lng ngh, cng nh s phỏt trin bn vng kinh t - xó hi ca vựng nụng thụn v ca c nc. Vn quan trng v ni bt nht chớnh l vic qun v s dng t lng ngh truyn thng v tỡnh trng ụ nhim mụi trng trm trng ti cỏc lng ngh ny. Bi vn ny cú s tỏc ng mnh m n s phỏt trin chung v cỏc mt khỏc ca cỏc lng ngh truyn thng. Hin nay, do s phỏt trin mnh m ca cỏc Nguyễn Thị Hồng Phợng Địa chính 462 làng nghề, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất tăng nhanh đòi hỏi cần có mặt bằng sản xuất lớn hơn. Trong khi quỹ đất lại rất hạn hẹp. Tình trạng sử dụng đất ở, đất khu dân cư làm cở sở sản xuất ở các làng nghề truyền thống là rất phổ biến. Phần lớn các làng nghề đều thiếu quy hoạch chi tiết hoặc đã có quy hoạch thì chất lượng quy hoạch sử dụng đất còn thấp, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Chính vì vậy mà tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các làng nghề vẫn chưa được giải quyết, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ dân cư tại đây cũng như các vùng lân cận. Một số làng nghề đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết, hướng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề nhằm giải quyết vấn đề thiếu mặt bằng sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Song trên thực tế vẫn còn gặp nhiều vướng mắc bất cập trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch …Như vậy có thể nói việc quản sử dụng hợp đất tại các làng nghề truyền thống là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự phát triển chung của các làng nghề, cũng như sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trong thời gian thực tập, xét thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã quyết định chọn đó làm nội dung chuyên đề thực tập của mình. thông qua kết quả của quá trình đi thực tế tại các địa phương của bản thân, em đã chọn làng nghề truyền thống Bát Tràng thuộc địa phận xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội với nghề truyền thống là sản xuất đồ gốm sứ làm cơ sở thực tiễn điển hình cho việc đánh giá đưa ra các giải pháp quản sử dụng đất tại làng nghề truyền thống trong luận văn với tên đề tài : “ Thực trạng giải pháp quản sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.” 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:Việc thực hiện luận văn nghiên cứu với mục tiêu thông qua những đánh giá về tình hình quản sử dụng đất tại một làng nghề điển hình để có cái NguyÔn ThÞ Hång Phîng §Þa chÝnh 463 nhìn chung nhất về tình hình tại các làng nghề truyền thống khác từ đó có những giải pháp cơ bản, thiết thực có thể áp dụng cho những vấn đề nổi cộm chung của sự phát triển các làng nghề hiện nay ở nước ta.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu :Làng nghề truyền thống có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá như kinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội, môi trường…Tuy nhiên trong phạm vi của luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai làng nghề truyền thống đề xuất những giải pháp quản sử dụng hợp đất làng nghề truyền thống cho giai đoạn tiếp theo. Trong đó cũng nghiên cứu một cách tổng quan về kinh tế , xã hội, môi trường nhằm phục vụ cho nghiên cứu vấn đề chính.Đất làng nghề truyền thống cũng chia thành 3 nhóm: Đất nông nghiệp, Đất phi nông nghiệp, Đất chưa sử dụng. Nhưng trong phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá về quản sử dụng một số loại đất như: đất ở ; đất khu dân cư ; đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất giao thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã Bát Tràng .4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn : - Phương pháp nghiên cứu thuyết : sưu tầm, đọc nghiên cứu các tài liệu trong nước nước ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin , số liệu từ phía chính quyền địa phương người dân tại địa bàn điều tra - Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu… từ đó đưa ra những đánh giá khách quan thực tế nhất. Thu thập những ý kiến của những người nghiên cứu có kinh nghiệm kết hợp vói việc vận ding kế thừa phát triển những nghiên cứu, những đề tài , dự án có liên quan.NguyÔn ThÞ Hång Phîng §Þa chÝnh 464 5. Nội dung cơ bản của chuyên đề ngoài phần mở đầu kết luận , luận văn gồm:Chương 1: Tổng quan về làng nghề truyền thống vấn đề quản , sử dụng đất làng nghề truyền thống . Chương 2: Đánh giá thực trạng quản sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng , tù đó đưa ra những nguyên nhân , tồn tại vướng mắc trong việc quản , sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.Chương 3: Đề ra những giải pháp quản sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng NguyÔn ThÞ Hång Phîng §Þa chÝnh 465 CHNG 1TNG QUAN V QUN Lí V S DNG T LNG NGH TRUYN THNG 1.1 Khỏi nim v tiờu chớ lng ngh truyn thng 1.1.1 Mt s khỏi nim Nụng thụn Vit Nam, Lng ó c hỡnh thnh v phỏt trin t thi xa xa trong lch s t nc. Lng c dựng ch t im dõn c truyn thng ca ngi nụng dõn Vit, cú ranh gii riờng, cú c cu t riờng nhng li rt cht ch v hon chnh do cú tớnh liờn kt cht ch bng tỡnh cm, h tc, phong tc tp quỏn riờng . Mi mt lng u cú nhng nột truyn thng riờng bit v phong tc, tp quỏn, li sng. Vỡ vy u cú nhng bn sc vn hoỏ riờng ca lng. Lng Quan nim v lng vn cha cú s thng nht chung nhng u cú nhng im chung v cú th hiu nh sau: Lng l mt thut ng núi v khi dõn c nụng thụn gm nhiu gia ỡnh sinh sng qun t v cú s liờn kt nht nh hỡnh thnh mt khi khỏ thng nht . T trc n nay, nụng nghip luụn gn vi nụng thụn. Ngi nụng dõn luụn coi sn xut nụng nghip l cụng vic chớnh ca h to ra vt cht phc v i sng gia ỡnh . Sn xut nụng nghip vi c trng l theo mựa v , cú ngha l ngoi thi k mựa v thỡ nụng nhõn cú khong thi gian nụng nhn. V ngnh ngh nụng thụn phỏt trin ra, to cụng n vic lm v thu nhp cho ngi dõn lỳc nụng nhn ú. Ngnh ngh dn lan rng ra v hỡnh thnh nhng lng ngh. Cng cú rt nhiu quan nim v lng ngh. Tu chung li, õy cú th coi khỏi nim lng ngh nh sau:Lng ngh : Lng ngh l mt hoc nhiu cm dõn c thụn, p, bn, lng, buụn, phun, súc hoc cỏc im dõn c tng t trờn a bn mt xó , th Nguyễn Thị Hồng Phợng Địa chính 466 trn , cú cỏc hot ng ngnh ngh nụng thụn, sn xut ra mt hoc nhiu loi sn phm khỏc nhau .Lng ngh Vit Nam ó hỡnh thnh v phỏt trin rt phong phỳ v a dng v lch s quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin, v quy mụ v v ngnh ngh ca lng . Trong quỏ trỡnh phỏt trin, lng ngh c lan rng v theo lch s hỡnh thnh v phỏt trin cú lng ngh truyn thng v lng ngh mi .Ngh truyn thng l ngh ó c hỡnh thnh t lõu i, to ra nhng sn phm c ỏo , cú tớnh riờng bit , c lu truyn v phỏt trin n ngy nay hoc cú nguy c b mai mt , tht truyn .Lng ngh truyn thng : l lng ngh cú ngh truyn thng c hỡnh thnh lõu i, tri qua th thỏch ca thi gian , vn c duy trỡ, phỏt trin v c lu truyn t i ny sang i khỏc.Lng ngh truyn thng cú lch s phỏt trin lõu i vi ngh truyn thng . Qua quỏ trỡnh phỏt trin lõu di, lng ngh truyn thng hỡnh thnh lờn nhng nột vn hoỏ c trng ca riờng lng v ú chớnh l nột vn hoỏ truyn thng. Nhng ngy hi lng, ngy gi t nghluụn c coi trng v gỡn gi lng ngh truyn thng. ú, nhng nột vn hoỏ c trng ca nụng thụn Vit Nam luụn tn ti. L ni hi t nhng thun phong m tc, on kt cng ng, tinh hoa ngh nghip, np sinh hot qun c Ngh truyn thng cựng nhng nột vn hoỏ truyn thng c lu truyn t th h ny qua th h khỏc. 1.1.2 Tiờu chớ xỏc nh lng ngh, lng ngh truyn thng Nhng tiờu chớ chung a ra cú th xỏc nh lng ngh, ngnh ngh truyn thng , lng ngh truyn thng :Tiờu chớ cụng nhn l ngh truyn thng: Ngh c cụng nhn l ngh truyn thng phi t 3 tiờu chớ : (1) Ngh ó xut hin ti a phng t 50 nm tớnh n thi im ngh cụng nhn .(2) Ngh to ra nhng sn phm Nguyễn Thị Hồng Phợng Địa chính 467 mang tớnh bn sc vn hoỏ dõn tc .(3) Ngh gn vi tờn ca ngh nhõn hay a danh ca lng ngh .Tiờu chớ cụng nhn l lng ngh : lng ngh c cụng nhn phi t 3 tiờu chớ : (1) Cú ti thiu 30% tng s h trờn a bn tham gia cỏc hot ng ngnh ngh nụng thụn .(2) Hot ng sn xut kinh doanh n nh ti thiu 2 nm tớnh n thi im ngh cụng nhn. (3) Chp hnh tt chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc.Tiờu chớ cụng nhn l lng ngh truyn thng: Phi t tiờu chớ lng ngh v cú ớt nht mt ngh truyn thng theo khỏi nim núi trờn. Nu cha t tiờu chun s h ti thiu nh ó quy nh ti tiờu chớ cụng nhn lng ngh thỡ cng phi cú ớt nht mt ngh thng c cụng nhn l lng ngh truyn thng. Ngoi nhng tiờu chớ chung a ra trờn, mi a phng s quy nh c th da trờn thc t a phng. Cũn a ra cỏc tiờu chớ v lao ng, s h, giỏ tr sn xut v thu nhp t ngh truyn thng. Lng ngh c cụng nhn l lng ngh truyn thng , ngoi nhng tiờu chớ cũn phi l lng ngh ó xut hin ti a phng trờn 50 nm, sn phm cú tớnh cỏch riờng bit mang c thự riờng ca a phng, c nhiu ni bit n , sn phm cú giỏ tr kinh t , vn hoỏ cao .1.1.3. Vai trũ ca s khụi phc v phỏt trin lng ngh truyn thng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi nc ta .T lõu i nay ngnh ngh truyn thng ó úng mt vai trũ quan trng trong phỏt trin nụng nghip nụng thụn núi riờng v s nghip phỏt trin kinh t - xó hi ca c nc núi chung. Thc t trong nhng nm qua ó cho thy rừ vai trũ ca vic khụi phc v phỏt trin lng ngh truyn thng trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc ang din ra mnh m hin nay. Theo thng kờ thỡ hin nay c nc cú khong 2000 lng ngh, trong ú Nguyễn Thị Hồng Phợng Địa chính 468 cú khong 1/3 l lng ngh truyn thng c khụi phc v phỏt trin. Trong nhng nm thc hin ng li mi ca ng v Nh nc ta, nht l 10 nm tr li õy, kinh t lng ngh ó cú bc phỏt trin ỏng k, thu hỳt mt lng ln lao ng, gúp phn chuyn i c cu kinh t nụng thụn, thc hin xoỏ úi, gim nghốo, ci thin i sng ngi dõn nụng thụn. Sn phm lng ngh khụng ch ỏp ng nhu cu tiờu dựng trong nc m cũn vn ti nhiu th trng nc ngoi ln S phỏt trin ca cỏc lng ngh truyn thng ó to ra nhng chuyn bin to ln trong i sng xó hi nụng thụn : Mt l, To ra mt khi lng hng hoỏ a dng, phong phỳ phc v cho tiờu dựng trong nc v xut khu. Cỏc lng ngh truyn thng ang dn c khụi phc v phỏt trin ó t ra khi lng hng hoỏ a dng v phong phỳ khụng ch ỏp ng nhu cu tiờu dựng trong nc m cũn vn ti nhiu th trng nc ngoi. Mi mt lng ngh li cú mt ngh c trng , sn phm mang tớnh riờng bit, c ỏo v m tớnh vn hoỏ ca mi vựng min vớ d nh : Gm s Bỏt Trng, Tranh ụng H, mõy tre an Dng Quang, Giy Dng Nhng sn phm lng ngh rt phong phỳ v a dng, xut khu sn phm lng ngh trong nhng nm qua úng vai trũ quan trng cho vic úng gúp giỏ tr gia tng nn kinh t mi a phng núi riờng v c nc núi chung. Cỏc sn phm lng ngh Vit nam ó cú mt nhiu nc trờn th gii, trong ú cú cỏc th trng ln nh Hoa Kỡ, EU, Nht Bn Nm 1999, xut khu sn phm lng ngh c nc t 6,8 triu USD, nm 2000 l 30 triu USD v nm 2005 t 70 triu USD Hai l, Phỏt trin lng ngh truyn thng l bin phỏp hu hiu gii quyt vic lm cho ngi lao ng nụng thụn. Ngi lao ng nụng thụn ch yu l lm nụng nhip cho thu nhp thp, tỡnh trng thiu vic lm l ph bin , nht l nhng lỳc nụng nhn. Chớnh vỡ vy cú s dch chuyn lao ng t t nụng thụn ra thnh th tỡm kim vic lm, gõy sc ộp quỏ ti cho cỏc Nguyễn Thị Hồng Phợng Địa chính 469 thành phố, nhất là đối với những thành phố lớn. Trong những năm qua, Khi các làng nghề truyền thống được khôi phục phát triển đã tạo việc làm cho hơn 60 vạn lao động thường xuyên ở nông thôn , khoảng 30 vạn lao động làm việc theo thời vụ chiếm 39,5% lực lượng lao động nông thôn . Có những làng nghề phát triển , các hộ trong làng đã chuyển hết sang sản xuất kinh doanh nghề truyền thống, không làm nông nghiệp nữa ví dụ như : Bát Tràng ( Hà Nội). Cả nước có 1,4 triệu hộ tham gia sản xuất nghề có nguồn thu nhập chính từ nghề thủ công, đã phần nào giải quyết được tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn. Nhiều làng nghề sau khi được khôi phục phát triển đã tận dụng được nhiều lao động dư thừa trước đây. Nhiều làng nghề tạo việc làm cho cả người già trẻ em . Không những thế , các làng nghề còn thu hút lao động của vùng lân cận đến làm thuê tại làng .Ví dụ ở Bát Tràng hàng ngày thu hút từ 4.000-5.000 lao động từ các xã khác xung quanh đến làm thuê. Ba là, Góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư ở nông thôn tăng tích luỹ. Thu nhập của người dân ở các làng nghề không ngừng tăng lên. Trước đây khi làng nghề chưa phát triển, sản xuất nghề truyền thống mới chỉ được coi là nghề phụ gắn với sản xuất nông nghiệp để giải quyết việc làm lúc nông nhàn. Hiện nay ở nhiều làng nghề phát triển, thu nhập từ làm nghề truyền thống đã trở thành thu nhập chính của các hộ gia đình. Thu nhập bình quân đầu người của một lao động làm nghề đã cao gấp 2-3 lần lao động thuần nông. Nhiều làng nghề không còn hộ gia đình nào sản xuất nông nghiệp thay vào đó là sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống. Thu nhập của người dân tăng cao, họ có điều kiện để cải thiện đời sống gia đình. Đời sống vật chất tinh thần của người dân được tăng lên. Người dân cũng có điều kiện tự cải tạo hệ thống cở hạ tầng kỹ thuật xã hội của địa phương phục vụ cho đời sống sinh hoạt sản xuất. Phát triển làng nghề truyền thống NguyÔn ThÞ Hång Phîng §Þa chÝnh 4610 [...]... Bát Tràng rất phát triển phát triển du lịch làng nghề cũng đang được coi là điểm trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Bát Tràng 2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất tại Bát Tràng 2.2.1 Thực trạng quản lý, sử dụng đất khu dân cư đất ở tại Bát Tràng Làng nghề Bát Tràng có lịch sử phát triển lâu đời , khu dân cư được hình thành mang đậm nét văn hoá làng , xóm ở nông thôn Việt... lịch lớn chở khách du lịch vao chợ hàng ngày vẫn qua Chưa có giải pháp sắp xếp không gian cho khu dịch vụ loại này 2.3 Quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch, sử dụng đất trong cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Bát Tràng 2.3.1 Quy hoạch sử dụng đất tại Bát Tràng Xã đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã Làng nghề truyền thống Bát Tràng được thực hiện thí điểm quy hoạch không gian chi tiết cho thời... vụ phát triển du lịch cho xuất khẩu, thu hút lao động dư thừa ở nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập người dân, giảm sức ép di dân cơ học từ nông thôn ra thành thị NguyÔn ThÞ Hång Phîng §Þa chÝnh 46 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG 2.1 Giới thiệu tổng quan về làng nghề truyền thống Bát TràngBát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng Giang Cao thuộc huyện... thống nhất, đồng bộ dành riêng cho việc quản , sử dụng đất làng nghề truyền thống 1.4 Bài học kinh nghiệm về khôi phục, phát triển quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống ở một số nước 1.4.1 Kinh nghiệm một số nước Hiện nay hầu hết các nước đang phát triển trên thế giới đều chú trọng phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn coi đây là một giải pháp hữu hiệu để tạo công ăn việc làm, nâng... đề quản sử dụng đất làng nghề có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các làng nghề bởi nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các vấn đề bức xúc khác đang tồn tại ở làng nghề truyền thống Tình trạng chung ở các làng nghề truyền thống hiện nay : Hầu hết các cơ sở sản xuất nghề truyền thống đều được hình thành ngay trong khu dân cư, gắn liền với nơi sinh sống của các hộ sản xuất Vì muốn tận dụng. .. là vấn đề quản sử dụng đất tại các làng nghề Chúng ta đều biết đất đai đóng một vai trò rất quan trọng , ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tất cả các ngành, lĩnh vực đối với các làng nghề truyền thống ở nông thôn thì đất đai càng có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển của các làng nghề này Có rất nhiều vấn đề bức xúc đang tồn tại ở các làng nghề, đặc biệt là những làng nghề đang... nghiệp làng nghề này còn chậm tiến độ do công tác đền bù giải phóng mặt bằng chậm, vẫn còn tồn tại nhiều điều bất cập trong việc giao đất, cho thuê đất trong cụm công nghiệp làng nghề, những quy định về nó chưa có tính thống nhất … Như vậy, việc quản sử dụng đất hợp tại các làng nghề truyền thống có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của chính các làng nghề này và. .. nhân nhân dân, thương hiệu làng nghề thủ công nởi tiếng cho những đơn vị, cá nhân có công bảo tồn, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề mới ở nông thôn 1.3.2 Chính sách về quản , sử dụng đất đai nhằm duy trì phát triển bền vững làng nghề truyền thống : Trong những năm qua , thực hiện chủ trương khôi phục phát triển ngành nghề , nhất ngành nghề truyền thống ở nông thôn Nhà nước... 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 đã quy định : Đất nông nghiệp trong làng nghề truyền thống được ưu tiên sử dụng vào mục đích mở rộng cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cơ sở xử chất thải ” “ người sử dụng đất được miễn giảm tiền sử dụng đất theo quy định của Chính Phủ ” đã tạo điều kiện cho các làng nghề truyền thống ngày càng được mở rộng phát triển - Chỉ thị số 11/2006 /CT-TTg... sách quản lý, sử dụng đất đai Những quy định về các nội dung quản nhà nước về đất đai; về quyền của người sử dụng đất đã tạo điều kiện cho người dân yên tâm đầu tư cho sản xuất Luật đất đai năm 2003 đã chỉ rõ : “ Hộ gia đình , cá nhân sử dụng đất vào mục đích sản xuất kinh doanh , sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm thì được Nhà nước giao đất , cho thuê đất ”( Điều 34 & Điều 35); “ Việc sử dụng đất . nghiên cứu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai làng nghề truyền thống và đề xuất những giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống cho giai. lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng. Chương 3: Đề ra những giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng. .

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bùi Văn Vượng (1998) “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, Nhà xuất bản văn hoá dân tộc , 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoá dân tộc
9. Lê Đình Thắng (1995) ,“Phát triển làng nghề truyên thống ở Hà Bắc” , nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyên thống ở Hà Bắc
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
10.“Báo cáo khảo sát làng nghề truyền thống vùng Châu thổ sông Hồng ” , Đại học Kinh tế quốc dân , năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát làng nghề truyền thống vùng Châu thổ sông Hồng
11. Đặng Kim Chi (2003) , “ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam ”, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII, VIII, IX và lần thứ X Khác
2. Nghị quyết lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX , Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX Khác
3. Luật Đất Đai 1993, Luật đất đai sửa đổi bổ sung một số điều năm 1998, năm 2001và Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn Khác
4. Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
5. Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Khác
6. Các văn bản , quy định về tiêu chí làng nghề , ngành nghề truyền thống , làng nghề truyền thống Khác
8. Mai Thế Hởn (2003) ,Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hóa , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
12. Viện nghiên cứu Địa chính, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật các năm 2005, 2006,2007 Khác
13. Các báo cáo , số liệu kinh tế - xã hội, Địa chính, Chính quyền xã Bát Tràng Khác
14. Báo cáo khảo sát phát triển nông thôn Hàn Quốc , Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Tình hình dân số , lao động , thu nhập tại Bát Tràng - Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng
Bảng 01 Tình hình dân số , lao động , thu nhập tại Bát Tràng (Trang 65)
Bảng 02: Hiện trạng sử dụng một số loại đất tại Bát Tràng - Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng
Bảng 02 Hiện trạng sử dụng một số loại đất tại Bát Tràng (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w