Thực trạng và những Giải pháp cơ bản để phát triển KTTT XHCN ở VN.
Trang 1A Lời mở đầu
Trớc 1980 cơ chế kinh tế của nớc ta la cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tâptrung.Nhà nơc biên thanh “ông chủ của môt doanh nghiêp lớn”quản lý nênkinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh rất chi tiết và trc tiêpquyết định sản xuất cáI gì,cho ai bao nhiêu,khi nào đợc phát ra từ một trungtâm.Do đó,hiêu quả kinh tế thấp,sản xuất không phù hợp voéi nhu cầu thực vàrất đông của xã hộinên gây ra lãng phí lớn.Nền kinh tế không có cạnhtranh,nên công nghệ,tổ choc quản lý sản xuất rất chem đổi mới.Vì vậy việcchuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nên kinh tế thị trờng định hơng xã hộichủ nghĩa ở nớc ta là môtj tất yếu khách quan trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc.Với mục đích khắc phục dần đợc tính quan liêu,gò bó của cơ chế kế hoạchhoá,khơI dậy đợc tính năng động sáng tảotong sản xuất kinh doanhtrong cac xínghiệp quốc doanh,hợ tác xã,tập đoàn sản xuất,nguồn lao động và nền kinhtế,chuyển đổi nền kinh tế đơn nhất sang nên kinh tế nhiều thành phầncó sựquản ký và điêù tiết của nhà nớc.Khuyến khích đầu t nứôc ngoàI,làm tăng vốnt bản cũng nh làm tăng thêm suúc cạnh tranh cho nền kinh tế.Cho tơI nay cácchính sách của nha nớc ta vẫn trên cơ sở của chủ trơng trên mà đI sâu,hoànthiện,bổ xung để làm cho các loại hình doanh nghiệp sản xuất nhiều hàng hoátheo nhu cầu thị trờng.
B Nội dung
I
Trang 21 Nh chúng ta biết, kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của
hàng hoá mà trong đó các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá Nền kinh tếhàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng đợc gọi là kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế thị trờng đợc hình thành và phát triển dới chủ nghĩa t bảnđã biết lợi dụng vai trò lớn của kinh tế thị trờng để tăng trởng và phát triểnkinh tế.
2 Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thành phố định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trớc kia, nớc ta có một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nó đã pháthuy vai trò rất tốt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ Song, cho đếnngày nay nó đã bộc lộ các điểm không phù hợp với xu hớng phát triển kinh tếcủa nớc ta cũng nh trên thế giới.
Từ đó dẫn đến những điểm không phù hợp của nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung:
+ Không phát triển đợc lực lợng sản xuất.+ Chậm tiếp thu đợc khoa học công nghệ mới.
+ Không khai thác đợc đúng mức, có hiệu quả sức lao động của conngời.
+ Các mối quan hệ kinh tế trong nớc xơ cứng, kém năng động.
+ Hiệu quả quản lý của nhà nớc thấp, không phát huy đợc tính tích cựccủa ngời dân.
Trái với nó nền kinh tế thị trờng tỏ ra có những u điểm đáp ứng đợcnhu cầu đổi mới kinh tế của đất nớc, cụ thể:
+ Chủ thể năng động phát huy đợc hết khả năng thúc đẩy sản xuất pháttriển.
+ ứng dụng khoa học- kỹ thuật- công nghệ vào sản xuất kinh doanhthúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
+ Giảm chi phí đáp ứng tốt mọi nhu cầu sản xuất, của sinh hoạt ng ờidân.
+ Phát triển kinh tế thị trờng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nớc ta.
Tuy vậy, bên cạnh các u điểm, kinh tế thị trờng cũng có những nhợcđiểm nh làm ô nhiễm môi trờng, nền kinh tế dễ rơi vào khủng hoảng, nạn thấtnghiệp cao, sự lũng đoạn thị trờng của các nhà t sản Vì vậy cần có sự quantâm can thiệp của nhà nớc Do đó, nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.
Trang 3Từ những năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây có lẽ không còn mấy ai nghingờ về vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị trờng trong sự nghiệpxây dựng đất nớc ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tuy vậy,do ảnh hởng của những quan niệm trớc đây về một chủ nghĩa xã hội khôngcó kinh tế hàng hoá, không có quan hệ thị trờng và do bản thân kiểm toán thịtrờng lại có tính hai mặt của nó cho nên trong thực tế, việc nhận thức chođúng vai trò của kinh tế thị trờng đối với sự nghiệp xã hội chủ nghĩa xã hộivẫn có nhiều vấn đề cần phải nói đến.
Có thể nói suốt một thời gian dài các nớc thuộc hệ thống xã hội chủnghĩa đó là nớc ta đã không nhận thức đúng vai trò của sản xuất hàng hoácủa kinh tế thị trờng, đã đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chứckinh tế và thành phần kinh tế, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu, chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực củakinh tế thị trờng, phủ nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ Do đối lập kinh tế hànghoá và thực hiện với kinh tế kế hoạch hoá, cho thị trờng là phạm trù riêng củachủ nghĩa t bản cho nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn tại của sản xuất trongkhuân khổ của “thi đua xã hội chủ nghĩa”, tác rời một cách riêu hình sản xuấthàng hoá với thị trờng Bởi vậy, chúng ta đã không tạo đợc động lực để pháttriển sản xuất, vô tịnh hạn chế việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học, kỹthuật vào sản xuất, năng xuất lao động tăng chậm, gây rối loạn và ách tắctrong lĩnh vực phân phối, lu thông, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạngkém năng động, trì trệ.
Khi nhìn lại những sai lầm trong thời kỳ thực hiện “Cơ chế tập trungquan liêu, bao cấp”, tại Đại hội lần thứ XI (12-1986), Đảng ta thừa nhận:“Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, cha thật sự thừanhận những quy luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan, do đó,không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trơng, chính sáchkinh tế” “Trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thật sựthừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thòigian tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất” Đểkhắc phục sai lầm đó, Đảng ta đã đề ra chủ trơng: “Quá trình từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn ở nớc ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tínhchất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá Việc sử dụng đầy đủ và đúngđắn quan hệ hàng hoá- tiền tệ trong kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân làmột tất yếu khách quan Việc sử dụng quan hệ hàng hoá- tiền tệ đòi hỏi sản
Trang 4xuất phải gắn với thị trờng” Đây là bớc tiến hết sức quan hệ trong việc đổimới t duy kinh tế của Đảng ta Quan điểm này xuất phát từ tình hình kinh tế-xã hội ở nớc ta, từ nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta, trên cơ sở vậndụng mô hình của Lênin về chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế hàng hoá.
II Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định ớng chủ nghĩa ở Việt Nam.
h-Chuyển từ nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung- hành chính- quan liêuu- bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhấtđối với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện tại và tơng lai Đặc biệt, cơnglĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đợc đại hộiđại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII thông qua vàonăm 1991, cũng đã nêu lên 6 dặc trng bản chất của xã hội, xã hội chủ nghĩavà những quan điểm phơng hớng tổng quát về phát triển kinh tế- xã hội theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Tuy nhiên, cũng cần phải phân tích sâuthêm bản chất, đặc điểm đã đợc khái quát nói trên, để có thể hiểu rõ và thốngnhất hơn trong nhận thức và hành động.
Thứ nhất, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinhtế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội hiện đại (xã hội chủ nghĩa) Mặc dùnền kinh tế nớc ta nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi n-ớc ta chuyển sang giai ddoạn kinh tế thị trờng hiện đại (do những khiếmkhuyết của kinh tế thị trờng tự do) Bởi vậy, chúng ta không thể và khôngnhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinhtế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trờng tự do, mà đi thẳng vàophát triển kinh tế thị trờng hiện đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự pháttriển rút ngắn Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủnghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, cho nên sự phát triển kinh tế- xã hội nớc taphải theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan (nh đã phântích ở phần trên) và cũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Sựnghiệp “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” và là mụctiêu, vừa là nội dung, nhiệm vụ của việc phát triển kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa ở nớc ta Đảng và Nhà nớc khuyến khích mọi ngời dântrong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân có giàu thì nớc mới mạnh, nh-ng dân giàu phải làm cho nớc mạnh, bảo đảm độc lập, tự chủ và toàn vẹnlãnh thổ của quốc gia.
Trang 5Thứ hai, nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thànhphần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong một số lĩnh vực một sốkhâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế- xã hội củađất nớc Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tếđa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhng, nền kinh tế thị trờng màchúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sựtham gia bởi “bàn tay hữu hình” của nhà nớc trong việc điều tiết, quản lý nềnkinh tế đó Đồng thời chính nó sẽ đảm bảo sự định hớng phát triển của nềnkinh tế thị trờng Sự quản lý, điều tiết, định hớng phát triển nền kinh tế thị tr-ờng của nhà nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai tròchủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc Kinh tế nhà nớc phải nắm giữ vai tròchủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là “đài chỉ huy”, là “mạchmáu” của nền kinh tế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tếnhà nớc, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp,đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ thống nhất, không tách rời, biệtlập.
Thứ ba, Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa là Nhà nớc của dân, do dân Thành tố quan trọng mang tính quyếtđịnh trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là nớc tham gia vào các quá trìnhkinh tế Nhng khác với nhà nớc của nhiều nền kinh tế thị trờng trên thế giới.Nhà nớc ta là Nhà nớc “của dân, do dân, và vì dân”, Nhà nớc công nông, Nhànớc của đại đa số nhân dân lao động, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữvững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nền kinh tế thị trờnghiện đaị ở nớc ta Sự khác biệt về bản chất nhà nớc là một nội dung và là mộtđiều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị tr-ờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới.Thứ t, cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện thôngqua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của nhà nớc mọi hoạtđộng sản xuất- kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị tr-ờng Các quy luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng (quy luật giá trị, quyluật cung- cầu, quy luật cạnh tranh- hợp tác ) sẽ chi phối các hoạt động kinhtế Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế là lợinhuận (là giá trị không ngừng tăng lên) quyết định sự phân bố các nguồn lựcvào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thểkinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt Thông qua các công cụ, chính
Trang 6sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lợng kinh tế của mình (kinhtế nhà nớc), Nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung tổng cầu thực hiệnsự điều tiết nền kinh tế thị trờng Nh vậy, cơ chế hoạt động của nền kinh tếlà: thị trờng điều tiết nền kinh tế, Nhà nớc điều tiết thị trờng và mối quan hệNhà nớc- thị trờng- các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, thống nhất.
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thếgiới, trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia lànội dung quan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Quá trình phát triểncủa nền kinh tế thị trờng đi liền với xã hội hoá nền sản xuất xã hội Tiến trìnhxã hội hoá trên cơ sở phát triển của kinh tế thị trờng là không có biên giớiquốc gia về phơng tiện kinh tế Một trong những đặc trng quan trọng của nềnkinh tế thị trờng hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài Xu h-ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với những khu vực hoá toàn cầu hoá đangngày càng phát triển và trở thành xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cáchmạng khoa học- công nghệ hiện nay Tất cả các nớc trên thế giới, dù muốnhay không muốn, ít nhiều đều bị lôi cuốn, thu hút vào các quan hệ kinh tếquốc tế Tranh thủ thuận lợi và cơ hội, tranh nguy cơ tụtu hậu xa hơn và vợtqua thách thức là yeu cầu nhất thiết phải thực hiện Để phát triển trong điềukiện của kinh tế hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín nền kinh tếtrong trạng thái tự cung, tự cấp, mà phải mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thếgiới Sự mở cửa, hội nhập đợc thực hiện trên ba nội dung chính là: thơng mại,đầu t và chuyển giao khoa học- công nghệ Tuy nhiên, sự mở cửa, hội nhậpkhông có ý nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phải trên cơ sở phát huylợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữvững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
Thứ sau, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm côngbằng xã hội cũng là một nội dung rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ởnớc ta Phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữphổ biến và là xu thế của thời đại hiện nay Phát triển trong công bằng đợcbiểu hiện là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội,là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân có cơ hội tham gia vào quá trình phát triểnvà đợc hởng những thành quả tơng xứng với sức lực, khả năng và trí tuệ củahọ bỏ ra, là giảm khả khoảng cách chênh lệch giàu- nghèo giữa các tầng lớpdân c và giữa các vùng Khác với nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị tr-ờng nhng chủ trơng đảm bảo công bằng, xã hội, thực hiện sự thống nhất giữatăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát
Trang 7triển kinh tế ở nớc ta Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, sự bảo đảm côngbằng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là hoàntoàn xa lạ và khác hẳn về chất với chủ nghĩa bình quân, cao bằng thu nhập và“chia đều sự nghèo đói” cho mọi ngời Mức độ bảo đảm công bằng xã hộiphụ thuộc rất lớn vào sự phát triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốcgia Vì vậy, nếu qua nhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nềnkinh tế còn kém phát triển, ngân sách còn eo hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệttiêu động lực phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.
Ngoài ra, giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bán (vốn), thôngqua phân phối thu nhập trong quá trình nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa ở nớc ta, đợc thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợpvới một phần theo vốn và tài sản Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thịtrờng trong chủ nghĩa t bản với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở nớc ta Trong mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn), giữa laođộng sống và lao động quá khứ (lao động đã đợc vật hoá), chủ nghĩa t bảnnhấn mạnh đến nhân tố t bản (vốn) hơn là nhân tố lao động (lao động sống),nhấn mạnh đến yếu tố tích luỹ- đầu t hơn là yếu tố tiền lơng- thu nhập củangời lao động Ngợc lại, chủ nghĩa xã hội đặt con ngời ở vị trí trung tâm củasự phát triển Cho nên, trong khâu phân phối thu nhập và thành quả lao độngcủa xã hội, chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh đến nhân tố lao động (lao độngsống) và yếu tố tiền lơng- thu nhập của ngời lao động Tuy nhiên, trong khinhấn mạnh đến vai trò của yếu tố lao động, đến nâng cao thu nhập và tiêudùng của ngời lao động, chúng ta không thể không coi trọng đến vai trò củayếu tố vốn, đến tăng cờng tích luỹ và đầu t (cả nhà nớc và t nhân) và đến mốiquan hệ biện chứng giữa t bản (vốn) và lao động- Vì vậy, thu nhập theo vốnvà tài sản kinh doanh giờ đây đã trở thành điều bình thờng Chỉ có trên cơ sởđó mới gia tăng số ngời giàu có trong xã hội Tăng số ngời có thu nhập caođồng thời giảm số ngời có thu nhập thấp trong xã hội và thu hẹp dầu khoảngcách chênh lệch giàu- nghèo vừa là mục tiêu, vừa là nội dung quan trọng củachính sách thu nhập và chính sách điều tiết thu nhập của nhà nớc trong quátrình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
III Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triểnkinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1 Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
a Nền kinh tế hàng hoá còn ở trình độ kém phát triển:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp bên cạnh một số khu vựcmột số cơ sở kinh tế đợc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong những
Trang 8ngành kinh tế máy móc cũ kỹ công nghệ lạc hậu lao động thủ công chiếm tỉtrọng lớn trong tổng số tỉ trọng xã hội do đó ngân sách chất lợng hiệu quả sảnxuất so với thế giới.
- Kết cấu hạ tầng nh hệ thống GT bến cảnh hệ thống thông tin liên lạccòn lạc hậu kém phát triển nên các địa phơng các vùng bị chia cắt tách biệtnhau do đó làm cho những tiềm năng của các địa phơng không đợc khai tháchết.
- Cơ cấu kinh tế mất cân đối kém hiệu quả, nền kinh tế nớc ta chathoát khỏi nền kinh tế nhà nớc, sản xuất kém phát triển.
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớccũng nh thị trờng nớc ngoài còn rất yếu do cơ sở vật chất kỹ thuật thấp
b Sự hình thành thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hìnhthành nhng cha đồng bộ.
- Do GTVT còn kém phát triển nên cha lôi cuốn đợc nhiều các vùngtrong nớc vào 1 mạng lới lu thông hàng hoá thống nhất.
- Thị trờng hàng hoá dịch vụ đã hình thành nhng còn hạn hẹp và nhữnghình tợng tiêu cực.
- Thị trờng sức lao động còn mới mạnh nha.- Một số trung tâm việc làm và lao động xã hội
- Thị trờng vốn, tiền tệ còn nhiều trắc trở thủ tục rờm rà
c Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng do vậy nền kinh tế nớcta cò nhiều loại sản xuất hàng hoá cũng thuộc đạn xen nhau Trong đó sảnxuất hàng hoá nhỏ là phổ biến.
d Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn liền với mở rộng kinh tế đốingoại hội nhập với thị trờng Khu vực và thế giới trong điều kiện trình độphát triển khoa học kỹ thuật trong nớc ta thấp so với hầu hết các nớc khác.
e Quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội còn yếu hệ thống pháp luật cơ chếcơ sở cha đồng bộ nhất quán thực hiện cha nghiêm.
2 Mục tiêu phấn đấu và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
a Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
- Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là biến nớc ta thành mộtnớc chủ nghĩa có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng vậnchuyển đời sống vật chất và tinh thần cao QPQN vững chắc nâng cao khảnăng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội
Trang 9công bằng dân chủ và văn minh đó là mục tiêu dài hạn, mục tiêu cuối cùngcủa công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.
- Mục tiêu trung hạn là mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ớc ta đến năm 2020 là ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớccông nghiệp.
n Nớc công nghiệp là nớc có nền kinh tế trong đó lao động chủ nghĩatrở thành phổ biến trong các ngành và các khu vực, tỉ trọng của công nghiệpvà dịch vụ trong GDP vợt trộ so với nhà nớc.
b Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam.
1 Đa dạng hoá và đổi mới các loại hình sở hữu.
Thực chất đổi mới kinh tế ở nớc ta trong thơìo gian qua là sự điềuchỉnh một cách toàn diện về các quan hệ sản xuất bao gồm cả về mặt quan hệsở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Đó là bớc khởi đầu của cáchmạng về quan hệ sản xuất xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình xãhội hoá sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế thịtrờng ở nớc ta Nhờ bớc đầu “cởi trói” cho một loạt các quan hệ sản xuất, cácthành phần kinh tế đang phát huy tác dụng, chứng tỏ sức sống và vị trí quantrọng của nó trong công cuộc xã hội nền kinh tế mới.
Sở hữu là hình thức xã hội lịch sử nhất định chiếm hữu.
Phạm trù sở hữ là khi đợc thể chế hoá thành quyền sở hữu đợc thựchiện thông qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu.
Đối với nớc ta, khi chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng thì cũng tức là chuyển từ quan hệ sở hữu đơn nhất, sở hữu tập thể, sởhữu nhà nớc sang mối quan hệ sở hữu đa dạng Tuy nhiên với trình độ xã hộihoá sản xuất ở nớc ta còn thấp, không đồng đều, nên ứng với nó sẽ có cáchình thức sở hữu cơ bản sau:
Sở hữu Nhà nớc: là hình thức sở hữ mà Nhà nớc là đại diện cho nhândân sở hữu những tài nguyên, tài sản, những t liệu sản xuất chủ yếu và nhữngcủa cải của đất nớc.
Sở hữu Nhà nớc là sở hữ mà chủ sở hữ là Nhà nớc, còn quyền sử dụnggiao cho các tổ chức, đơn vị kinh tế và các cá nhân để phát triển kinh tế mộtcách hiệu quả nhất.
Sở hữu thứ hai là sở hữu tập thể: là sở hữu của những chủ thể kinh tế(cá nhân ngời lao động) tự nguyện tham gia, biểu hiện ở sở hữu tập thể các
Trang 10hợp tác xã trong nông nghiệp, chủ nghĩa, xã hội, vận tải ở các nhóm, tổ, độivà các Công ty cổ phần.
Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu phù hợp, linh hoạt và hiệu quảtrong thời kỳ quá độ Mỗi chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổchức kinh tế, khi thấy có lợi Vì vậy, cần khuyến khích hình thức sở hữu nàyhình thành từ thấp đến cao trong mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế.Thành phần kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã và thành phần kinhtế t bản Nhà nớc dựa trên cơ sở hình thức sở hữu là công dân, cá thể, thợ thủcông, tiểu thơng Họ vừa là chủ sở hữu của tiểu chủ, chủ trang trại có laođộng Thành phần kinh tế cá thể, tiêu chủ là đại biểu cho sở hữu t nhân nhỏ.
Sở hữu t nhân t bản là hình thức sở hữu của các nhà t bản vào cácngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Thành phần kinh tế tbản t nhân dựa trên cơ sở sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất.
Đa dạng hoá và đổi mới các loại hình sở hữu để phù hợp với một nềnkinh tế phát triển hơn, nền kinh tế thị trờng là điều kiện cần thiết phải làm.Bên cạnh đó, cũng cần phải tiến hành đổi mới, đẩy mạnh phát triển các lĩnhvực khác nh: công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trang bị mới khoa học kỹthuật cho nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy phân công lao động xã hội pháttriển tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trang bị mới khoa học kỹ thuật cho nềnkinh tế hàng hoá là điều tất yếu phải có trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở tất cả các nớc Đối với nớc ta, một nớc quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩaxã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản Sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật(CSVC- KT) cho chủ nghĩa xã hội đợc thực hiện bằng con đờng CNH là quátrình biến một nớc có nền kinh tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiệnđại CNH là con đờng để xây dựng CSVC- KT cho chủ nghĩa xã hội đôío vớinhững nớc kém phát triển nh nớc ta.
Công nghiệp hoá sẽ giúp phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suấtlao động, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế khắc phục nguy cơ tụt hậungày càng xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thếgiới, góp phần ổn định vai trò kinh tế của Nhà nớc, nâng cao năng lực tíchluỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện củamỗi cá nhân, CNH còn giúp tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củngcố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế