Xây dung nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXHlà nhiệm vụ trọng yếu quyết định tới sự thành công
Trang 1Lời mở đầu
Xây dung nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXHlà nhiệm vụtrọng yếu quyết định tới sự thành công hay thất bại của công cuộc xây dungCNXH Sau những sai lầm đáng tiếc khi đánh giá sai vai trò của những quyluật kinh tế,đến năm 1986 nhà nớc ta thực hiện đổi mới từ mô hình kinh tếtập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.Trong những năm
20 thực hiện việc đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những bớc đổi mới đáng
tự hào.Song so với những yêu cầu thắng lợi đó mới chỉ là bớc đầu và hiện
đang còn những bất cập cần tiếp tục đợc nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa trêncả hai mặt lý luận và thực tiễn ở nớc ta
Vấn đề đặt ra là:Thực chất nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đI lênCNXH cần phảI thực hiện những gì ?
Trên tinh thần đó,để có nhận thức và hành động đúng về xây dung nềnkinh tế định hớng XHCN,em chọn đề tài:”những nhiệm vụ kinh tế cơ bảntrong thời kỳ quá độ đI lên CNXH.Thực trạng và giảI pháp.” để nghiên cứulàm đề án môn học kinh tế chính trị
Trang 3I.Cơ sở lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH và những nhiệm vụ kinh tế cơ bản:
I.1.thời kỳ quá độ lên CNXH và tính tất yếu phảI tồn tại thời kỳ này
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cảI biến cách mạng sâu sắc triệt để,toàndiện và lâu dài trên các lĩnh cực của dời sống kinh tế xã hội,tạo ra những tiền
đề vật chất,tinh thần cần thiết cho xã hội mới trong đó những nguyên tắc cănbản của xã hội XHCN đợc thực hiện
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH:Theo V.I.Lênin:”Sự cần thiếtkhách quan phảI có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời,pháttriển của phơng thức sản xuất CSCN và cách mạng vô sản quy định.”
Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử với tất cả các nớc đI lên CNXH vìCNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB mà CNTB chỉ tạo tiền đềvật chất cho CNXH.Điều đó là do quan hệ SX TBCN dựa trên chế độ t hữu
về TLSX, còn QHSX XHCN Dựa trên chế độ công hữu về TLSX.CNXHcũng không nảy sinh ngay lập tức sau khi giai cấp công nhân giành chínhquyền mà là kết quả của quá trình đấu tranh,cảI tạo và xây dung lâu dài củanhân dân lao động dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
Sự phát triển của phơng thức SX CSCN là một thời kỳ lâu dài.CNXH (giai
đoạn thấp của CSCN)phát triển từ CNTB hoặc tiền TB Do đó nhiều tàn d của
XH cũ còn tồn tại lâu dài trong xã hội mới.Hơn nữa công cuộc xây dungCNXH là một công việc khó khăn,mới mẻ,phức tạp cha tung có trong lịchsử,cho nên cần phảI có thời gian tiến hành cảI tạo những tàn d của XH cũ vàtạo ra những tiền đề vật chất tinh thần cho CNXH
Các nhà sáng lập CNXH khoa học đã nêu ra hai kiểu quá độ lên CNXH :
- Một là quá độ trực tiếp từ CNTB (quá độ tuần tự )
- Hai là quá độ gián tiếp từ những XH tiền t bản(quá độ nhảy vọt)
Nhng dù trực tiếp hay gián tiếp đều phảI trảI qua thời kỳ quá độ Do điềukiện lịch sử,kinh tế,xã hội ở mỗi nớc khác nhau mà độ dài ,ngắn của thời kỳquá độ khác nhau
I.2.Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở ViệtNam
Để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnhtheo con đờng XHCN,điều quantrọng nhất là phảI cảI biến tình trạng kinh tế xã hội,phảI xây dựng một nềnkinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại ,khoa học và kỹthuật tiên tiến.Muốn vậy,trong thời kỳ quá độ chúng ta phải thực hiện nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản sau:
- Một là phát triển LLSX,CNH-HĐH đất nớc.Đây là nhiệm vụ trungtâm của cả thời kỳ quá độ nhăm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật củaCNH,phát triển LLSX.CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủcông là chính sang việc sử dụng phổ biến sức lao động với khoa học vàcông nghệ hiên đại.tiên tiến,tạo ra năng suất lao động cao.Đó là nhiệm
vụ có tính quy luật của sự quá độ lên CNXH ở những nớc kinh tế lạchậuCNTB cha phát triển.Tuy nhiên,chiến lợc,nội dung,hình thức,bớc
đI,tốc độ,biện pháp CNH-HĐH ở mỗi nớc quá độ lên CNXH phảI đợxuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc và từ bối cảnh quốc
tế trong mỗi thời kỳ.Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ CNH-HĐH đất nớc
Trang 4mới có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất –kỹ thuật cho xã hộimới,nâng cao năng suất lao động đến mức cha từng có để làm cho tìnhtrạng dồi dào sản phẩm trở thành phổ biến,nhờ đó mới thực hiện đợcmục tiêu của CNXH.
- Hai là xây dựng QHSX mới theo định hớng XHCN.Xuất phát từ quyluật khách quan về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX:bất cứ một sựcảI biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phảI là kết quả tất yếucủa việc tạo nên những LLSX mới.Vì vậy,việc xây dựng quan hệ SXmới ở nớc ta phảI đợc phát triển từng bớc theo đinh hớng XHCN đểphù hợp với tính chất và trinh độ của LLSX mới
Mặt khác do quan hệ sở hữu đa dạng nên phảI có nhiều hình thức phân phối
và nhiều hình thức tổ chức quản lý,cũng nh việc xác lập địa vị làm chủ củangời lao động trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân phảI diễn ra từng bớc,dớinhiều hình thức và đI từ thấp đến cao
- Ba là mở rộng và nâng cao hiêu quả kinh tế đối ngoại.Đây là một tấtyếu khách quan trớc xu thế toàn cầu hóa kinh tế và sự tác động của cuộccách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ,nền kinh tế nớc ta không thể trởthành một nền kinh tế khép kín mà phảI tích cực mở rộng kinh tế đốingoại.”Mở cửa “ nền kinh tế, đa dạng,đa phơng hóa quanhệ kinh tế quốctế,nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thếkinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về công nghệ,cơ cấu nghành và sảnphẩm…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cmở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cờng liên doanh,liên kếthợp tác,là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nớc pháttriển,vơn lên bắt kịp trình độ thế giới.Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phảItrên nguyên tắc bình đẳng,cùng có lợi,tôn trọng độc lập ,chủ quyền của nhau
và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
I.2.1.Nội dung của CNH-HĐH ở Việt Nam
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta,CNH-HĐH có hai nội dung cơ bản:
- Một là phát triển LLSX,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật choCNXH,trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuât xã hội và áp dụngnhững thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại.Quá trình CNH-HĐHtrớc hết là quá trình cảI biến lao động thủ công,lạc hậu thành lao động
sử dụng máy móc,tức là phảI cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân.Đó là
b-ớc chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế nông nghiêp sang nền kinh tếcông nghiệp
Đi lien với cơ khí hóa là điện khí hóa và tự động hóa sản xuất từng bớc vàtrong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phảI xâydựng và phát triển mạnh mẽ các nghành công nghiệp,trong đó then chốt lànghành chế tạo TLSX,bởi lẽ táI SX mở rong của khu vực SX TLSX ,đặc biệt
là của nghành SX TLSX để SX TLSX,quyết định quy mô táI SX mở rộng(hay tốc độ tăng trởng) của toàn bộ nền kinh tế.Đồng thời,mục tiêu củaCNH-HĐH còn là sử dụng kỹ thuật,công nghệ và ngày càng tiên tiến hiện
đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao.Tất cả những điều đó chỉ cóthểđợc thực hiện trên cơ sở một nền khoa học,công nghệ phát triển đến mộttrình độ nhất định
Khi mà nền khoa học của thế giới đang có một sự phát triển nh vũ bão,khoahọc đang trở thành LLSX trực tiếp,khi mà công nghẹ đang trở thành mộtnhân tố quyết định chất lợng sản phẩm,chi phí SX…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cTức là nói đến khả năngcạnh tranh của hàng hóa,hiệu quả của sx,kinh doanh thì khoa học,công nghệ
Trang 5phảI là động lực của CNH-HĐH Bởi vậy, phát triển khoa học, công nghệ có
ý nghĩa đặc biệt quang trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH
- Hai là xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại hợp lý.Quá trình CNH-HĐHcũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.Cơ cấu của nền kinh tếquốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tếbao gồm các nghànhkinh tế,các vùng kinh tế,các thành phần kinh tế…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cvà mối quan hệ hữucơ giữa chúng.Trong cơ cấu của nền kinh tế,cơ cấu các nghành kinh tế
là quan trọng nhất,quyết định các hình thức kinh tế khác.Cơ cấu kinh
tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng,phát triển.Vì vậy HĐH đòi hỏi phảI xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại,hợp lý
CNH-Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động,biến đổi (hay còn gọi là chuyển dịch)
do sự vận động,biến đổi của LLSX và QHSX.Xu hớng chuyển dịch cơ cấukinh tế đợc coi là hợp lý,tiến bộ là tỷ trọng khu vực công nghiệp và xâydựng,đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng,tỷ trọng khu vựcnông,lâm,ng nghiệpvà khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sảnphẩm xã hội
Quá trình hình thành và phát triển các nghành kinh tế,nhất là nghành có hàmlợng khoa học cao;xuất hiện các vùng sản phẩm chuyên canh tập trung…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng ckhông chỉ là biểu hiện của sự phát triên LLSX,phát triển cơ sở vật chất ,kỹthuật trong tiến trình CNH-HĐH mà còn làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi tiếnbộ.ở nớc ta,một cơ cấu kinh tế đợc gọi là hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêucầu:nông nghiệp phảI giảm dần về tỷ trọng,công nghiêp,xây dựng và dịch vụphảI tăng về tỷ trọng;trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiếnbộ,phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đangdiễn ra nh vũ bão trên thế giới;cho pháp khai thác tối đa tiềm năng của đất n-ớc,của các nghành,của các địa phơng,các thành phần kinh tế;thực hiện sựphân công lao động và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hóa kinh tế,dovậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phảI là “cơ cấu mở”
Sáu nội dung cụ thể của CNH-HĐH ở nớc ta trong những năm trớc mắt:
- Đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn:phát triểntoàn diện nông,lâm,ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nônglâm,thủy sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng củanông,lâm,ng nghiệp,đảm bảo vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực choxã hội,tạo nguồn nguyên liệu có khối lợng lớn,chất lợng cao,giá thànhhạ chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến,tăng giá trị vàkhối lợng của hàng xuất khẩu,tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngờilao động,phân công lại lao động cho xã hội hình thành các điểm côngnghiệp gắn liền với đô thị hóa tại chỗ,mở mang thị trờng sản phẩm vàdịch vụ cho công nghiệp
- Phát triển công nghiệp,xây dựng:Hớng u tiên phát triển công nghiệp ởnớc ta là:khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao,công nghệchế tác,công nghệ phần mềm và công nghệ bổ trợ có lợi cho cạnhtranh,tao nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút lao động,phát triển một
số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế,khuyến khích phát triển cácnghành công nghệ sx hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu,sx TLSX quantrọng theo hớng hiện đại,khẩn trơng thu hút vốn trong và ngoài nớc đểthực hiện một số dự an quan trọngvề khai thác dầu khí,lọc dầu,hóadầu,luyện kim,cơ khí chế tạo…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c
- CảI tạo mở rộng,nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạtầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển sx,kinh doanh
Trang 6và đời sống của dân c.Từ một nền kinh tế ngheo nàn và lạc hậu đI lênXHCN,kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nớc ta hết cức thấp kém,không
đáp ứng đợc yêu cầu của sx,kinh doanh và của đời sống dân c.Dovậy,trong những năm trớc mắt,việc xây dựng kết cấu hạ tầng của nềnkinh tế đợc coi là nội dung của CNH-HĐH
-Phát triển nhanh du lịch,các nghành dịch vụ:Trong những năm trớcmắt,cần tạo bợc phát triển vợt bậc của các nghành dịch vụ,nhất lànhững nghành có chất lợng cao,tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh cao
nh hàng không,hàng hảI,bu chính,viễn thông,tài chính,ngân hàng,kiểmtoán,bảo hiểm…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c a tốc độ tăng trởng của các nghành cao hơn tốc độđtăng trởng GDP.Phát triển mạnh và nâng cao một số nghành:vậntảI,thơng mại,dịch vụ…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ:chuyển dịch cơ cấu kinh tếvùng,lãnh thổ trên cơ sở khai thảctiệt để các lợi thế,tiềm năng của từngvùng cùng nhau phát triển.Trong những năm trớc mắt phảI có cơchế,chính sách phù hợp để các vùng trong cả nớc cùng phát triển,đồngthời tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng
Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm,tạo động lực,tác động lantỏa sang các vùng khác,đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh hơn cácvùng kinh tế đang còn có nhiều khó khăn,đặc biệt là các vùng biên giới hảI
đảo,Tây nguyên,Tây nam,Tây bắc…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại :Trong nền kinh tếtoàn cầu hóa,mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nớc.Do
đó,CNH-HĐH không thể thành công nếu không mở cửa nền kinhtế.Sau thoi kỳ dài đóng cửa.Hiện nay,mở cửa nền kinh tế là nhu cầucấp bách đối với nớc ta,là một nội dung của CNH-HĐH ở nớc ta trongnhững năm trớc mắt.Tuy nhiên,mở cửa hội nhập nh thế nào cũng cần
đợc cân nhắc kỹ cang nhằm tranh thủ những tác động tich cực,hạn hạnchế nhng tác động tiêu cựccủa quá trình này với tăng trởng ,phát triểncủa nền kinh tế.Trong việc mở cửa,hội nhập,phảI đẩy mạnh xuấtkhẩu,coi xuất khẩu là hớng u tiên va trọng điểm.Chuyển hớng chiến l-ợc,xây dựng nền kinh tế mở đòi hỏi phảI điều chỉnh cơ cấu kinh tế đểvừa hội nhập khu vực,vừa hội nhập toàn cầu
I.2.2.Xây dựng QHSX định hớng XHCN
Mỗi PTSX có một loại hình sở hữu TLSX đặc trng nhng điều đó không cónghĩa là mỗi PTSX chỉ có một hình thức sở hữu TLSX mà nó có thể có nhiềuloại hình sở hữu TLSX khác nhau cùng tồn tại.Sự xuất hiện của các hình thức
sở hữu TLSX do tính chất và trình độ phát triển của LLSX quy định.LLSXkhông ngừng vận động biến đổi làm cho các hình thức sở hữu TLSX cũngkhông ngừng vận động biến đổi
Trong thời kỳ quá độ đI lên CNXH ở nớc ta,LLSX phát triển cha cao và cónhiều trình độ khác nhau.Do đo trong nền kinh tế tồn tại 3 hình thức sở hữuTLSX cơ bản:
Trang 7- Kinh tế t bản t nhân.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ vớinhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiềuthành phần kinh tế
Quy luật QHSX phai phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
là quy luật chung cho mọi PTSX.Trong nền kinh tế cha thật sự phát triểncao,LLSX luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau;tơng ứng với mỗi trình độcủa LLSX sẽ có một kiểu QHSX.Do đó,cơ cấu của nền kinh tế xét về phơngdiện kinh tế,xã hội phảI là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta vừa vận động theo cơ chế thị ờng,vừa theo định hớng XHCN.Để đảm bảo định hớng XHCN trong quátrình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cần:
tr PhảI coi các thành phần kinh tế đều là “ Bộ phận hợp thành quan trọngcủa nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,bình đẳng trớc phápluật,cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”
- Lấy việc giảI phóng LLSX,động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong
và bên ngoài cho CNH-HĐH;nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội,cảIthiện đời sống nhân dân,làm mục tiêu hàng đầu cho việc khuyến khíchphát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sx kinh doanh
- Chủ động đổi mới,nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc,kinh tế tậpthể.Bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.Kinh tế nhà nớc cùngvới kinh tế tập thể ngay càng trở thành nền tảng vững chắc của nềnkinh tế quốc dân.Tạo điều kiện để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm
đầu t kinh doanh lâu dài,áp dụng linh hoạt sáng tạo các hình thức kinh
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đI đôI với hợp tác quốc tế,tăng ờng hội nhập với khu vực và quốc tế.Đây là điều kiện quan trọng chocủa mỗi thành phần kinh tế cũng nh của toàn bộ nền kinh tế
c-I.2.3.Kinh tê đối ngoại
Thời đại ngày nay toàn cầu hóa nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ,là xu thế kháchquan và không một quốc gia nào có thể đứng ngoài dòng xoáy của nó.Toàncầu hóa nền kinh tế vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức cho mỗi quốcgia.Vì vậy,mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trở thành tât yếukhách quan và là một trong các nhiệm vụ kinh tế cơ bantrong thời kỳ quá độ
ở nớc ta
Kinh tế đối ngoại gồm rất nhiều hình thức,trong đó;ngoai thơng,đầu t quốc tế
và dịch vụ thu ngoai tệ là những hình thức chủ yếu và có kết quả nhất cần
đ-ợc coi trọng
Cụ thể,trong thời kỳ quá độ lên CNXH,nhiệm vụ đặt ra :
- Về ngoại thơng:chú trọng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa,thuê nớcngoài ra công táI xuất khẩu,trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và làtrọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại
- Về hợp tác sx :Tăng cờng nhận gia công giải quyết tình trạng thiếuviệc làm cho những công nhân có khả năng lao động,xây dựng những
Trang 8xí nghiệp chung với sự hùn vốn đầu t và công nghệ từ nớc ngoài (utiên xây dựng ở những nghành kinh tế quốc dân hớng vào xuất khẩuhay thay thế hàng nhập khẩu,trở thành nguồn thu ngoai tệ chuyển
đổi,tạo điều kiện cho nhà nớc tiết kiệm ngoại tệ ),hợp tác quốc tế trêncơ sở chuyên môn hóa
- Hợp tác khoa học kỹ thuật
- Đầu t quốc tế:tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cả đầu t trực tiếp và đầu
t gián tiếp bằng các chính sách mở cửa phù hợp và việc giao lu quốctế
- Phát triển các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ,du kịch quốc tế, nâng cấpcác khách sạn hiện có để đảm bảo phục vụ du khách tốt hơn,mở thêmcác tous du lịch hấp dẫn,có chính sách cho đầu t du lịch thích đáng,cảIcách hành chính,tạo điều kiên cho du lịch quốc tế phát triển đẩy mạnhvận tảI quốc tế,xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ phát triểncác dịch vụ thu ngoại tệ khác nh :dịch vụ thu bảo hiểm,thông tin bu
điện,dịch vụ kiều hối…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cmang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc ta
II.Thực trạng
II.1.Thành tựu
II.1.1.KháI quát chung về tình hình kinh tế nớc ta
- Trớc đổi mới (trớc năm 1986)cũng nh nhiều nớc khác,chúng ta đã ápdụng mô hình CNXH kiểu Xô Viết,với những đặc trng chủ yếu là:xâydựng nền kinh tế khép kín về LLSX,không thừa nhận sự tồn tại nềnkinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,thực hiện cơ chế kếhoạch hóa tập trung và bao cấp ,coi kế hoạch là đặc trng quan trọngnhất của nền kinh tế XHCN.Mô hình này đã thu đợc kết quả quantrọng,nhất là đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ có chiếntrang(lơng thực,sắt thép…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c)
- Nhng sau đó đã bộc lộ rõ những khuyết điểm :
+ Không tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Kìm hãm sự phát triển do không phù hợp với LLSX…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c
- Tình hình kinh tế xã hội đất nớc ngày càng khó khăn,đất nớc rơI vàokhủng hoảng trâm trọng ,lạm phát rất lớn,cán cân kinh tế nhậpsiêu,xuất siêu không đáng kể,công nghiệp – nông nghiệp chem Pháttriển và ngày càng có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng,đời sống nhân dângặp nhiều kho khăn
- Từ khi đổi mới đến nay :Tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng gấp
đôI so với năm 1990.Kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội và năng lực sxtăng nhiều Nền kinh tế từ tình trạng hàng hóa khan hiếm nghiêmtrọng nay đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và củanền kinh tế ;từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu,bao cấp nay đãchuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN ;từ chỗ chỉ có 2 thànhphần kinh tế là chính nay đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thànhphần,trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Đời sống các tầnglớp nhân dân đợc cảI thiện.Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế,xãhội vợt qua đợc cơn chấn động chính trịvà sự hẫng hụt về thị trờng donhững biển động ở Đông Âu và Liên Xô gây ra,phá đợc thế bị bao vâycấm vận,mở rộng đợc quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tếquốc tế,không để bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính,kinh tế
ở một số nớc châu á mặc hậu quả của nó đối với nớc ta rất nặngnề,tình hình chính trị ,xã hội cơ bản ổn định,quốc phòng an ninh tăng
Trang 9cờng.Sức mạnh về mọi mặt ở nơc ta đã hơn nhiều so với nhiều năm ớc.
tr-II.1.2.Những đánh giá về thực trạng kinh tế nớc ta từ năm 1986 đến nayII.1.2.A.Thời kỳ 1986 – 2000
Ngay sau khi tiến hành đổi mới , kinh tế nớc ta đã có những đổi mới ,phattriển đầy ngoạn mục Trong năm 1986 -1990 kinh tế tăng 3.9% lạm phátgiảm từ 774.7% ( năm 1986) xuống 67.1% (năm 1990) Tuy vậy kinh tế nhànớc bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1989 giảm 1.8 % năm 1999 giảm3.5% , sane xuất công nghiệp tăng chậm , them chí có giảm 2.6% Ngànhcông nghiệp và xây dựng giảm tỷ trọng kinh tế từ 28.9% GDP (1986) xuốngcond 22.7% GDP (1990) Nông nghiệp vẫn là ngành chủ chốt chiếm 42%GDP năm 1989
Năm 1990, GDP nớc ta là 98 USD / năm thấp so với khu vực (Lào :
270 USD / năm ,Campuchia:166 USD/năm…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c),quỹ tích luỹ chiếm 8,84%GDP,quỹ tích luỹ thuần 1,33% ,đứng thứ 7 trong 10 nớc ASEAN Có tới74% lao động trong ngành nông nghiệp nhng chủ yếu tập trung vào sảnxuất lúa.Sản xuất lúa chiếm 2/3 giá trị sản xuất phân ngành trồng trọt , Tuy
đã có những phát triển đáng kể nhng nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều khókhăn.Thâm hụt ngân sách lên đến 6,71%GDP ,thu thuế và phí chỉ chiếm12,75% GDP,toàn bộ thu ngân sách trong nớc chỉ 15,19% GDP trong khichi ngân sách là 21,89% GDP.Cán cân xuất nhập khẩu nghiêng về nhậpsiêu Xuất khẩu chiếm 26,4% GDP , nhập khẩu chiếm 35,7 % GDP Thị tr-ờng xuất khẩu hạn hẹp , chỉ gồm Liên Xô và các nơc XHCN
Năm thành tựu cơ bản trong thời kì 1991 – 2000:
- Đẩy mạnh tăng trởng kinh tế ,tạo điều kiện không ngừng cải thiện đờisống của nhân dân , thực hiện xoá đói giảm nghèo Tính chung 10năm liên tục trong thập kỉ 90 , kinh tế đã tăng trởng bình quân hơn7,5% /năm ,đa Việt Nam ra khỏi tình trạng nớc nghèo với thu nhâpdới 1 USD /ngày Theo chỉ số phát triển con ngời ( HDI ) thì ViệtNam đã đạt mức của nớc phát triển trung bình về nguồn lực con ng-
ời Vào thời kì khủng hoảng kinh tế khu vực : tốc độ tăng trởng bìnhquân thời kì 1996 – 2000 là gần 7%/năm Đó là mức tăng trởng caothứ nhì trong khu vực ,chỉ sau Trung Quốc Trên cơ sở tăng trởng kinh
tế , đã giảm mạnh số hộ trong tình trạng đói nghèo , tăng khả năngtích luỹ từ nội bộ nền kinh tế , xây dựng các công trình quan trọng ,chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho bớc phát triển mạnh hơn sau năm
2000 Với mục tiêu phát phát triển cao nhất là không ngừng cải thiện
đời sống vật chất ,tinh thần của nhân dân , đời sống của tất cả cáctầng lớp dân c đã đợc cải thiện đáng kể bảo đảm công bằng xã hội.Vấn đề thu hút lao động xã hội Trong khi số lao động làm việc trongkhu vực nhà nớc từ 3,4 triệu ngời năm 1990 chỉ tăng lên 3,5 triệu ngời năm
2000 hay chỉ tăng 100000 ngời sau 10 năm thì tại các khu vực kinh tế ngoàinhà nớc số lao động làm việc tăng lên 7 triệu ngời ,giảm thấp tỉ lệ thiếu việclàm ở nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị chỉ còn khoảng 6-7% Tỉ lệthiếu việc làm ở nông thôn còn dới 30% và ngày càng giảm đi Đó là một
điều kiện quan trọng để nâng cao thu nhập , thực hiện xoá đói giảm nghèo Theo đánh giá của các cuộc điều tra mức sống ,tỉ lệ hộ nghèo theo mọi tiêuthức giữa 2 kì điều tra đã giảm hơn một nửa Tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩnquốc tế năm 1992- 1993 là 57% , đến năm 2000 chỉ còn 29% Năm 2000 cảnớc chỉ còn 2,8 triệu hộ nghèo ( theo chuẩn quốc gia) chiếm 17.2% số hộ cả
Trang 10nớc , trong đó 9.5 % ở thành thị ,28% ở vùng núi và 62.5% ở vùng nông thôn Đến năm 2003 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 12% , thu nhập tăng , ngời giầu
có nhiều khả năng tăng thu nhập hơn ngời nghèo khoảng cách 20% dân cgiầu nhất và 20% dân c nghèo nhất tăng lên từ mức 6-7 lần những năm đầuthập kỷ 90 lên 8-9 lần năm 2000 Tuy nhiên chỉ tiêu GINI phản ánh độ bấtbình đẳng trong phân phối thu nhập tuy có các diễn biến phức tạp nhng hiệnnay vẫn còn ở mức 36% tốt hơn nhiều trong khu vực
Đa đất nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng và từng bớc đI vào giai đoạnphát triển mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá gắn vớichính sách hội nhập kinh tế quốc tế ,từ tình trạng khủng hoảng ,sau khi thựchiện kế hoạch 5 năm 1991-1995 Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng thểhiện trên các mặt
Khống chế lạm phát trong vòng kiểm soát : Chỉ số lạm phát đo bằngchỉ số giá CPI đợc khống chế từ mức 67% năm 1990 giảm liên tục xuốngcòn 12.7% năm 1995 ,đồng tiền ổn định và trên thực tế có thể chuyển đổi đ -
ợc theo tỷ giá nông nghiệp gần ngang bằng với tỷ giá thị trờng Thành quảnày hết sức quan trọng góp phần tạo ra các điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định Những năm gần đây nớc ta đã kiểm soát lạm phát ở dới mức 4-5%/ năm
Tăng trởng kinh tế nhanh , tăng mạnh khả năng tích luỹ : phát triểnmạnh mẽ tất cảc các ngành : Nông nghiệp, Công nghiệp , Dịch vụ kết quả làkinh tế tăng trởng mạnh với tổng sản phẩm trong nớc (GDP) hiện hành từmức tng đơng 6 tỷ USD năm 1990 đã tăng lên 9.5% năm 1995 Thu nhậpbình quân đầu ngời năm 1995 đạt 289 USD Trong kế hoạch 5 năm 1991-
1995 GDP tăng bình quân 8.2% ,từ chỗ tích luỹ gộp (kể cả khấu hao) là8.5% GDP năm 1990 đến năm 1995 tích luỹ gộp lên tới 22.8% GDP do đó
đầu t đã tăng từ mức 14.4% năm 1990 lên 27.1% năm 1995 Từ đó đến naykhả năng tích luỹ của nền kinh tế liên tục đợc tăng cờng , năm 2003 đã vợt35% GDP ,tạo điều kiện phát triển kinh tế nhanh trên 7%/ Năm trong thờigian dài
Bảo đảm cân đối ngân sách trong phạm vi chắp nhận đợc : Thu ngânsách tăng nhanh năm 1995 đạt 23.3% GDP Mức thu ngân sách tăng 28.8%
so với năm trớc gốp phần làm cho thu chi ngân sách đã gần cân đối , thâmhụt ngân sách năm 1995 chỉ có 4% GDP Nhờ đó thu ngân sách vững chắccủng cố nguồn thu nên chính phủ đã có ngân sách đủ chi thờng xuyên và còn
d để đầu t phát triển , nhất là về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Ngày nayvới việc thực hiện lộ trình hội nhập , giảm thuế nhập khẩu nhng mức thungân sách vẫn đạt trên dới 20-21% GDP
Đẩy mạnh xuất khẩu và mở cửa nền kinh tế thơng mại đã đợc đẩymạnh mở cửa thơng mại với 170 nớc trên thế giới , xuất khẩu năm 1995 tănglên đật 33% GDP ( năm 1996 đạt 41% GDP) Nhập khẩu năm 1995 đạt 42%GDP ( sau đó tăng lên 51% GDP một phần do nhập khẩu cho các dự án cóvốn đầu t nớc ngoài ) Cùng với việc đẩy mạnh thu hút vốn ODA lần đầu tiên
tổ chức năm 1993 tại Pari , mỗi năm Việt Nam nhận đợc cam kết hơn 2 tỷUSD Các dự án đầu t trực tiếp nơc ngoài FDI đợc đẩy mạnh , làm cho nềnkinh tế nhiều thành phần thêm năng động , chính sách mở cửa nền kinh tếcũng đợc đánh dấu bằng việc nối lại quan hệ song phơng với Nhật Bản năm
1992 Năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của hiệp hội cácnớc Đông Nam á ASEAN Cùng với việc thoả thuận tự do hoá thơng mạiAFTA , Việt Nam cũng tham gia khu vực đầu t ASEAN và các thoả thuận
Trang 11song phơng ( nh BTA với Hoa Kỳ )và các thoả thuận đa phơng khác nhAPEC , ASEM…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c.
-Tạo sức năng động trong các ngành, các vùng và các thành phần kinh
tế kinh tế Việt Nam có sự tăng trởng mạnh trong điều kiện đổi mới trên tấtcả các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế
Nhà nớc vẫn là lực lợng duy trì tốc độ tăng trởng cao liên tục, nhất làsản xuất lơng thực, tăng trởng ổn định 1,2 triệu tấn/năm, đảm bảo an toàn l-
ơng thực, ổn định xuất khẩu gạo mỗi năm 3 - 4 triệu tấn, cây công nghiệpcũng đợc đẩy mạnh, nhất là các cây công nghiệp dài ngày nh: cà phê, chè,cao su, tiêu, điều…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cvà cây công nghiệp ngắn ngày nh: đậu tơng, mía, đờng,bông, đay, cói…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cNgành thuỷ sản cũng tăng trởng mạnh, cả đánh bắt và nuôItrồng, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến S tăngtrởng nhanh của ngành thuỷ sản đã làm cho phân nghành này chiếm 22% giátrị sản lợng nông -lâm - ng nghiệp Nghành lâm nghiệp đI vào đẩy mạnhtrồng và chăm sóc rừng nâng cao độ che phủ Nông lâm ng nghiêp phát triểnbền vững là những cơ sở quan trọng để giữ vững ổn định xã hội trong khicác nớc trong khu vực trảI qua cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế mạnh mẽnăm 1997 cũng nh giai đoạn hiện nay
Công nghiệp vợt qua tăng trởng chậm do thiếu cơ chế năng động,thiếuvật t,đạt mức tăng hơn 14%/năm với sự tham gia của các thành phần kinh tếtrong và ngoài nớc.Kết quả là tỷ trọng trong nghành công nghiệp và xâydựng trong nền kinh tế đợc nâng lên vững chắc.Năm 1990 chiếm 22.7%GDP ,năm 1995 đã tăng lên 28,8% GDP và năm 2000 là 36,7% GDP.Trongkhi các doanh nghiệp nông nghiệp tiếp tục duy trì vị trí then chốt trong cácnghành quan trọng nh dầu khí,điện,than,thép, hóa chất…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cđồng thời tiến hànhcông cuộc cảI cách,cổ phần hóa trong các lĩnh vực khác nhau.Các doanhnghiệp dân doanh ngày càng đóng vị trí quan trọng nhất là từ khi thi hànhluật doanh nghiệp từ 01/ 01/ 2000 có tốc độ tăng trởng khoảng 19-20% /năm.Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng phát huy tác dụng,đónggóp 35% giá trị sản lợng và gần 80%giá trị xuất khẩu (kể cả dầu khí ).Nhữngphân nghành công nghiệp nói chung đều đã phát triển bao goòm: các nghành
nh công nghiệp khai thác (dầu khí,than đá,và các quặng khác…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c)công nghiệp
điện,khí ,gaz,và các nghành công nghiệp chế tác(chế biến),bảo đẩm đáp ứngcho các nhu cầu quan trọng của nền kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu với chấtlợng ngày càng khá
Các nghành dịch vụ đã tăng trởng khá ,chiếm trên dới 40% GDP.Các phânnghành nh:thơng mại,vận tảI,bu chính viễn thông,du lịch,khách sạn,ăn uống,cũng nh
…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng c các nghành dịch vụ phi vật thể khác nh :giáo dục,y tế,thể dục thểthao…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng ccũng phát triển khá đáp ứng nhu cầu phục vụ việc nâng cao chất lợngcuộc sống và hiệu quả sx kinh doanh
Trong điều kiện đổi mới,nền kinh tế từ đơn sở hữu chuyển sang nền kinh tế
đa sở hữu
Khi kinh tế nhà nớc bao gôm cả các doanh nghiệp nhà nớc,các chủ thể kinh
tế nh ngân hàng,tài chính tín dụng nhà nớc,các cơ quan quản lý nhà nớc nắmgiữ các quyền lực chi phối của cảI quốc gia.Đó là khu vực kinh tế rộng lớnnắm giữ lực lợng vật chất quan trọng để nhà nớc đóng góp và điều tiết kinh
tế vĩ mô.Vì vậy kinh tế nhà nợc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,trong
đó các doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò then chốt của nền kinh tế.Các doanhnghiệp từ chỗ làm ăn thua lỗ kéo dài,đã có trên 80%làm ăn có lãi
Trang 12Khu vực dân doanh(gồm cả nông nghiệp và khu vực các doanh nghiệpngoài nhà nớc)đợc phát triên mạnh mẽ.Theo kết quả tổng kiểm kê,tính đếncuối năm 2000 khu vực này bao gồm khoảng 8000 doanh nghiệp côngnghiệp,18000 doanh nghiệp dich vụ ,hàng triệu hộ cá thể trong nôngnghiệp,công nghiệp vầ dịch vụ đang góp sức ngày càng nhiều trong sựnghiệp phất triển đất nớc (năm 2000 đóng góp 48% GDP) vứi việc thi hànhluật doanh nghiệp 2000, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh của t nhântrong nớc phát triển với tốc độ 20%/năm, đóng góp khoảng 23,5% trong giátrị sản xuất công nhiệp năm 2000 Tuy chỉ chiếm 13,6% vốn sản xuất và12,1% giá trị tài sản cố định ngành công nghiệp cùng năm, nhng khu vựckinh tế này có vị trí quan trọng trong tạo việc làm và đáp ứng nhu cầu đadạng của c dân các địa phơng Thêm vào đó các lĩnh vực thơng mại nhà hàngkhách sạn và du lịch ngoài quốc doanh cũng đóng góp phần chủ yếu trong luthông vật t hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các tầng lớp cdân với tốc độ 12%/ năm.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài năm 1990 sau 3 năm thi hànhluật đầu t nớc ngoài tại việt nam Năm 1987 vốn cha có nhiều đáng kể, năm
1995 đã sản xuất 6,3 % GDP, năm 2000 đã sản xuất 13,3%GDP và năm
2002 đã sản xuất 14%GDP trở thành một thành phần kinh tế quan trọng,
đóng góp đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế, đảy mạnh xuất khẩu, đào tạo nguồn nhân lực, kĩ năng quản lý vàkinh doanh hiện đại, thực hiện chuyển giao công nghệ, nhất là các công nghệcao, công nghệ mới đó là cha kể tới một lợng kiều hối quan trọng khoảngtrên 2- 3 tỉ USD mỗi năm do ngời việt nam đang lao động và định c gửi về
Mở cửa nền kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở độngviên mạnh
mẽ các nguồn nội lực và ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp Trong quátrình đổỉ mới từ một nền kinh tế “ khép kín” chỉ quan hệ chủ yếu với LiênXô và các nớc XHCN, chính sách “ mở cửa” nền kinh tế đã đợc thực hiện cókết quả
Trớc hết, xuất khẩu đã đợc đảy mạnh không ngừng với việc mở rộng thịtrờng, năng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa Từ một nớc cógiao thiệp rất nhỏ bé với khu vực có đồng tiền chuyển đổi , việt nam đã thoátkhỏi thế bao vây, cấm vận và mở ra quan hệ kinh tế với 170 quốc gia và vùnglãnh thổ Trao đổi thơng mại hai chiều từ mức rất khiêm tốn cha tới 5 tỉ USDnăm 1990 đến năm 2000 là 30 tỉ USD và năm 2003 đạt hơn 40 tỉ USD,chiếm trên 100% GDP Chỉ tiêu này phản ánh” độ mở” của nền kinh tế, caohơn Hàn Quốc- nớc tiên phong trong chính sách kinh tế hớng về xuất khẩu
Mở cửa nền kinh tế đợc đánh dấu bằng việc bình thờng hóa quan hệ vớicác khối tài chính quốc tế WB, IMF, ADB Từ năm 1993, chúng ta liên tục
mở các hội nghị t vấn chuyên gia với các nhà tài trợ và nhận đợc hơn 20 tỉUSD cam kết Đến nay đã thực hiện giảI ngân đợc trên 10 tỉ USD, góp phầnnâng cao chất lợng hệ thống đờng xá, cấp điện, cấp nớc sạch, thoát nớc thải,xây dựng hệ thống thủy lợi, xây dựng hệ thống trờng học, bệnh viện, tíndụng nông thôn, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và hoànthiện môI truờng pháp lý, cải cách hành chính
Mở cửa còn thể hiện ở chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớcngoài; đến hết năm 2002 Việt Nam đã cấp phép cho 4447 dự án, với tổng sốvốn đăng kí lên tới 43 Tỉ USD Trong hơn 15 năm đổi mới, đã thực hiện đàu
t gần 21tỉ USD, riêng năm 2002 thực hiện 2,3 tỉ USD Nếu kể cả các dự đãhoàn thành thì đàu t nớc ngoài đã mang vào nớc ta khoảng 23 Tỉ USD Đó là
Trang 13cha kể tới các khoản vay tín dụng thơng mại ngắn và trung hạn rất cần thiếtcho việc mua thiết bị trả chậm, vay mua vật t ngắn hạn, vay vốn lu động màvốn d động cũng lên đến vài tỉ USD trong tổng số gần 13 tỉ USD nợ nớcngoài các loại của cả nớc Đầu t tại Việt Nam:
Nhật bản 3,3 tỉ USD Singapo 2,7 tỉ USD Đài Loan 2,3 tỉ USD Hàn Quốc 2,1 tỉ USD Hồng Kông 1,8 tỉ USD
Malayxia 1,2 tỉ USD Anh 1,1 Tỉ USD Pháp 0,8 tỉ USD
Đảo virgin 0,9 tỉ USD HàLan1,1tỉUSD
Chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho bớc phát triển tiếp theo:
- Về nguồn nhân lực: Chú ý tới con ngời không chỉ nh lực lợng lao động
mà còn là đối tợng chính của mục tiêu phát triển Chúng ta đã giànhnhiều cồng sức để thực hiện cải cách giáo dục, tăng cờng, đào tạonghề, xuất khẩu lao động, chăm sóc sức khỏe cộng đồng…mở rộng phân công lao động quốc tế,tăng cmỗi năm cógần 200.000 lao động tốt nghiệp các trờng, lớp dạy nghề và hàng trămnghìn lao động khác đợc bổ túc nâng cao tay nghề
HDI đạt 109, thuộc loại các nớc có HDI trung bình, nâng lên 21 bậc so cáchphân loại các nớc chỉ dựa thuần túy vào chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng-ời( tính theo Phơng pháp sức mua tơng đơng là 2070 USD/ ngời năm 2001)
- Về khoa học công nghệ: Đã có sự hợp tác chuyển giao công nghệvới Liên Xô và với nhiều nớc khác trên thế giới, tạo ra tiền đề cho CNH-HĐH toàn diện
II.1.2.B thời kỳ 2001 đến nay:
Trang 142005 đã góp phần quyết định cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trởng GDPtrung bình 7,5%/năm đã đợc đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5năm 2001- 2005
Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và cú tốc độ tăng giỏ trị tăng thờmcao nhất (10,6%), nờn năm 2005 cụng nghiệp và xõy dựng vẫn là khu vực cúđúng gúp lớn nhất vào tốc độ tăng trưởng chung, chiếm tới 49,7% hay 4,2điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP Khu vực nụng - lõm - thủy sảnchịu nhiều tỏc động bất lợi của thời tiết, dịch cỳm gia cầm và biến động củathị trường; tốc độ tăng trưởng của khu vực nụng-lõm-thủy sản ước đạt 4,0%,đúng gúp 9,8% hay 0,8 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP Giỏ trị tăngthờm của khu vực dịch vụ ước tăng 8,5% Năm 2005 là năm khu vực dịch vụ
cú mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1997 và lần đầu tiờn cao hơn mứctăng trưởng
Cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn đó cú bước chuyển dịch tớch cựctheo hướng đẩy mạnh sx cỏc loại nụng sản hàng húa cú nhu cầu thị trường
và cú giỏ trị kinh tế cao.Tiếptục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốcgia ,tuy diện ttớch trồng lỳa giảm(khoảng hơn 3000 ha), dể chuyển đổi sangnuụi trồng thủy sản và cỏc cõy trồng cú giỏ trị cao hơn,nhưng sản lượnglương thực vẫn tăng 34,5 triệu tấn (năm 2000) lờn 39,12 triệu tấn(năm2004),trong đú sản lượng lỳa tăng từ 32,5 lờn 53,8 triệu tấnbỡnh quõn mỗinăm lương thực tăng hơn một triệu tấn,vượt chỉ tiờu do Đai hội lần thứ IXcủa Đảng đề ra trước 3 năm.Hằng năm vẫn xuất khẩu khoảng 3,5-4 triệu tấngạo
SX cõy cụng nghiệp,cõy ăn quả cú sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thịtrường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu hỡnh thành một số vựnghàng húa tập trung gắn với cụng nghiệp bảo quản,chế biến.Diện tớch, sảnlượng tăng nhanh so với năm 2000,cao su ,diện tớch tăng 9,5%sản lượngtăng 37,6%,hồ tiờu tăng diện tớch 83,2%,sản lượng tăng 87,8% cỏc loại cõycụng nghiệp cú lợi thế xuất khẩu hầu hết đều tăng về diện tớch và sản lượng.Chăn nuụi phỏt triển với tốc độ khỏ cao,đỏp ứng nhu cầu về trứng ,thịt trongnước đang tăng nhanh,giỏ trị chăn nuụi tăng bỡnh quõn 10%/năm; tỷ trọnggiỏ trị chăn nuụi trong nụng nghiệp tăng từ 19,3% lờn 21,6%.Đàn bũ nhất là
Trang 15bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng 3 lần,sản lượngthủy sản nuôi trồng tăng 2 lần,sản lượng khai thác tăng 1,2 lần
Trình độ khoa học công nghệ trong sx nông nghiệp ,thủy sản từng bướcđược nâng cao theo hướng sử dụng giống mới,công nghệ sinh học,phươngthức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất chất lượng nông sản,thủysản.Chương trình giống cây trồng, vật nuôi đạt kết quả khá quan trọng vàoviệc nâng cao chất lượng nông sản,thủy sản Đến nay có hơn 90% diện tíchlúa,80% diên tích ngô,60% diện tích mía,100% diện tích điều… trồngmới Trong nghành thủy sản ,tổng công suất tàu thuyền đánh bắt đạt hơn 4triệu sức ngựa,một số cơ sở nuôi trồng được trang bị máy móc hiện đại…Đảm bảo cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến
Cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư phát triển khá nhanh.Nhiều công trìnhthủy lợi đã hoàn thành vàđưa vào sử dụng,góp phần chuyển dịch cơ cấu sảnxuất,thâm canh,tăng năng suất cây trồng đã đảm bảo tưới cho 90% diện tíchlúa hàng vạn ha hoa màu,cây hoa màu cây công nghiệp và ăn quả,hệ thống
đê điều được củng cố Đến nay có tới 98% xã phường có đường ô tô tớitrung tâm,hơn 90% số xã có điện,gần 88% số hộ nông thôn được sử dụngđiện Thành tựu nổi bật là công tác xóa đói giảm nghèo bình quân mỗi nămgiảm 3% hộ nghèo,tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm từ 19% năm 2000xuông còn 11% năm 2004.Điều kiện về nhà ở , đi lại,làm việc học tập đượccải thiện tốt hơn.Nhiều làng xã trở thành làng văn hóa , có kinh tế phát triểnbảo đảm môi trường sinh thái ,văn hóa truyền thống mang đậm đà bản sắcvăn hóa dân tộc được phục hồi và phát triển,trình độ dân trí được nâng lên
-Cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Trong nhiều năm qua, xét theo tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP, cơ cấukinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của hai nhóm ngành nông - lâm
- thủy sản và công nghiệp - xây dựng Từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ trọngkhu vực nông - lâm - thủy sản giảm 3,8 điểm phần trăm, còn tỷ trọng khuvực công nghiệp - xây dựng tăng 3,7 điểm phần trăm (Bảng 2) Xét chungtrong giai đoạn 2001-2005, sự chuyển dịch cơ cấu giữa 3 khu vực khôngmạnh như trong giai đoạn 5 năm 1996-2000
Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2001-2005 (%)
GDP 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Nông-lâm -
thủy sản
24.53 23.24 23.03 22.54 21.81 20.70