3. Qui định chung của nhàn ớc đối với hoạt động xuất khẩu sức lao động:
3.1 Qui định đối với các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu sức lao động:
dài.”
Nh vậy chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về việc xuất khẩu lao động và chuyên gia là rất rõ ràng và hợp lý, phù hợp với tình hình đất n ớc trong từng thời kỳ. Vì vậy hình thức và việc làm cụ thể có thể thay đổi ít nhiều nhng mục tiêu của việc xuất khẩu lao động luôn luôn nhất quán. Đó chính là bốn mục tiêu đã đợc nêu ở trên.
3. Qui định chung của nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu sức lao động: động:
3.1 Qui định đối với các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu sức lao động: động:
3.1.1. Trách nhiệm của Nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu sức lao động Sự phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nớc và chức năng tổ chức thực hiện cụ thể của các doanh nghiệp đợc ghi nhận tại Bộ luật lao động và Nghị định 152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của chính phủ. Nhà n ớc có trách nhiệm quản lý ở tầm vĩ mô, nghĩa là chỉ qui định các vấn đề về chủ tr - ơng, phơng hớng, khu vực, địa bàn, xây dựng và ban hành các qui chế, chế độ, chính sách điều lệ, giải quyết các vấn đề có liên quan mà các doanh nghiệp không có đủ thẩm quyền hoặc điều kiện để giải quyết nh các vấn đề về lãnh sự, quan hệ t pháp, đàm phán thơng lợng và ký kết các Hiệp định ở cấp Chính phủ với các quốc gia trong lĩnh vực này.
động Thơng binh và xã hội giúp chính phủ thực hiện chức năng quản lý thống nhất việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.” Từ đó, với t cách là một cơ quan đại diện cho Nhà nớc, Bộ Lao động Thơng binh và xã hội phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công An, các cơ quan Trung ơng, Uỷ ban các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng…trong việc xây dựng các phơng hớng, nội dung, phơng thức sinh hoạt, thu phí, quản lý ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài…để trình Nhà nớc, đợc sự uỷ quyền của Nhà nớc để ký kết các Hiệp định khung - hiệp định có tính nguyên tắc, nghiên cứu đề xuất các hình thức, địa bàn, cơ chế quản lý, xây dựng và trình Chính phủ hệ thống chính sách, chế độ về hoạt động xuất khẩu sức lao động, thực hiện thanh tra Nhà nớc đối với hoạt động này.
Nh vậy, với vai trò quản lý ở tầm vĩ mô, Nhà nớc đã thực sự tạo môi trờng pháp lý thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo, bằng khả năng tài chính và năng lực sẵn có của bộ máy quản lý, đẩy nhanh và phát triển có hiệu quả của hoạt động đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động:
Bắt đầu từ Nghị định 370/HĐBT, Nhà nớc đã giao hoàn toàn việc thực hiện đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài cho các doanh nghiệp. Do đó, bằng hoạt động của mình, các doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động này tiến nhanh, tiến mạnh, đúng mục tiêu, chủ trơng của Nhà nớc đã định. Nghị định 152/CP qui định: có bốn điều kiện để một doanh nghiệp đợc cấp phép hoạt động chuyên doanh xuất khẩu sức lao động:
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội đồng Trung ơng Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam
- Có vốn điều lệ từ một tỷ đồng trở lên
- Doanh nghiệp phải có ít nhất 50% cán bộ quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu sức lao động có trình độ đại học trở lên, có ngoại ngữ để trực tiếp làm việc với các đối tác nớc ngoài. Ngời lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý phải có lý lịch rõ ràng, cha bị kết án hình sự.
- Có tài liệu chứng minh khả năng ký kết hợp đồng và thực hiện hoạt động xuất khẩu sức lao động.
Một doanh nghiệp muốn đợc cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động phải thoả mãn bốn điều kiện trên. Việc những qui định này vẫn đợc thực thi trong điều kiện hiện nay là cần thiết và đúng đắn, đảm bảo cho Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô một cách thống nhất.
Một trong những nội dung quan trọng đối với doanh nghiệp là quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu sức lao động. Nội dung này đợc qui định cụ thể tại Điều 12 và Điều 13 Nghị định 152/CP, có thể khái quát nh sau:
Quyền hạn của doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp đợc quyền kí kết quyết định đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài do doanh nghiệp tuyển chọn theo số lợng đã đăng ký, làm cơ sở để cơ quan công an có thẩm quyền cấp hộ chiếu cho ngời lao động.
có liên quan cung cấp thông tin về thị trờng lao động ở nớc ngoài và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.
- Nhà nớc hỗ trợ đào tạo nghề, kỹ thuật và công nghệ, ngoại ngữ cho ng- ời lao động, bồi dỡng nâng cao chất lợng cán bộ của doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
Những qui định trên góp phần hạn chế tiêu cực xảy ra trong quá trình tuyển chọn ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, đảm bảo quyền lợi và lợi ích của doanh nghiệp.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp:
- Ưu tiên đối tợng thuộc diện chính sách u đãi theo hớng dẫn của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội.
- Tổ chức đa đi, quản lý, đa về và bảo về quyền lợi hợp pháp của ngời lao động trong thời gian làm việc tại nớc ngoài.
- Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết ở nớc ngoài, doanh nghiệp phải chủ trì và phối hợp với bên nớc ngoài, các cơ quan chức năng của Việt Nam và của nớc sở tại để kịp thời giải quyết, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.
- Không đợc đa ngời lao động đi làm những nghề, những khu vực của ngời nớc ngoài theo danh mục cấm của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội qui định.
- Bồi thờng cho ngời lao động thiệt hại do doanh nghiệp hoặc do bên nớc ngoài vi phạm hợp đồng gây ra theo pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại…
Tóm lại, những qui định về quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp cho
trong hoạt động, đồng thời có tác dụng nâng cao tính năng động và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động mà vẫn đảm bảo đ- ợc vai trò quản lý của Nhà nớc.
3.1.3 Quyền và nghĩa vụ của ng ời lao động:
Trong quan hệ này, ngời lao động vừa tham gia với t cách là một trong các chủ thể, đồng thời họ cũng chính là đối tợng của Hợp đồng cung ứng lao động giữa doanh nghiệp và phía nớc ngoài. Nghị định 152/CP quy định đối tợng lao động Việt Nam đợc phép đi làm ở nớc ngoài phải là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện đi làm việc ở nớc ngoài, có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện theo yêu cầu của Hợp đồng với bên nớc ngoài.
Cùng với Nghị định 07/CP, Nghị định 152/CP so với Nghị định 370/CP trớc đây thì đối tợng đợc phép ra nớc ngoài đã đợc mở rộng.
So với Nghị định 07/CP thì Nghị định 152/CP qui định, ngời lao động đ- ợc quyền ký trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam (thông qua hình thức thầu khoán, hợp đồng cung ứng lao động…) hoặc ký trực tiếp với chủ doanh nghiệp nớc ngoài ( đi theo hình thức hợp đồng lao động cá nhân). Nên quyền và nghĩa vụ cũng có những điểm khác hơn so với Nghị định 07/CP. Cụ thể đợc qui định tại điều 135 Bộ luật Lao động và Điều 8, Điều 9, Điều 10 Nghị định 152/CP. Tựu chung quyền và nghĩa vụ của ngời lao động có những điểm chính sau đây:
Quyền của ng ời lao động:
- Đợc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài bảo hộ về quyền và lợi ích chính đáng
- Đợc hởng chế độ u đãi trong việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ và thiết bị, nguyên liệu về nớc để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo
chính sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam.
- Khiếu nại, tố cáo với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam về những vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động, khiếu nại với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của nớc sở tại về những vi phạm hợp đồng của ngời sử dụng lao động.
- Tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Nghĩa vụ của ng ời lao động:
- Thực hiện đúng các điều khoản đã ký trong hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài và hợp đồng lao động, qui chế làm việc và sinh hoạt ở nơi làm việc.
- Nộp thuế thu nhập theo qui định của pháp luật hiện hành. Trờng hợp làm việc ở những nớc đã kí hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thì chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập theo qui định của hiệp định đó.
- Nộp tiền bảo hiểm xã hội theo qui định của pháp luật hiện hành
- Tham dự khóa đào tạo và giáo dục định hớng trớc khi làm việc ở nớc ngoài - Không đợc tự ý bỏ hợp đồng hoặc tổ chức cho ngời lao động khác bỏ hợp đồng lao động đã ký với ngời sử dụng lao động để đi làm ở nơi khác.
- Tự chịu trách nhiệm về thiệt hại do bản thân vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật gây ra cho doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài và cho bên nớc ngoài theo pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nớc về quản lý công dân Việt Nam ở nớc ngoài và chịu sự quản lý của cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc sở tại.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại, giữ gìn bí mật quốc gia và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tôn trọng phong tục
tập quán và có quan hệ tốt với nhân dân nớc sở tại.