Chính sách đối với lao động nớc ngoài: 1 Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 49 - 56)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

2. Chính sách đối với lao động nớc ngoài: 1 Nhật Bản:

2.1. Nhật Bản:

Thủ tục và điều kiện để tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài vào Nhật Bản đợc lựa chọn trên các tiêu chuẩn và điều kiện của bản thân tu nghiệp sinh và tổ chức tiếp nhận tu nghiệp sinh.

Đối với tu nghiệp sinh: phải trong độ tuổi từ 20 đến 40, phải có đủ sức khỏe về thể lực và thần kinh để đáp ứng đợc yêu cầu ở xí nghiệp tiếp nhận, đợc khám sức khỏe trớc khi đi và đợc xác nhận bởi cơ quan y tế của nớc phái cử, đảm bảo trong thời gian tu nghiệp không phải đến điều trị bệnh về răng; phải là ngời tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc cao hơn; phải tu nghiệp ở trình độ công nghệ, kỹ năng mà không thể hoặc khó có thể có đợc ở nớc phái cử, hoặc không phải đến Nhật Bản để tu nghiệp trong những công việc giản đơn; phải là ngời đang làm công việc giống nh công việc sẽ tu nghiệp ở Nhật Bản và làm việc tại một công ty hoặc xí nghiệp của nớc phái cử; ngời cha từng đi tu nghiệp ở Nhật Bản; trong thời gian tu nghiệp ở Nhật Bản không đợc mang theo thành viên gia đình; phải là ngời không thuộc đối tợng cấm nhập c vào Nhật Bản theo quy định của Bộ T pháp. Ngoài ra để nhập cảnh và lu trú tại Nhật Bản, ng- ời nớc ngoài trớc hết phải có t cách lu trú là “tu nghiệp sinh”.

Việc tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài có thể theo một trong các hình thức sau:

- Ch ơng trình tu nghiệp do công ty thực hiện trực tiếp: là các công ty nói chung nhận tu nghiệp sinh làm việc ở ngân hàng trung ơng, tổ chức quốc tế; công ty “mẹ” nhận tu nghiệp sinh là ngời làm trong công ty liên doanh, công ty “con” ở nớc ngoài; công ty đầu t ra nớc ngoài nhận tu nghiệp sinh là ngời đợc tuyển vào làm việc trong công ty đầu t có vốn nớc ngoài; công ty có quan hệ

kinh doanh với nớc ngoài nhận tu nghiệp sinh là nhân viên của công ty đối tác. - Ch ơng trình tu nghiệp do công ty thực hiện qua trung gian : là các công ty hội viên của phòng thơng mại và công nghiệp, hiệp hội các xí nghiệp nhỏ, hợp tác xã.

- Ch ơng trình tu nghiệp đ ợc thực hiện với sự giới thiệu của Cơ quan Hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (gọi tắt là JITCO): JITCO là một tổ chức phi chính phủ không trực tiếp nhận tu nghiệp sinh mà thực hiện một số hoạt động nh trao đổi thông tin với cơ quan chính phủ các nớc có nhu cầu đào tạo lao động tại Nhật Bản và cung cấp các thông tin này cho các doanh nghiệp/ tổ chức tiếp nhận của Nhật Bản; chỉ dẫn và giúp đỡ các thủ tục nhập cảnh và lu trú tại Nhật Bản cho tu nghiệp sinh; giới thiệu kế hoạch tuyển sinh cho các khoá đào tạo, cung cấp thông tin liên quan, đánh giá kết quả và thái độ học tập của tu nghiệp sinh; thay mặt các tổ chức nhận tu nghiệp sinh để lo thủ tục quản lý xuất nhập cảnh liên quan đến việc nhập cảnh của tu nghiệp sinh, gia hạn thời gian lu trú hoặc đổi thời gian lu trú sang t cách thực tập sinh….Số lợng tu nghiệp sinh nớc ngoài vào Nhật Bản thông qua JITCO trong những năm gần đây tăng khá nhanh.

- Các tr ờng hợp khác : bao gồm việc tiếp nhận của cơ quan chính phủ, đoàn thể đặc biệt theo quy định của Bộ T pháp nh là cơ quan nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng, Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Trung tâm nghiên cứu công nghệ Nhật Bản, tập đoàn phát triển dầu lửa…các cơ quan nhận tài trợ từ các nguồn của Chính phủ, tổ chức tiếp nhận có quyền tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài nhng việc thực hiện chơng trình cụ thể vẫn giao cho các công ty nói chung.

lao động có trình độ, tay nghề cao nh các nhà khoa học, kỹ s lao động có tay nghề cao tại một số lĩnh vực đặc biệt, dịch vụ giải trí…, hoặc trong khu vực 3D thông qua tuyển chọn nghiêm ngặt. Để hạn chế dòng ngời tràn vào Nhật Bản tìm kiếm việc làm, chính phủ Nhật Bản khuyến khích trợ giúp phát triển chính thức cho các nớc đang và chậm phát triển bằng cách tạo ra cơ hội việc làm tại những nớc này. Đồng thời chính phủ Nhật Bản cũng đa ra “Chơng trình tu nghiệp và thực tập kỹ thuật nghề”.

Những năm qua bình quân hàng năm Nhật Bản đã nhận đợc khoảng 45.000 tu nghiệp sinh nớc ngoài và tu nghiệp tại các xí nghiệp vừa và nhỏ theo “Chơng trình tiếp nhận tu nghiệp và thực tập kỹ thuật nghề”.

Theo quy định, tu nghiệp sinh nớc ngoài phải là ngời đang làm đúng lĩnh vực chuyên môn sẽ tu nghiệp ở Nhật Bản nh đã nói ở trên. Họ đợc doanh nghiệp cử đi cam kết sẽ tiếp nhận lại làm việc sau khi hết hạn tu nghiệp. Thời hạn tu nghiệp và làm việc tại Nhật Bản từ 1 đến 3 năm tùy theo từng nghề. Trong năm đầu tiên (giai đoạn 1), tu nghiệp sinh vừa học lý thuyết vừa đợc đào tạo thực hành trong sản xuất, hởng quy chế trợ cấp tu nghiệp. Kết thúc giai đoạn 1, tu nghiệp sinh phải qua kỳ thi sát hạch để xét tay nghề chuyển sang giai đoạn 2, lúc này tu nghiệp sinh đợc hởng quy chế nhận tiền công theo công việc. Tham gia chơng trình này chủ yếu là các nớc: Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Việt Nam và một số nớc khác.

Việc thực tập sẽ không đợc chấp nhận nếu thời gian tu nghiệp quá ngắn. Thời gian thực tập kỹ thuật không đợc kéo dài hơn 1.5 lần thời gian của chơng trình tu nghiệp. Thời gian của chơng trình tu nghiệp và thời gian thực tập tổng cộng không đợc quá 2 năm. Tuy nhiên, trong một số ngành nghề đặc biệt, kể từ tháng 4/1997, thời gian này có thể kéo dài đến 3 năm.

2.2 Hàn Quốc:

Luật nhập c của Hàn Quốc chỉ cho phép cấp Visa vào Hàn Quốc đối với những ngời có trình độ tay nghề mà Hàn Quốc không có, bao gồm: chuyên gia, giáo s, giảng viên ngoại ngữ, nhà nghiên cứu, nhà đầu t và những ngời làm việc ở khu vực vui chơi giải trí. Nhng từ năm 1989 - 1992 khi số lao động nớc ngoài bất hợp pháp tăng lên nhanh, Chính phủ Hàn Quốc đã cố gắng giải quyết vấn đề này trong khuôn khổ pháp luật hiện hành. Giải pháp giải quyết vấn đề này là “Chơng trình tu nghiệp công nghiệp nớc ngoài”. Trong thời gian này chơng trình tu nghiệp sinh công nghiệp chỉ áp dụng đối với các chi nhánh công ty Hàn Quốc ở nớc ngoài, theo đó lao động làm việc tại các chi nhánh này đợc cấp visa tu nghiệp công nghiệp để đợc tu nghiệp ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, số lợng tu nghiệp sinh nớc ngoài đợc hạn chế theo tỷ lệ phần trăm tổng số lao động đang làm việc tại công ty tiếp nhận. Thời gian tu nghiệp cũng chỉ đợc giới hạn trong phạm vi 3 tháng. Việc cấp visa tu nghiệp theo “Chỉ thị cấp visa tu nghiệp sinh công nghiệp” đợc Bộ T pháp ban hành năm 1991.

Từ năm 1994 đến nay, chơng trình tu nghiệp sinh công nghiệp nớc ngoài đ- ợc chuyển giao cho Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc. Việc tiếp nhận tu nghiệp sinh theo chơng trình này đợc thực hiện nh sau: trong những năm đầu 1994-1997, số lợng tu nghiệp sinh đối với từng nớc đợc căn cứ theo nguyện vọng của từng doanh nghiệp muốn nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài. KFSB tập hợp nhu cầu của các doanh nghiệp và thông báo Quota tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài là một năm và đợc kéo dài đến hai năm, từ năm 1996, thời hạn tu nghiệp ở Hàn Quốc có thể đợc kéo dài đến 3 năm tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp.

một năm rỡi hoặc hai năm tu nghiệp, tu nghiệp sinh nớc ngoài nếu đợc qua kỳ sát hạch thì đợc cấp giấy phép làm việc thêm một năm (cho đến nay đã có hàng nghìn tu nghiệp sinh đang làm việc theo chế độ mới này).

Một số điều kiện cơ bản đối với tu nghiệp sinh nớc ngoài: tuổi từ 20 đến 40, đã qua kiểm tra sức khỏe phù hợp với điều kiện xí nghiệp yêu cầu, không phạm tội, đã qua khoá giáo dục định hớng theo quy định. Tu nghiệp sinh nớc ngoài không đợc coi là công nhân theo pháp luật lao động của Hàn Quốc, nhng đợc bảo hiểm y tế ngang với công nhân Hàn Quốc và đợc hởng bảo hiểm tai nạn công nghiệp đặc biệt với mức thấp hơn công nhân Hàn Quốc.

Năm 1994, phụ cấp áp dụng cho tu nghiệp sinh nớc ngoài là 230-260 USD (tùy theo quốc tịch của tu nghiệp sinh ), nhng đến năm 1995 Chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng mức phụ cấp trả cho tu nghiệp sinh nớc ngoài bằng lơng tối thiểu trả cho công nhân Hàn Quốc (280.000 Won). Mức lơng tối thiểu này đợc điều chỉnh tăng dần hàng năm và kéo theo việc tăng lơng cho các tu nghiệp sinh nớc ngoài. Cho đến nay, mức lơng tối thiểu ở Hàn Quốc là 474,600 Won.

2.3 Đài Loan:

Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan đợc điều chỉnh bởi một hệ thống luật pháp tơng đối đầy đủ và thống nhất cho mọi nớc có lao động đi làm việc tại Đài Loan. Một số điểm cần lu ý bao gồm các nội dung sau:

Thời hạn hợp đồng: Hợp đồng lao động có thời hạn hai năm, sau khi hết hạn đợc gia hạn một lần, thời gian gia hạn không quá 1 năm.

Tiền lơng:Tiền lơng cơ bản cho mỗi lao động là 15.840 NT$/ tháng(1998), nếu cộng thêm tiền làm thêm giờ mức bình quân là 20.000NT$/ tháng. Riêng trong ngành điện tử, nếu một ngày làm việc 12 giờ thì tiền lơng đạt 30.000NT$. Nhng cũng có trờng hợp không làm thêm giờ thì tiền lơng chỉ đợc 15.840 NT$.

Đơng nhiên là lơng cơ bản của ngời lao động nớc ngoài và ngời bản địa là không giống nhau và cũng khác nhau khi làm ở các lĩnh vực khác nhau. Mức l- ơng này có thể đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế.

Biểu dới cho thấy sự chênh lệch về mức lơng giữa lao động nớc ngoài và lao động bản xứ không lớn so với nớc có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài khác trong khu vực.

Bảng 5:

Tiền lơng của lao động nớc ngoài và lao động Đài Loan (8/1997)

Đơn vị tính: NT$

Ngành Lao động nớc ngoài Lao động Đài Loan Lơng cơ bản Lơng bình quân Lơng cơ bản Lơng bình quân Chế tạo 16.167 20.963 18.614 21.638 Xây dựng 15.710 20.662 24.169 25.587

Nguồn: Uỷ ban lao động Đài Loan

ăn ở: Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao động Việt Nam chi phí ăn và ở với mức giới hạn từ 0 đến 4000NT$/ tháng; mức khấu trừ này có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn trên tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động.

Việc khấu trừ trên đây chỉ áp dụng đối với lao động nớc ngoài làm công nhân xây dựng hoặc công nhân nhà máy nhập cảnh vào Đài Loan sau ngày 09/11/2001.

Tuy nhiên, lao động chăm sóc ngời già và giúp việc gia đình không phải áp dụng quy định khấu trừ trên đây.

Bảo hiểm: Ngời lao động tham gia bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế. - Bảo hiểm lao động: Bao gồm bảo hiểm tai nạn giao thông thờng và bảo

hiểm tai nạn lao động. Bảo hiểm thông thờng ngời lao động đóng khoảng 215NT$ còn bảo hiểm tai nạn lao động do chủ chịu toàn bộ.

- Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng: 60%, ngời lao động trả 30% (210NT$) và chính quyền trợ cấp 10%.

Thuế thu nhập:

Ngời lao động nớc ngoài đều phải nộp thuế thu nhập và đợc xác định theo thời gian làm việc trong năm. Nếu ngời lao động làm việc tại Đài Loan trớc ngày 1 tháng 7 trong năm và số ngày làm việc trong năm đó ≥ 183 ngày thì nộp thuế thu nhập năm đó ở mức 6% thu nhập chịu thuế. Nếu đến sau ngày 1 tháng 7 và số ngày làm việc < 183 ngày thì nộp thuế ở mức 20% thu nhập chịu thuế.

Đài Loan vẫn duy trì chế độ ngày làm việc 8 giờ và một tuần 6 ngày làm việc. Nếu có điều kiện làm thêm giờ thì doanh nghiệp và ngời lao động phải thỏa thuận trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật lao động Đài Loan.

Phí môi giới và phí quản lý: Việc cung ứng lao động sang Đài Loan thờng có thể qua một trong hai kênh:

Kênh thứ nhất, chủ sử dụng trực tiếp tuyển dụng ngời lao động nớc ngoài và trực tiếp thuê chuyên gia đến làm nhiệm vụ quản lý lao động. Đi theo kênh này là các xí nghiệp lớn hoặc chủ các công trình bao thầu lớn (thực tế qua kênh này cũng chỉ thu hút 10% tổng số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan).

Kênh thứ hai, các hợp đồng đợc ký thông qua các công ty môi giới, các công ty có chức năng tìm kiếm các quota nhận lao động, giới thiệu các đối tác với chủ sử dụng lao động và tham gia quá trình quản lý lao động nớc ngoài tại Đài Loan. Hiện tại Đài Loan có trên 800 công ty có giấy phép hoạt động.

lý đối với công ty Đài Loan, nh sau: - Phí môi giới: Không có

- Phí quản lý:

+ Mức thu:

Năm thứ nhất đợc phép thu 1.800 NT$/ tháng: 12 thángì1.800 NT$/ tháng = 21.600 NT$ Năm thứ hai đợc phép thu 1.700 NT%/ tháng:

12 thángì1.700 NT$/tháng = 20.400 NT$ Năm thứ ba đợc phép thu 1.500 NT%/ tháng:

12 thángì1.500 NT$/tháng = 18.000 NT$

+ Phơng thức thu:

Thu theo quý, tức là 3 tháng thu một lần khi ngời lao động làm việc tại Đài Loan, nhng tổng mức phí quản lý của 3 năm làm việc tại Đài Loan không đợc phép thu quá 60.000NT$.

Ngoài những nội dung trên, hệ thống luật pháp Đài Loan còn quy định một số điều khác đối với lao động nớc ngoài nh: giờ làm việc, quan hệ giữa lao động và chủ lao động, nghỉ phép, khám sức khoẻ…

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w