Về quản lý Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 94 - 98)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

2. Nhóm giải pháp về khâu quản lí nhàn ớc, quản lí các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động

2.1. Về quản lý Nhà nớc:

Nghị định 152 quy định khá đầy đủ những vấn đề liên quan đến việc đa lao động đi lao động ở nớc ngoài, khắc phục thực tế tiêu cực đã xảy ra, tạo cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh vấn đề đa ngời lao động ra nớc ngoài.

Tuy nhiên về lâu dài kinh nghiệm của các nớc trong việc điều chỉnh hoạt động này cũng cho thấy nhu cầu hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động. ở đây có cả vấn đề về hình thức văn bản và phạm vi điều chỉnh của pháp luật.

Đồng thời việc ra đời của pháp lệnh này sẽ hoàn thiện hơn về hành lang pháp lý nhằm khắc phục đợc những tiêu cực và hạn chế rủi ro kinh tế trong hoạt động xuất khẩu sức lao động.

2.1.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động, ban hành sửa chữa và bổ sung những cơ chế chính sách cho phù hợp với sự vận động của thị trờng.

Nhà nớc cần quy định chặt chẽ hơn các điều kiện cần phải có đối với các doanh nghiệp và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động. Các điều kiện để một doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nh hiện nay đợc đánh giá là quá thấp, cha đảm bảo đợc năng lực quản lý của doanh nghiệp, hoặc cha đủ mức để giải quyết những thiệt hại tổn thất xảy ra. Để khắc phục hạn chế này, hiện nay Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội đã soạn thảo và trình Chính phủ để sửa đổi, bổ sung các điều kiện nhằm nâng cao năng lực, tính chuyên doanh cho các doanh nghiệp. Hớng sửa đổi là nâng cao năng lực và tính chuyên doanh của các doanh nghiệp. Hớng sửa đổi là nâng điều kiện về vốn điều lệ lên 7 tỉ đồng, về cán bộ có ít nhất 7 cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành và ngoại ngữ, doanh nghiệp phải có cơ sở đào tạo quy mô 100 học viên nội trú trở lên và dành một phần chi phí cho đào tạo lao động.

2.1.3. Tăng cờng trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phơng trong xây dựng, quản lý và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

a/ Đầu t về vật chất và cán bộ để đáp ứng nhiệm vụ mở cửa thị tr ờng và quản lý hoạt động xuất khẩu sức lao động

b/ Cần tăng c ờng thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Vì tiêu cực rộ lên trong thời gian qua còn có trách nhiệm của Nhà nớc cụ thể là Ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội khi buông lỏng kiểm tra, giám sát sau khi cấp giấy phép cho doanh nghiệp. Nếu nh không có đợc hợp đồng, không hoạt động hiệu quả thì nên cắt giấy phép đình chỉ ngay. Mặt khác, cần phối hợp kiểm tra xử lý nếu có biểu hiện sai phạm.

c/ Chỉ đạo, xử lý các v ớng mắc vi phạm của doanh nghiệp, phòng ngừa và xử lý các hiện t ợng cò mồi

Cụ thể nếu các doanh nghiệp vi phạm:

- Doanh nghiệp có tu nghiệp sinh bỏ trốn vợt quá tỷ lệ giới hạn có thể chấp nhận của phía nớc bạn sẽ bị đình chỉ đa tu nghiệp sinh đi lao động tại nớc đó.

- Doanh nghiệp vi phạm các quy định hiện hành và không giải quyết kịp thời các vụ việc phát sinh làm ảnh hởng nghiêm trọng nghiêm trọng tới chủ trơng xuất khẩu lao động thì bị thu hồi giấy phép hoạt động.

2.1.4. Xúc tiến với phía đối tác thoả thuận hiệp định tơng hỗ về t pháp liên quan đến tu nghiệp sinh tại thị trờng nớc bạn.

Đề nghị với các cơ quan chức năng và chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan xử lý dứt điểm các tình huống sau đây:

- Ân xá có thời hạn cho tu nghiệp sinh đã bỏ ra ngoài không bị phạt tiền khi về nớc

- Số tu nghiệp sinh mới sang bỏ hợp đồng ra ngoài đợc trở lại ký hợp đồng với các chủ sử dụng cũ để thực hiện tiếp hợp đồng.

- Số tu nghiệp sinh cố tình vi phạm thì cỡng chế về nớc

- Khi chuyển sang chế độ lao động nếu xí nghiệp bị phá sản thì cho phép tu nghiệp sinh chuyển sang xí nghiệp khác.

- Tăng thời gian tu nghiệp và làm việc lên 4-5 năm là phù hợp với nguyện vọng ngời sử dụng lao động và ngời lao động.

Tiến hành thoả thuận với phía nớc bạn giao cho một số trờng, cơ quan doanh nghiệp có đủ điều kiện làm tốt việc tổ chức tuyển chọn, giáo dục định hớng đa

tu nghiệp sinh học và làm việc tại các nớc thuộc thị trờng Đông Bắcá.

2.1.5. Hoàn thiện hệ thống quản lý trong hoạt động xuất khẩu sức lao động, đổi mới theo hớng tinh giảm đầu mối trung gian, tập trung chức năng quản lý Nhà nớc vào một cơ quan của Chính phủ do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đảm nhiệm. Cơ quan tham mu giúp việc cho Bộ là Cục Quản lý lao động với nớc ngoài.

Các bộ ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội theo chức năng quản lý của mình.

2.1.6. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Cục quản lý lao động với nớc ngoài, Tổng cục dạy nghề kết hợp cùng Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục hoàn thiện và tiến tới việc ban hành giáo trình đào tạo lao động xuất khẩu phù hợp với từng khu vực, từng thị trờng, đặc biệt chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức của ngời lao động, làm cho họ thấy rõ ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm với đất nớc, quê hơng, gia đình và doanh nghiệp.

2.1.7. Chấn chỉnh, sắp xếp các doanh nghiệp phái cử theo hớng tinh giảm số lợng, tập trung cho những doanh nghiệp mạnh, có khả năng tổ chức quản lý hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w