Những hạn chế:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 63 - 66)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

1.2.Những hạn chế:

3. Khả năng đáp ứng của ViệtNam đối với thị trờng Đông Bắc á:

1.2.Những hạn chế:

Bên cạnh những mặt tốt đã nêu trên, vẫn còn một số tồn tại trong vấn đề xuất khẩu sức lao động sang Nhật Bản. Cụ thể là tình trạng tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng để đi làm cho các công ty khác nhằm có thu nhập cao hơn. Theo thống kê của tổ chức đào tạo quốc tế Nhật Bản (JITCO), tỷ lệ tu nghiệp sinh Việt Nam bỏ hợp đồng tu nghiệp ra ngoài làm việc bất hợp pháp trung bình lên tới 14,66% cụ thể từ năm 1996 đến 2001 nh sau:

Bảng 8:

Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng

Năm Tỷ lệ lao động bỏ hợp đồng 1996 3,05% 1997 9,03% 1998 12,40% 1999 17,95% 2000 24,73% 2001 8%

(Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài)

Tỷ lệ tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng gia tăng theo thời gian chỉ trong 4 năm từ 1996 đến 2000 đã tăng gấp 8 lần, nếu so sánh với các nớc khác có tu nghiệp sinh tại Nhật Bản thì tỷ lệ của Việt Nam là tơng đối cao, đợc xét vào một trong những nớc có tỷ lệ lao động bỏ trốn nhiều nhất. Tuy nhiên số tu nghiệp sinh Việt Nam bỏ hợp đồng tu nghiệp ra ngoài làm việc bất hợp pháp đã giảm đáng kể trong năm 2001: chỉ còn 8%. Sở dĩ có đợc kết quả đáng mừng nh vậy là do có Quyết định số 68/2001/QĐ-TTg ngày 02/05/2001 của Thủ tớng chính phủ về một số biện pháp xử lý tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản và Hàn Quốc tự ý bỏ hợp đồng tu nghiệp.

Ngoài ra đã nảy sinh hiện tợng nhiều tu nghiệp sinh Việt Nam lấy trộm hàng hoá trong các siêu thị Nhật Bản, một số đã bị bắt nhiều lần và đợc chủ bảo lãnh xin tha, nhng tình hình vẫn không đợc cải thiện, làm ảnh hởng đến uy tín chung của cộng đồng tu nghiệp sinh Việt Nam.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động bỏ trốn, trộm cắp…bao gồm cả những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Thứ nhất, mức thu nhập của lao động làm việc ngoài hợp đồng chênh lệch cao so với ký hợp đồng và thu nhập của tu nghiệp sinh.

Thứ hai, theo báo cáo của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, có một số nhóm ngời Việt Nam định c tại Nhật Bản chuyên làm tiền bằng cách móc nối, dụ dỗ tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng; giới thiệu việc làm bất hợp pháp. Nghiêm trọng hơn, những nhóm này tổ chức cho tu nghiệp sinh ăn cắp và giúp tiêu thụ một số hàng ăn cắp đợc. Đã có một số tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng ra ngoài sống bất hợp pháp cũng gia nhập những nhóm ngời này.

Thứ ba, việc truy bắt và trục xuất tu nghiệp sinh nớc ngoài bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp của các cơ quan chức năng có thẩm quyền tại Nhật Bản không mạnh, vẫn có nhiều xí nghiệp Nhật Bản sẵn sàng tiếp nhận, sử dụng và trả lơng cao cho các tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng ra ngoài.

Thứ t, các thế lực thù địch đang dùng mọi biện pháp để lôi kéo và tạo điều kiện cho tu nghiệp sinh vi phạm qua đó để hoạt động chống phá chính sách xuất khẩu sức lao động của ta.

Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, về quản lý nhà n ớc , sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng cha tốt, buông lỏng kiểm tra, giám sát đối với công tác tuyển chọn tu nghiệp sinh của các doanh nghiệp. Mặc dù đã có Quyết định số 68/2001/QĐ-TTg ngày

02/05/2001 của Thủ tớng chính phủ về một số biện pháp xử lý tu nghiệp sinh tự

ý bỏ hợp đồng song Việt Nam cũng cha có cán bộ có chuyên môn quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản, nên không nắm đợc tình hình, tính chất vi phạm để tìm các giải pháp phù hợp kịp thời.

tuyển công nhân đang làm việc trong xí nghiệp đã có thâm niên công tác từ 2 năm trở lên theo thoả thuận với Nhật Bản, ,mà chủ yếu là tuyển học sinh, lao động bên ngoài xí nghiệp. Có trờng hợp còn tuyển chọn qua trung gian nên tu nghiệp sinh phải chi khoản tiền lớn trớc khi đi. Thêm vào đó các doanh nghiệp cũng không tổ chức giáo dục trớc khi đi một cách cẩn thận, chế độ quản lý và thông tin hai chiều cho tu nghiệp sinh trong thời gian ở Nhật Bản còn rời rạc, không có hệ thống gây nhiều khó khăn cho tu nghiệp sinh.

Thứ ba, về phía tu nghiệp sinh, một bộ phận không có nhận thức đúng về mục tiêu của “chơng trình tu nghiệp và thực tập kỹ thuật” là phải tu nghiệp để tiếp thu kỹ thuật, nâng cao tay nghề để về nớc làm việc, nên khi sang tới Nhật Bản chỉ nghĩ về lợi ích trớc mắt là kinh tế, bằng nhiều biện pháp để có thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó, một số tu nghiệp sinh muốn ở lại sau khi hết hạn hợp đồng, lo ngại về nớc không tìm đợc việc làm hoặc chỉ có việc làm với thu nhập thấp. Qua thống kê, phần lớn tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng là đối tợng chuẩn bị hết hạn trở về nớc.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 63 - 66)