Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng lao động tham gia vào xuất khẩu sức lao động:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 91 - 94)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

1.Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng lao động tham gia vào xuất khẩu sức lao động:

từ đó có các biện pháp ngăn chặn tình trạng tu nghiệp sinh vi phạm hợp đồng.

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt Nam vào thị trờng Đông Bắc á:

1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng lao động tham gia vào xuất khẩu sức lao động: xuất khẩu sức lao động:

Chúng ta đều biết rằng nguồn lực lao động Việt Nam có lợi thế không chỉ là chỗ tiền lơng thấp mà còn ở chỗ ngời lao động Việt Nam có khả năng thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. Thực tế những năm qua cho thấy lao động nớc ta từng bớc nắm bắt đợc và làm chủ công nghệ hiện đại của thế giới. Với lợi thế này, trong thời đại nền kinh tế đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, giá trị sức lao động lại càng trở nên có nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, để phát huy đợc những thế mạnh này, chúng ta cần xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao toàn diện chất lợng sản phẩm. Những giải pháp đó là:

1.1.Về phía các cơ quan chức năng:

- Tăng cờng hình thức đào tạo trong nớc để giảm chi phí đào tạo lại đối với phía đối tác, chúng ta cần có chính sách cụ thể trong việc liên kết xây dựng các lớp dạy nghề, các trờng đào tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật, động viên khuyến khích thanh niên đến tuổi lao động hăng hái tham gia vào lực lợng lao động đông đảo của cả nớc. Bên cạnh đó, nâng cao chất lợng lao động Việt Nam bằng

việc đầu t nâng cấp một số trờng, trung tâm thuộc hệ thống trờng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề và nâng cao tay nghề của ngời học, đặc biệt là của tầng lớp thanh niên - một nguồn chủ yếu cung cấp lao động cho hoạt động xuất khẩu sức lao động. Một vấn đề nữa là cơ cấu ngành nghề, cần tập trung vào những ngành nghề mà thị trờng lao động trong nớc và ngoài nớc đang có nhu cầu. Trong các yếu tố chất lợng thì yếu tố nhân cách và tác phong của ngời lao động cũng cần phải đợc nhấn mạnh.

- Tăng cờng liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động để nâng cao chất lợng giáo dục định hớng, ngoại ngữ phục vụ xuất khẩu sức lao động theo yêu cầu của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Đào tạo giáo dục định hớng cho tu nghiệp sinh trớc khi đi làm phải đảm bảo có đợc trình độ tiếng Nhật, tiếng Hàn hoặc tiếng Trung cơ sở (tối thiểu là ở cấp độ III)

- Đầu t một số cơ sở đào tạo thuyền viên vận tải biển theo tiêu chuẩn quốc tế tại 3 khu vực Bắc-Trung- Nam

- Nâng cao chất lợng đào tạo ngoại ngữ trong giáo dục phổ thông để khi ra trờng lực lợng này có đủ điều kiện ngoại ngữ tham gia thị trờng xuất khẩu sức lao động.

- Để đáp ứng ngày một tốt hơn những yêu cầu và trình độ lao động, nâng cao uy tín của lao động Việt Nam, chính phủ ngoài việc đa lao động tiếp cận với các ngành công nghiệp mang tính chất nâng cao trình độ lao động còn cần phải giáo dục ý thức tự giác kỷ luật cho ngời lao động, cung cấp những hiểu biết về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc của ngời dân Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan để họ có thể dễ dàng hoà nhập khi đến nớc bạn lao động. Nhận thức rõ ý nghĩa mục đích của chơng trình tu nghiệp, quán triệt tinh thần Nghị định số 68/2001/QĐ-TTg tới từng tu nghiệp sinh trớc khi sang Nhật Bản, Hàn Quốc,

Đài Loan.

- Tổ chức tuyển chọn một cách kỹ lỡng theo đúng phơng châm 4 đúng: “đúng ngời, đúng việc, đúng trình độ và đúng mức lơng đợc trả”. Đây là một công việc không hề dễ dàng, khi mà các hiện tợng tiêu cực trong xã hội vẫn cha đợc giảm thiểu. Để cho việc tuyển chọn đợc khách quan và đạt đợc 4 đúng ở trên một cách khả quan nhất, có thể kết hợp với ngời sử dụng lao động nớc ngoài, hoặc sử dụng dịch vụ của các công ty t vấn có kinh nghiệm trong việc tuyển dụng…

1.2. Về phía tu nghiệp sinh:

- Tu nghiệp sinh thuộc đối tợng đi làm việc ở nớc ngoài theo hình thức “thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm nhiệm vụ cung ứng lao động” và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo điều 7, 8, 9, 10, 11 của Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ. Cụ thể các điều khoản trên quy định về đối tợng đợc đi lao động ở nớc ngoài, về hồ sơ cá nhân lao động phải nộp cho doanh nghiệp; quyền, lợi ích và nghĩa vụ của ngời lao động, về điều kiện gia hạn làm việc của lao động đi làm việc ở nớc ngoài thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động…

- Trớc khi đi tu nghiệp, tu nghiệp sinh phải tham dự khoá đào tạo- giáo dục định hớng (trong đó có cả học ngoại ngữ), đảm bảo yêu cầu học tập theo quy định.

- Ký kết và thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng tu nghiệp ở nớc ngoài với doanh nghiệp Việt Nam và hợp đồng tu nghiệp với chủ sử dụng tu nghiệp sinh.

- Chấp hành luật pháp của nớc bạn, nội quy, kỷ luật lao động, tôn trọng phong tục tập quán, thực hiện nghiêm chỉnh quy chế sinh hoạt, quan hệ với Tổ chức tiếp nhận

- Không đợc tham gia các hoạt động hội họp hoặc đình công bất hợp pháp cũng nh tổ chức lôi kéo đe dọa buộc ngời khác vi phạm hợp đồng và pháp luật nớc sở tại

- Khi hết hạn hợp đồng, nếu không đợc các doanh nghiệp phái cử và tổ chức tiếp nhận chấp thuận gia hạn hợp đồng thì phải trở về nớc.

- Nếu bỏ hợp đồng ra ngoài thì sẽ bị xử lý:

a/ Bị buộc về nớc và chịu mọi chi phí đa về nớc

b/ Bồi hoàn toàn bộ các khoản thiệt hại do vi phạm hợp đồng

c/ Không đợc hoàn trả tiền đặt cọc, nếu sau 90 ngày kể từ ngày ngời lao động tự ý bỏ hợp đồng hoặc từ ngày hết hạn hợp đồng tự ý ở lại không về nớc mà không trực tiếp đến doanh nghiệp để thanh lý hợp đồng.

d/ Thông báo vi phạm tới gia đình, chính quyền địa phơng nơi ngời lao động thờng trú để thông báo rộng rãi cho nhân dân biết.

e/ Không đợc tái tuyển đi làm việc ở nớc ngoài

f/ Không đợc hởng các quyền lợi theo quyết định tại điều 10, 11 tại Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của chính phủ.

Nói tóm lại, chúng ta cần phải có chính sách lâu dài trong việc đào tạo, bồi dỡng và nâng cao tay nghề cho thế hệ lao động kế cận hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu trong hiện tại cũng nh tơng lai của các thị trờng nớc bạn. Có thể hiểu rằng điểm mấu chốt của vấn đề này là đẩy mạnh sự quan tâm cho chính sách đào tạo con ngời.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 91 - 94)