Về phía các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 102 - 107)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

3. Nhóm giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động khi làm việc ở n ớc ngoà

3.2. Về phía các doanh nghiệp:

3.2.1. Các doanh nghiệp cần làm cho ngời lao động hiểu đợc rõ những những nội dung của hợp đồng lao động trên cơ sở đó tự nguyện ký và làm cam kết thực hiện hợp đồng có sự bảo lãnh của thân nhân. Trên thực tế, giải pháp này đã đợc thực hiện nhng nhiều khi vế thứ hai đợc coi trong hơn, tức là phần cam kết. Đối với ngời lao động muốn đợc việc một cách chóng vánh họ cũng sẵn sàng ký cam kết trong khi cha hiểu rõ đợc tất cả các công việc, tình huống thuộc nghĩa vụ phải thực hiện và chấp hành cho nên khi bắt đầu triển khai hợp đồng dễ gặp trục trặc. Từ thực tế trên đây việc thực hiện giải pháp này phải đúng theo tuần tự, theo đó ngời lao động chỉ tự nguyện ký hợp đồng và cam kết thực hiện hợp đồng khi đã hiểu hết nội dung của hợp đồng.

3.1.2. Mặc dù trong các văn bản pháp quy đã quy đinh các doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý lao động ở nớc ngoài, nhng để giảm chi phí, tăng lợi nhuận các doanh nghiệp đã bỏ qua, hoặc đã thực hiện một cách gợng ép theo kiểu kết hợp hoặc uỷ quyền cho các bộ phận quản lý lao động ở Sứ quán hoặc lãnh sự quán của Việt Nam sở tại. Việc quản lý theo kiểu kiêm nhiệm, hoặc kết hợp này tất yếu sẽ dẫn đến các hậu quả trên. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp

cần phải cử cán bộ vùng quản lý tu nghiệp sinh theo đúng sự chỉ đạo của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, trực tiếp quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần, xử lý các vụ việc liên quan đến tu nghiệp sinh phái cử theo quy định. Những cán bộ đó phải là những ngời có trình độ năng lực quản lý, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật Việt Nam và pháp luật, phong tục nớc sở tại, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng quan hệ phối hợp tốt với chủ sử dụng lao động, các cơ quan chức năng của nớc sở tại để giải quyết kịp thời những phát sinh v- ớng mắc tranh chấp hợp đồng lao động, bảo vệ quyền lợi và nâng cao uy tín của lao động Việt Nam.

3.2.3. Chú trọng đào tạo tay nghề ngoại ngữ, pháp luật phong tục tập quản cho ngời lao động ngay từ khi còn ở Việt Nam. Đặc biệt là khâu giáo dục - định hớng để tu nghiệp sinh khi sang làm việc tại nớc bạn không vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật trong các xí nghiệp và đặc biệt không đợc bỏ trốn khỏi hợp đồng. Hiện tại, các doanh nghiệp nớc ta còn yếu kém về cơ sở vật chất, vốn liếng nghèo nàn, kinh nghiệm lại cha có nhiều. Lao động nớc ta cha có nhiều u điểm song lại còn nhiều mặt hạn chế, nếu không đợc đào tạo tập huấn phù hợp sẽ khó có khả năng đợc chấp nhận ở các thị trờng lao động nớc ngoài.

3.2.4. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa, nâng cao đời sống tinh thần của tu nghiệp sinh bằng cách thiết lập câu lạc bộ tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nhằm tăng cờng quản lý và tạo diễn đàn trao đổi thông tin về tình hình kinh tế xã hội, việc làm…tại Việt Nam.

- Gửi sách báo, văn hoá phẩm hoặc tổ chức các buổi giao lu với tu nghiệp sinh nớc ngoài.

- Mặt khác, có chế độ động viên, khuyến khích tu nghiệp sinh hoàn thành tốt chơng trình tu nghiệp đợc khen thởng, đợc bảo lãnh cho ngời thân đi làm việc ở

nớc ngoài.

Kết luận:

Để giải quyết việc làm cho lực lợng lao động này, bên cạnh việc tạo thêm công ăn việc làm trong nớc, xuất khẩu sức lao động là vấn đề không kém phần quan trọng trớc mắt cũng nh lâu dài. Với mục đích này, Chính phủ Việt Nam đã và đang không ngừng đẩy mạnh các hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và tiến tới trao đổi hợp tác thờng xuyên hơn nữa giữa các đơn vị có chức năng xuất khẩu sức lao động sang các nớc bạn.

Trong thời gian gần đây, một số lợng không nhỏ lao động Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang khu vực thị trờng Đông Bắc á. Có đợc kết quả này là do sự hợp tác hết sức chặt chẽ giữa Việt Nam và khu vực Đông Bắc á về xuất khẩu sức lao động. Đông Bắc á là khu vực có tình hình kinh tế xã hội khá ổn định và phát triển nên nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài có chiều hớng gia tăng. Cơ chế, chính sách nhập khẩu lao động của các nớc thuộc khu vực này cũng ngày càng thông thoáng hơn tạo điều kiện thu hút nhiều lao động từ bên ngoài vào làm việc. Đây là một cơ hội tốt đối với các nớc có khả năng xuất khẩu sức lao động, trong đó có cả Việt Nam.

Cho đến nay, việc mở rộng đợc thị trờng lao động Việt Nam cả về số lợng lẫn chất lợng sang các nớc thuộc khu vực Đông Bắc á đã làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nớc, giải quyết việc làm cho ngời lao động, giúp xã hội tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động và gia đình. Cũng thông qua hoạt động này, hình thành đợc một đội ngũ lao động có tay nghề, có tác phong công nghiệp, giỏi ngoại ngữ, kinh nghiệm và trình độ quản lý. Bên cạnh đó, xuất khẩu sức lao động giúp tăng cờng hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân nớc bạn, thúc đẩy việc đa đất nớc ta hoà nhập với đời sống của cộng đồng quốc tế.

động vào thị trờng Đông Bắc á là cần thiết đối với Việt Nam và phù hợp với yêu cầu của thị trờng.

Tuy nhiên, xuất khẩu sức lao động của Việt Nam sang khu vực này cũng đang đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn. Nguồn lao động xuất khẩu của ta

vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị tr- ờng, đặc biệt là ngoại ngữ, tay nghề, ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ hợp đồng còn hạn chế. Hơn nữa những ngành nghề mà nhu cầu nớc bạn đang cần nhiều nh: tin học, y tế, dịch vụ, thuyền viên…thì ta lại đang thiếu. Bên cạnh đó, tỷ lệ bỏ trốn, tự phá vỡ hợp đồng ở một số thị trờng vẫn còn là vấn đề nhức nhối. Mặt khác, sự quan tâm phối hợp của một số Bộ ngành, địa phơng cha đủ mạnh để tạo ra sự thông thoáng và thuận lợi thực sự cho ngời lao động. Các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp vẫn còn thiếu cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật và sự nhạy bén thị trờng…

Chính vì vậy mà đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu những hạn chế, đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động vào khu vực này. Điều này đòi hỏi các Bộ, ngành, địa phơng và các doanh nghiệp phải quan tâm thờng xuyên, xây dựng kế hoạch, phát huy thế mạnh sẵn có đồng thời khắc phục những nhợc điểm của lao động nớc ta. Làm đợc nh vậy mới góp phần triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đề ra cho lĩnh vực này, đó là: “Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động”.

Nam sang Đài Loan (1999 - 07/2002)

TT Cty Việt Nam 1999 2000 2001 01/07/02 Tổng số 1 VIETRACIMEX 647 3029 1811 1163 6650

2 TRAENCO - 1111 994 870 29753 LOD 147 817 225 238 1427

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w