- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ
1. Nhu cầu của các thị trờng 1 Thị trờng Nhật Bản
1.2 Thị trờng Hàn Quốc:
Trong những thập kỷ trớc đây, Hàn Quốc là một nớc có số lao động làm việc ở nớc ngoài khá lớn, nếu tình từ đầu năm 1960 đến nay đã có trên 2 triệu ngời lao động Hàn Quốc đang làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Những năm 1976-1986 Hàn Quốc đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu sức lao động hàng đầu khu vực sau Philippin và ấn Độ, trung bình mỗi năm đa 16 vạn ngời, đặc biệt trong 3 năm 1981, 1982, 1983 mỗi năm đa gần 200.000 ngời đi lao động ở nớc ngoài.
Năm 1998, do cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài nên việc làm ở Hàn Quốc đã trở thành một vấn đề xã hội bức xúc. Đầu năm 1998, Chính phủ dự kiến tỉ lệ thất nghiệp ở mức 2%, nhng do tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế nên tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới trên 7% vào thời điểm cuối năm. Mặc dù tỷ lệ
thất nghiệp cao nhng nhiều lao động Hàn Quốc vẫn đòi hỏi phải làm việc ở khu vực 3S (sạch sẽ, an toàn và nhẹ nhàng). Trong khi đó, lại xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động cho các ngành dệt, nhuộm, cơ khí và những ngành công nghiệp khác. Vì vậy dẫn đến việc nhiều ngời không có việc làm và không thể kiếm đợc công việc 3S, còn những nơi có các công việc 3D (bẩn, nguy hiểm và nặng nhọc) vẫn đang phàn nàn về tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng.
Sự bất ổn giữa cung và cầu trong thị trờng việc làm Hàn Quốc bắt nguồn từ chỗ ngày càng có nhiều ngời Hàn Quốc không muốn làm những công việc nặng nhọc, lảng tránh những công việc 3D. Theo một cuộc điều tra về nhu cầu việc làm, có tới 99.000 ngời thất nghiệp nộp đơn xin việc trong 3 tháng, nhng cha tới 7.000 trong số này muốn làm những công việc 3D.
Chính phủ Hàn Quốc đã phát động phong trào “tạo ra 1.000.000 chỗ làm việc mới” bằng biện pháp tăng cờng đầu t cho xuất khẩu, mở rộng công nghiệp du lịch, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, kêu gọi nớc ngoài đầu t vào Hàn Quốc, khuyến khích mở rộng ra hải ngoại và đa lao động có kỹ thuật cao ra nớc ngoài làm việc. Đề ra chủ trơng không trợ cấp thất nghiệp cho những ai từ chối công việc 3D.
Nhìn chung, nền kinh tế Hàn Quốc hiện nay đã phục hồi, tình trạng thất nghiệp đã giảm so với trớc đây, tỷ lệ tăng trởng kinh tế sẽ đạt mức 7-9%. Tỷ giá đồng Won so với đồng đô la Mỹ ổn định. Với 2,6 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống còn 3% vào tháng 6/2001. Trớc mắt cũng nh những năm tới, nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài không giảm, đặc biệt trong lĩnh vực 3D và thuyền viên tàu cá. Theo báo cáo của Viên Nghiên cứu lao động Hàn Quốc, sự thiếu hụt lao động sẽ ở mức 5,53% tổng số việc làm. Trong lĩnh vực công nghiệp, tỷ lệ này là 6,85% đối với lĩnh vực xây dựng và cơ khí,
15% trong lĩnh vực may mặc và 9% trong nghề khai thác. Dấu hiệu phục hồi nhanh chóng và sự tăng trởng kinh tế của Hàn Quốc là điều kiện để thu hút nớc ngoài.
Mặc dù sự di chuyển từ nông thôn ra thành thị, từ khu vực sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp không ngừng tăng lên cũng không làm giảm sức ép về thiếu lao động ở các ngành công nghiệp và dịch vụ, nhất là các lĩnh vực cần nhiều nhân công nh: may mặc, xây dựng.
Thanh niên Hàn Quốc không muốn làm việc nặng nhọc, độc hại và bẩn thỉu hoặc có thu nhập thấp. Vấn đề này làm cho tình trạng thiếu hụt lao động càng trầm trọng hơn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ở Hàn Quốc, đã làm cho nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ bị thu hẹp sản xuất hoặc phá sản.
Do tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng, các nhà doanh nghiệp đặc biệt là các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc đã khẩn thiết đề nghị đợc nhập lao động nớc ngoài. Vấn đề này đợc sự ủng hộ của Bộ Thơng Mại và công nghiệp, Cục quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo họ có 3 lý do, thứ nhất tình trạng thiếu lao động trầm trọng, đặc biệt trong lĩnh vực 3D có thể đợc giảm nhẹ;
thứ hai, lao động rẻ là yếu tố cần thiết để duy trì và đảm bảo sự cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; thứ ba, việc nhập khẩu lao động vào một số ngành công nghiệp nhất định cũng không ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ lực l- ợng lao động trong nớc.
Đầu những năm 1990, Hàn Quốc đã chuyển từ một nớc xuất khẩu sức lao động thành nớc nhập khẩu lao động với một số lợng lớn lao động nớc ngoài, phần lớn là từ các nớc châu á. Việc nhập lao động nớc ngoài vào Hàn Quốc đã đóng góp tích cực vào giảm tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc.