Đông Bắ cá

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 86 - 89)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

Đông Bắ cá

I. Định hớng cho hoạt động xuất khẩu sức lao động

1.Định h ớng chung 1.1 Mục tiêu

- Gia tăng quy mô xuất khẩu lao động và chuyên gia để đến năm 2010 trở đi luôn có khoảng 1 triệu ngời làm việc ở nớc ngoài

- Từ năm 2005, ta luôn có khoảng 40 vạn đến 50 vạn lao động làm việc ở nớc ngoài.

- Trớc mắt trong năm 2002, đa 2.5 vạn lao động đến 4 vạn lao động và chuyên gia ra nớc ngoài làm việc, ra tăng dân số lao động từ những năm sau lên 100.000 ngời/ năm; để từ sau 2005, mỗi năm có thể đa đi đợc 150.000 - 200.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

1.2 Phơng hớng:

Nớc ta có tiềm năng lớn về thị trờng lao động. Thị trờng lao động trên thế giới mà ta có thể tiếp cận còn nhiều khả năng mở rộng, vì thế hoạt động xuất khẩu sức lao động trong thời gian tới phải chú trọng những vấn đề sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động là một nhiệm vụ chính trị, kinh tế của các cấp, các ngành, các đoàn thể và của tất cả xã hội. Nó không chỉ có ý

nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội, không chỉ có ý nghĩa tr- ớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài để từ đó có kế hoạch và giải pháp thiết thực hiệu quả.

Thứ hai, phải u tiên các nguồn lực đầu t cho ngời lao động ra nớc ngoài làm việc. Trớc hết là duy trì và mở rộng thị trờng, cần tổ chức tốt công tác tìm kiếm và khai thác thị trờng. Các cơ quan đại diện ngoại giao của nớc ta ở nớc ngoài phải coi đây là một nhiệm vụ quan trọng, cần chủ động và có sự phối hợp với đại diện của các công ty Việt Nam tại nớc ngoài, cộng đồng ngời Việt Nam ở n- ớc ngoài để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Đồng thời cần đầu t để nâng cao năng lực của Cơ quan quản lý nhà nớc. Bên cạnh đó, việc đầu t cho các doanh nghiệp, cho lao động về ngoại ngữ, tay nghề và chuyên môn đáp ứng yêu cầu của thị tr- ờng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về lao động cũng là điều cần đợc quan tâm.

Thứ ba, thực hiện “Đa dạng hoá” về nhiều mặt

- Đa dạng hoá về thị trờng: cung cấp lao động cho mọi thị trờng cần lao động Việt Nam, miễn là phù hợp với đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.

- Đa dạng hoá về ngành nghề, về trình đô lao động, cung cấp lao động cho mọi ngành nghề với trình độ tay nghề khác nhau. Nhìn chung, chỉ cấm đa lao động ra nớc ngoài làm một số nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.

- Đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp: bên cạnh việc củng cố các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu sức lao động, mở rộng các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ điều kiện trực tiếp thực hiện việc xuất khẩu sức lao động dới các hình thức nhận thầu công trình, khuyến khích các tổ chức và cá nhân đang làm việc ở nớc ngoài tìm việc và thu hút thêm lao động ở trong nớc, thí điểm một số doanh

nghiệp thuộc các Đoàn thể Trung ơng nh: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam…đợc đăng ký hoạt động trong lĩnh vực này.

- Đa dạng hoá các hình thức lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo hớng: đi tập thể do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu công trình ở n- ớc ngoài, đa chuyên gia đi làm việc trong một số lĩnh vực mà ta có điều kiện, đa công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong nớc với các tổ chức cá nhân ngoài nớc, đa lao động phổ thông đi làm việc trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của nớc ngoài và theo quy định của Chính phủ.

Thứ t, đổi mới công tác tuyển chọn lao động bằng cách trên cơ sơ nhu cầu của thị trờng, tổ chức tuyển chọn lao động có sức khoẻ, có kỷ luật, tay nghề, ngoại ngữ; trớc hết tuyển thanh niên đã hết nghĩa vụ quân sự, thanh niên xung phong, công nhân trong các doanh nghiệp, lao động đã qua đào tạo tại các trờng dạy nghề. Đối với lao động ở xã, phờng phải thông qua chính quyền cơ sở để chọn lựa, giới thiệu cho các doanh nghiệp, chú trọng con em gia đình chính sách, ngời nghèo, nông dân thiếu việc làm. Phải đảm bảo sự lãnh đạo của cấp Uỷ, Chính quyền và sự tham gia của các Đoàn thể trong quá trình tuyển chọn, kiên quyết thiết lập nguyên tắc quản lý Nhà nớc về tuyển chọn lao động.

Thứ năm, tăng cờng trách nhiệm của các bên trong hoạt động xuất khẩu sức lao động:

- Đẩy mạnh hoạt động trong lĩnh vực này trớc hết là trách nhiệm của Nhà n- ớc, các cơ quan quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo ngời lao động, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sức lao động.

- Cùng với các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, các Đoàn thể xã hội, nh Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ…tuỳ từng vị trí. chức năng tham gia vào việc quản lý hoạt động trong lĩnh vực này, nhất là các đơn vị trực thuộc đợc quyền đa lao động ra nớc ngoài làm việc.

- Các đơn vị kinh tế trực tiếp thực hiện việc xuất khẩu sức lao động cần nâng cao tính chủ động và tạo điều kiện mở rộng, nghiên cứu và khai thác thị trờng. Mặt khác, cần có những quy định cụ thể để ngăn ngừa xử lý đối với các doanh nghiệp không chấp hành nghiêm túc pháp luật.

- Đối với ngời lao động, một mặt cần đảm bảo các quyển lợi hợp pháp và chính đáng trong khi họ lao động ở nớc ngoài, đồng thời cần phải có nhiều biện pháp kiên quyết xử lý đối với những ngời chạy theo lợi ích kinh tế trớc mắt dẫn đến vi phạm hợp đồng lao động, vi phạm pháp luật, phong tục tập quán của nớc sở tại. Nhất là cần chuẩn bị tốt các điều kiện về nghề nghiệp, sự hiểu biết pháp luật, phong tục tập quán của nớc mà ngời lao động sẽ đến làm việc.

Thứ sáu, đa công tác đào tạo nghề cho những lao động tham gia vào hoạt động xuất khẩu sức lao động vào chơng trình đào tạo nghề quốc gia. Khuyến khích các tổ chức; ngời lao động; bộ ngành địa phơng tổ chức đào tạo nguồn lao động để đáp ứng kịp thời các hoạt động trên.

Thứ bảy, giảm đến mức thấp nhất chi phí đóng góp của ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w