Về phía các cơ quan Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 100 - 102)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

3.1.Về phía các cơ quan Nhà nớc:

3. Nhóm giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động khi làm việc ở n ớc ngoà

3.1.Về phía các cơ quan Nhà nớc:

3.1.1. Các cơ quan chức năng của Việt Nam cần theo sát quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động ngay cả khi họ đã thuộc quyền quản lý của các doanh nghiệp sử dụng lao động nớc bạn. Cán bộ quản lý phải thờng xuyên thăm hỏi ngời lao động để nắm bắt tâm t nguyện vọng của họ, tạo niềm tin cho ngời lao động, thờng xuyên gặp gỡ trao đổi với các doanh nghiệp phía đối tác, tìm hiểu tháo gỡ những khó khăn vớng mắc mà ngời lao động đang phải đối mặt hàng ngày.

- Thờng xuyên giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động, động viên tinh thần ngời lao động thông qua các cuộc viếng thăm, nói chuyện cung cấp những thông tin văn hoá, xã hội trong nớc để ngời lao động yên tâm hơn khi làm việc xa nhà.

khi hết hạn 2 năm lao động qua đó có thể thêm thu nhập khi làm việc tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trong thời gian gia hạn.

3.1.2 Nghiên cứu những chính sách và hớng dẫn cụ thể về việc bảo vệ quyền lợi của ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, xác định và quy rõ trách nhiệm cho các Bộ, ngành, địa phơng, các doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động và các đoàn thể trong lĩnh vực này, mà trách nhiệm trớc hết thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động và cơ quan quản lý Nhà nớc về xuất khẩu sức lao động (Cục quản lý lao động với nớc ngoài- Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội).

- Duy trì và củng cố hoạt động của các tổ chức Đảng, Đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Công đoàn nhằm thực hiện tốt chức năng bảo vệ quyền lợi ngời lao động. Các tổ chức này cần phối hợp với các bộ phận quản lý lao động nớc ngoài, các văn phòng đại diện trong việc bảo về quyền lợi ngời lao động.

- Xây dựng các chính sách hỗ trợ đối tợng chính sách, ngời nghèo đi làm việc ở nớc ngoài, đợc nâng cao tay nghề, thu nhập, cải thiện đời sống gia đình.

3.1.3. Bổ sung hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngời đi xuất khẩu sức lao động theo hớng những ngời đã tham gia thì tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, đối tợng còn lại tham gia bảo hiểm tự nguyện. Bổ sung, sửa đổi các chính sách, chế độ đối với ngời hoàn thành hợp đồng lao động về nớc. Đồng thời khuyến khích ngời lao động dùng thu nhập nớc ngoài đầu t lại cho ngời lao động sau khi về nớc.

3.1.4. Có chính sách khuyến khích ngời lao động sau khi hoàn thành hợp đồng về nớc đầu t phát triển sản xuất và chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho họ.

- Khuyến khích ngời lao động dùng thu nhập ở nớc ngoài để đầu t vào hoạt động xây dựng sản xuất kinh doanh trong nớc, cho họ đợc hởng các chế độ u

đãi về thuế, vay vốn và các u đãi theo luật khuyến khích đầu t trong nớc.

- Coi lực lợng này là nguồn lao động quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sức lao động của nớc ta vì họ đã đợc đào tạo ở nớc ngoài, có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có tác phong làm việc trong môi trờng công nghiệp tiên tiến…

do vậy mà lực lợng lao động này chắc chắn sẽ có tính cạnh tranh cao.

- Các cơ quan tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện hớng dẫn họ tạo việc làm, lập nghiệp để họ có thể đầu t vốn, sử dụng kiến thức, sử dụng kinh nghiệm đã đợc đào tạo ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 100 - 102)