Mạng lới kinh doanh cũng nh quản lý:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 80 - 82)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

4. Những đánh giá chung về tình hình xuất khẩu sức lao động sang khu vực Đông Bắc á :

4.2 Mạng lới kinh doanh cũng nh quản lý:

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã có định hớng đúng đắn trên con đờng tiếp cận thị trờng Đông Bắc á với bớc đi sát thực và phù hợp: đó là từng bớc tăng dần tỷ trọng lao động lao động công nghiệp tập trung mở rộng thị phần cung ứng lao động thuộc các lĩnh vực kỹ thuật cao nh điện tử, phát huy thế mạnh của ta trong các lĩnh vực nh dệt may, xây dựng…Cũng đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, Nghành, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp trong việc chủ đạo, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện đa lao động sang nớc bạn.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động cũng đã từng bớc khắc phục hạn chế trong công tác tuyển chọn đầu t để gia tăng thị phần lao động tại các thị trờng thuộc khu vực Đông Bắcá.

Song song tồn tại với những mặt thành công kể trên là những mặt hạn chế cần đợc rút kinh nghiệm và khắc phục:

Về phía các cơ quan quản lý nhà n ớc:

- Việc tổ chức cha thực sự chặt chẽ, thiếu sự phối hợp, kiểm tra kiểm soát giữa các cơ quan chức năng. Các bộ ngành địa phơng cha quan tâm chỉ đạo các doanh nghiệp trực thuộc trong việc tổ chức đa tu nghiệp sang nớc bạn, còn có hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành đối tác, cha phát hiện xử lý kịp thời hiện tợng tiêu cực, trung gian lừa đảo.

- Cha đầu t hợp lý, đồng bộ cho khâu phát triển thị trờng lao động nh đối với đầu t cho xuất khẩu hàng hoá.

- Cha có quy phạm pháp luật cụ thể xử lý những tu nghiệp sinh tự ý bỏ hợp đồng ở lại bất hợp pháp, ăn cắp hàng trong siêu thị, tổ chức thành băng nhóm tội phạm…sau khi bị phía chủ sử dụng đuổi về nớc.

- Cha đầu t thích đáng cho công tác quản lý tu nghiệp sinh ở các thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc cha chặt chẽ, đặc biệt với các doanh nghiệp có tu nghiệp sinh nhng cha có bộ phận quản lý tại nớc bạn.

- Hợp đồng tu nghiệp tại các thị trờng thuộc khu vực Đông Bắcá

với thời gian từ 2-3 năm là ngắn, cha đủ để tu nghiệp sinh ta tích luỹ và tiếp thu kiến thức công nghệ tiên tiến của nớc bạn.

Về phía các doanh nghiệp cung ứng tu nghiệp sinh:

- Nhiều doanh nghiệp còn thụ động chờ đối tác, cha thật sự tích cực đầu t vào công tác thị trờng. Cha hình thành sự liên kết thống nhất giữa các doanh nghiệp trong đàm phán, ký kết hợp đồng, trong đào tạo, tuyển chọn, quản lý

cũng nh cơ chế tài chính giữa doanh nghiệp ngời lao động và đối tác. Các doanh nghiệp còn thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ năng lực và kinh nghiệm để phát triển thị trờng.

- Việc tuyển chọn tu nghiệp sinh của một số doanh nghiệp cha cẩn thận còn để lọt lới một số trờng hợp chất lợng đạo đức và ý thức kỷ luật kém. Cá biệt có trờng hợp tuyển qua trung gian dẫn đến thu mức phí cao quá quy định.

- Công tác đào tạo giáo dục định hớng trớc khi đi còn nhiều bất cập, cha phù hợp, cha sát với yêu cầu, đòi hỏi của đối tác. Nhiều doanh nghiệp quá coi trọng việc đào tạo ngoại ngữ mà coi nhẹ việc giáo dục cho tu nghiệp sinh tìm hiểu rõ ý nghĩa và mục đích của chơng trình tu nghiệp, Chơng trình xuất khẩu lao động, hiểu và tôn trọng luật pháp, phong tục tập quán, lối sống, tác phong công nghiệp của nớc bạn dẫn đến một bộ phận không nhỏ tu nghiệp sinh coi đi tu nghiệp là để kiếm tiền, để đợc định c ở nớc ngoài. Một số doanh nghiệp còn cha có đại diện để trực tiếp quản lý tu nghiệp sinh tại nớc bạn do tu nghiệp sinh còn ít. Song cũng chính việc không có mặt này của các doanh nghiệp dẫn đến khi có vụ việc phát sinh không thể xử lý đợc một cách kịp thời.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w