Thị trờng Hàn Quốc 1 Kết quả đạt đợc:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 66 - 78)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

2. Thị trờng Hàn Quốc 1 Kết quả đạt đợc:

2.1 Kết quả đạt đợc:

Hơn một thập kỷ qua sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc không ngừng phát triển trong nhiều lĩnh vực, trong đó chơng trình phái cử lao động Việt Nam đi tu nghiệp là một trong những chơng trình hợp tác đợc 2 bên quan tâm bởi tính hiệu quả cao và những đóng góp hữu ích vào phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Năm 1994, khi chơng trình tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài do KFSB (Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ) thực hiện, Hàn Quốc đã tiếp nhận đợc gần 4000 tu nghiệp sinh Việt Nam và đã tăng lên 5.000 ngời năm 1995. Những năm tiếp

theo có khoảng từ 3000-4000, số lợng này đã giảm xuống vào khoảng những năm 1997 và 1998 do khủng hoảng kinh tế Hàn Quốc. Những năm gần đây, số lợng tu nghiệp sinh Việt Nam vào Hàn Quốc giảm dần do Hàn Quốc quy định hạn ngạch chỉ tiêu (quota) đối với tu nghiệp sinh nớc ngoài gồm 80.000 ngời phân bổ 14 nớc, trong đó chỉ tiêu cho Việt Nam là 13.000 ngời. Tuy nhiên, do có sự mất cân đối lớn về cung cầu lao động trong nớc , ngày 17/07/2002, chính phủ Hàn Quốc đã ban hành chính sách về quản lý nhân lực nớc ngoài, theo đó phạm vi sử dụng lao động nớc ngoài sẽ đợc mở rộng thêm 2 lĩnh vực là nông

nghiệp và chăn nuôi, đồng thời cũng tăng thêm khoảng 50.000 so với 80.000

lao động nớc ngoài nh trớc đây.

Các kênh đa tu nghiệp sinh Việt Nam vào Hàn Quốc gồm hai kênh chủ yếu: + Kênh thứ nhất: Thông qua KFSB làm đầu mối. Tuy nhiên cho đến nay KFSB chỉ ký hợp đồng với 8 công ty của Việt Nam là: Công ty hợp tác lao động nớc ngoài (LOD); công ty xuất khẩu lao động thơng mại và dịch vụ (SOLAVICO); Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX); Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia (SULECO); Công ty đầu t phát triển giao thông vận tải (TRACODI), Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động (OLECO), Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải (TRACIMEXCO). Công ty xuất nhập khẩu lao động và chuyên gia (IMS). Phía Hàn Quốc giao việc tuyển chọn, đào tạo - giáo dục định hớng cho tu nghiệp sinh trớc khi sang tu nghiệp cho 8 doanh nghiệp trên thực hiện. Qua kênh này, ta có thể đa đợc nhiều tu nghiệp sinh sang Hàn Quốc.

+ Kênh thứ hai: Phần lớn là các doanh nghiệp của Hàn Quốc đầu t ở Việt Nam và một số ít doanh nghiệp gia công mua máy móc, thiết bị của Hàn Quốc.

Tuy nhiên việc đa tu nghiệp sinh vào thông qua kênh thứ hai không hề đơn giản đòi hỏi doanh nghiệp tiếp nhận Hàn Quốc phải làm nhiều thủ tục nh: xuất trình các tài liệu về đầu t, gia công, buôn bán thơng mại, phải đợc bộ Thơng mại và Công nghiệp Hàn Quốc (Bộ Công Thơng) cho phép. Sau đó, các doanh nghiệp Hàn Quốc phải nộp danh sách tu nghiệp sinh Việt Nam để cơ quan nhập c thuộc bộ T pháp xét và cho phép cấp Visa nhập cảnh.

Hiện nay số tu nghiệp sinh và lao động Việt Nam đang tu nghiệp, làm việc trong hợp đồng khoảng 4000 ngời và trên 8000 ngời đã bỏ hợp đồng ra ngoài sống tự do, làm việc bất hợp pháp. Nh vậy, chúng ta đã sử dụng hết chỉ tiêu: theo quy định, tu nghiệp sinh hết hạn hợp đồng phải về nớc thì tu nghiệp sinh mới mới đợc đa sang tiếp, thay lấp vào chỗ trống trong khuôn khổ chỉ tiêu trên.

Hiện tại, Việt Nam đã tiến hành hợp tác lao động với Hàn Quốc theo 3 hớng: đa lao động dới hình thức tu nghiệp sinh sang làm việc tại các xí nghiệp Hàn Quốc, cung ứng thuyền viên đánh cá cho các tàu cá Hàn Quốc và cung cấp lao động cho các tập đoàn Hàn Quốc nhận thầu nớc ngoài.

Hợp tác đ a lao động sang Hàn Quốc d ới hình thức tu nghiệp sinh:

Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã đa đợc khoảng 32500 lao động đi làm việc ở Hàn Quốc và qua các đối tác của Hàn Quốc sang làm việc ở nớc thứ 3, trong đó, thông qua KFSB là 14000 ngời, thuyền viên làm việc trên tàu cá 8500 ngời, thông qua các tập đoàn Hàn Quốc trúng thầu ở nớc ngoài 10000 ngời. Bớc sang năm 1999, tình hình kinh tế Hàn Quốc bớc đầu có dấu hiệu phục hồi, đồng Won dần đi vào ổn định, nên có một số doanh nghiệp có nhu cầu nhận thêm lao động. Mặt khác, số lao động về nớc đợc phía Hàn Quốc chấp nhận thay thế bằng số mới nên lợng lao động Việt Nam sang Hàn Quốc trong năm 1999 tăng gấp 2,5 lần so với năm 1998.

Về thu nhập, trớc khi xảy ra khủng hoảng thu nhập bình quân của tu nghiệp sinh trong hợp đồng từ 400.000 đến 600.000 Won (khoảng 500-750$/tháng), khi xảy ra khủng hoảng thu nhập giảm rất nhiều do thiếu việc làm và đồng Won mất giá. Nhng cho đến nay do kinh tế Hàn Quốc đã có dấu hiệu phục hồi, đồng Won tăng giá, các xí nghiệp đã có đủ việc làm, nên thu nhập của tu nghiệp sinh đã bớc đầu đợc cải thiện, bình quân khoảng 420$/ tháng. Giờ làm thêm của tu nghiệp sinh nhiều hơn trớc. Từ 1/9/1999 mức lơng cơ bản hàng tháng của tu nghiệp sinh là 361.600 Won (trớc đây là 344.650 Won). Tình trạng nợ lơng của lao động nhìn chung không phát sinh mới và phần lớn các tồn đọng từ trớc đã đ- ợc giải quyết. Tuy nhiên có xí nghiệp làm ăn phát đạt, có xí nghiệp thua lỗ vì vậy điều kiện làm việc cũng nh tu nghiệp của tu nghiệp sinh cũng có sự khác biệt nhất định.

Về tình hình quản lý lao động Việt Nam: Cơ chế quản lý lao động nớc ngoài của Hàn Quốc là giao cho một số công ty Hàn Quốc làm nhiệm vụ quản lý lao động nớc ngoài. Các công ty này hoạt động nh các đại lý của các công ty nớc ngoài đa tu nghiệp sinh sang Hàn Quốc, chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ quyền lợi và xử lý các vấn đề liên quan đến tu nghiệp sinh, đợc thu của tu nghiệp sinh một khoản phí 24.000 Won/tháng. Hiện tại có 6 công ty làm nhiệm vụ quản lý tu nghiệp sinh của 8 công ty Việt Nam.

Về phía Việt Nam, đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc có bộ phận quản lý lao động với biên chế hai cán bộ. Các công ty cung ứng tu nghiệp sinh Việt Nam đều có từ 1-2 cán bộ làm việc tại các công ty uỷ thác quản lý của Hàn Quốc để phối hợp quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến tu nghiệp sinh Việt Nam. Số cán bộ quản lý của các công ty gồm 14 ngời, đều biết tiếng Hàn và tiếng Anh.

Về việc tiếp nhận lao động nớc ngoài: Hiện nay KFSB không tập trung nhu cầu vào sử dụng lao động nớc ngoài để phân phối cho các công ty cung ứng lao động nh trớc đây nữa mà các công ty phải tự chủ tìm chủ sử dụng có nhu cầu nhận lao động để ký kết hợp đồng cung ứng lao động. Cách làm này tạo sự cạnh tranh giữa các nớc trong việc tìm chỗ làm việc ở xí nghiệp Hàn Quốc và là cơ hội cho các công ty quản lý Hàn Quốc làm đại lý cho tổ chức xuất khẩu lao động Việt Nam lợi dụng và có yêu cầu về tiền hoa hồng cho việc tìm chủ sử dụng lao động, thông thờng khoảng 150 đến 200$/ chỗ làm việc.

Hợp tác sử dụng thuyền viên đánh cá:

Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã cung ứng khoảng 8500 lao động làm việc trên các tàu đánh cá Hàn Quốc. Vừa qua do khủng hoảng tài chính, nhu cầu của bạn giảm và do lơng bạn trả thấp đi ta không chấp nhận trong một thời gian dài, nên số lợng thuyền viên tàu cá đa sang Hàn Quốc cũng thấp. Gần đây cũng đã có sự phục hồi trở lại: Năm 1998 đã đa đợc khoảng 700 ngời, năm 1999 đã cấp phép để 979 ngời đi và từ năm 2000 đến nay con số này cũng đợc tăng lên một cách đáng kể.

Mức lơng của các thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu đánh cá Hàn Quốc khi cha có khủng hoảng là 210-230$/ tháng(cha kể các khoản phụ cấp hoặc tiền thởng). Từ khi có khủng hoảng tài chính đến nay, giảm xuống còn 180-210$/ tháng.

Trớc đây có nhiều phản ánh thuyền viên tàu cá của Việt Nam bị đối xử không tốt, thậm chí bị đánh đập. Do phía ta và phía Hàn Quốc tại Việt Nam đã phối hợp xử lý kiên quyết nên gần đây không thấy có phản ánh tơng tự nữa.

Cung ứng lao động cho công ty Hàn Quốc sử dụng tại n ớc thứ ba:

xây dựng cho tập đoàn DONG AH của Hàn Quốc để tập đoàn này sử dụng tại chơng trình xây dựng “Sông nhân tạo vĩ đại” tại Libya do công ty thắng thầu. Đối với số công nhân này, không có các vụ việc phát sinh. Do tập đoàn DONG AH lại tiếp tục thắng thầu nên họ vẫn tiếp tục tuyển lao động Việt Nam.

2.2 Những hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong một thời gian dài xuất khẩu sức lao động Việt Nam sang Hàn Quốc, những mặt hạn chế cũng là những điểm cần phải nêu ra, tìm hiểu nguyên nhân và cách giải quyết nhằm nâng cao về cả chất lợng lẫn số lợng lao động xuất khẩu.

Theo số liệu từ Cục quản lý lao động nớc ngoài, Bộ LĐ-TB-XH, tổng số tu nghiệp sinh đang làm việc tại Hàn Quốc khoảng 14.000 ngời, trong đó khoảng 8.000 ngời đã bỏ hợp đồng (tỷ lệ 57%). Theo thống kê của KBFS, Việt Nam là nớc có tỷ lệ tu nghiệp sinh ngoài hợp đồng cao, đứng thứ t sau Trung Quốc, Bănglađét, Philipin. Nguyên nhân chính là do:

- Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa tu nghiệp sinh làm trong hợp đồng và làm ngoài hợp đồng.

- Ngời lao động lo ngại về nớc sẽ không có việc làm, hoặc chỉ có việc làm với thu nhập thấp, trong khi ở lại Hàn Quốc thì có việc làm và có thu nhập cao.

- Hợp đồng lao động ngắn (2 đến 3 năm) cha đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Hàn Quốc và tu nghiệp sinh ta về học và làm.

- Nếu tu nghiệp sinh hết hạn không về nớc thì Hàn Quốc không cho tu nghiệp sinh khác sang (không cấp quota).

- Quy định của pháp luật Việt Nam cũng cha có các chế tài đủ mạnh để xử lý những ngời tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng và đối với doanh nghiệp có tỷ lệ tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng cao.

Do tỷ lệ tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng cao là nguyên nhân chính mà KFSB không tăng quota cho Việt Nam (năm 2000, KFSB đã dự định cắt 900 quota của Việt Nam cũng vì lý do ta có tỷ lệ tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng cao) và làm cho nhiều xí nghiệp Hàn Quốc ngại tiếp nhận lao động Việt Nam.

Ngoài 14.000 ngời lao động Việt Nam đang tu nghiệp, còn có nhiều ngời Việt Nam sang Hàn Quốc theo kênh khác (du lịch, công tác…) nhng trốn ở lại làm việc đa tổng số ngời Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc lên tới gần 20.000 ngời. Theo số liệu từ Cục quản lý lao động với nớc ngoài, trong số gần 20.000 ngời này có đến 10.608 ngời (51%) thuộc diện khai báo c trú bất hợp pháp. Trong đó, 7.707 lao động làm việc trong các nhà máy chế tạo; 228 lao động làm việc trong ngành xây dựng; 45 lao động làm việc tại các nhà hàng và 9 lao động giúp việc, số còn lại làm việc trong các ngành dịch vụ và các ngành nghề khác. Chính vì con số ngời lao động Việt Nam tại Hàn Quốc đã vợt quota quy định nên từ tháng 10/2001, phía Hàn Quốc quyết định tạm dừng cho tu nghiệp sinh mới sang.

Từ cuối năm 2000, đã xuất hiện một số băng nhóm là ngời Việt Nam trấn lột, đâm chém ngời tại Hàn Quốc đã làm cho tình hình phạm pháp trong số lao động ngoài hợp đồng có chiều hớng gia tăng. Tình hình này gây hoang mang lo sợ trong cộng đồng ngời Việt tại Hàn Quốc, đồng thời gây ấn tợng không tốt khiến các chủ xí nghiệp không muốn nhận lao động Việt Nam.

Theo quyết định từ phía Hàn Quốc, từ 1997 đến nay, chỉ có 8 công tu xuất khẩu lao động của ta đợc cung ứng tu nghiệp sinh cho Hàn Quốc. Việc giới hạn này đã làm giảm tính cạnh tranh, không buộc các công ty phải nâng cao chất l- ợng tu nghiệp sinh đa đi cũng nh quản lý họ trong thời gian làm việc tại Hàn Quốc.

3.Thị tr ờng Đài Loan 3.1 Kết quả đạt đợc:

Từ năm 1989, chính quyền Đài Loan cho phép nhận lao động nớc ngoài vào làm việc ở các ngành sản xuất, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Đài Loan nhận ngời lao động vào làm việc qua các công ty môi giới. Hiện có trên 900 công ty môi giới nhân lực đang hoạt động môi giới lao động nớc ngoài vào làm việc tại Đài Loan. Đài Loan hiện là địa bàn nhận lao động lớn nhất khu vực

Đông Bắc á, với số lợng xấp sỉ 300.000 lao động nớc ngoài từ 5 nớc: Thái Lan, Indonesia, Philippin, Việt Nam và Malaysia. Riêng Việt Nam hiện đã có 118 doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động ký đợc hợp đồng cung ứng lao động với khoảng trên 500 đối tác Đài Loan và đa đi đợc 27.300 lao động sang làm việc ở Đài Loan. Bảng 9: Số hồ sơ lao động đã đợc thẩm định Đơn vị tính: hồ sơ Số hồ sơ TĐ Số lợng lao động Nam Nữ 11/99~2000 5.270 14.238 9.842 4396 2001 5728 12.274 8.346 3928 8 tháng đầu 2002 8.785 15.751 10.725 5026

(Nguồn: Bộ phận quản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc)

Lao động phân bố ở tất cả 28 ngành nghề khác nhau, tập trung chủ yếu là lĩnh vực sản xuất chế tạo (50%); giúp việc gia đình, khán hộ công (32%);

công nhân xây dựng (11%) và thuyên viên tàu cá (7%).

19.783 bộ với 43.265 lao động trong đó 66% là nữ. Cũng tính đến thời điểm cuối tháng 8 năm 2002, số Visa do Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội cấp là 28.337 visa. Đặc biệt, hai tháng 12/2001 (đạt 1509 visa) và 01/2002( đạt 1412 visa), số lợng hồ sơ thẩm định và số visa cấp cho lao động Việt Nam tăng cao ở mức kỷ lục. Các phân tích cho thấy nhiều đơn hàng sử dụng lao động các nớc Philippin và Indonesia đã đợc thay thế dần bằng lao động Việt Nam. Xu hớng này đợc xác định rõ nét ở một số lĩnh vực: điện tử, dệt may, thuyền viên và khán hộ công, giúp việc gia đình.

Bảng 10:

Một số doanh nghiệp của Việt Nam cung ứng lao động sang Đài Loan:

Đơn vị: ngời lao động

Năm 2000 Năm 2001 1. Vietracimex 3029 1. Vietracimex 1811 2. Vinaconex 1115 2. Traenco 994 3. Traenco 1111 3. Intraco 624 4. Lod 817 4. Tracimexco 556 5. Sovilaco 660 5. Airserco 540 6. Suleco 652 6. DLKS Thái Bình 533 7. Interserco 536 7. Transinco 531 8. Tracimexco 460 8. Vũng Tàu Invescon 403 9. Sông Đà 406 9. Vinatex 389 10. Coalimex 336 10.Emico 303 - Tổng số lao động thẩm định: 12.667 lao động

- Số doanh nghiệp có đơn hàng thẩm định: 67

- Tổng số lao động thẩm định: 12.274 lao động

- Số doanh nghiệp có đơn hàng thẩm định: 103

Đáng lu ý, tổng hợp số liệu thống kê cho thấy, một số doanh nghiệp đã đầu t có kết quả trong việc gia tăng đơn hàng cung ứng lao động sang Đài Loan. Trong số những doanh nghiệp có tên trong danh sách trên đây, ta thấy nổi lên một số doanh nghiệp có lợng lao động xuất khẩu vợt trội nh Vietracimex, Traenco…nhìn chung lợng lao động xuất khẩu của cả 10 doanh nghiệp trên đây đều có xu hớng giảm trong năm 2001, song điều đó không có nghĩa là hoạt động xuất khẩu sức lao động kém hiệu quả mà do số lợng các doanh nghiệp có đơn hàng thẩm định tăng từ 67 lên tới 103 (gần gấp đôi).

Về công tác quản lý lao động, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ,

ngay từ sau khi ký thoả thuận giữa hai bên, Bộ LĐ-TB-XH đã chỉ đạo việc

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 66 - 78)

w