Bảng 3: Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc Đơn vị tính: ngờ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 46 - 49)

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

Bảng 3: Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc Đơn vị tính: ngờ

Đơn vị tính: ngời Năm Làm việc hợp pháp Tu nghiệp sinh công nghiệp Làm việc bất hợp pháp Tổng số 1991 2.973 - 41.877 44.850 1992 3.395 4.945 65.528 73.868 1993 3.767 8.744 54.508 66.919 1994 5.265 28.328 48.231 81.824 1995 8.228 38.812 81.866 128.906 1996 13.420 68.020 129.054 210.494 1997 15.900 81.451 148.048 245.399 1998 11.846 53.314 102.489 166.648 1999 11.865 56.603 119.848 188.316 2000 16.064 79.062 172.501 267.627

Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài 1.3 Thị trờng Đài Loan:

Đài Loan cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa khoảng 150 km, ngăn cách với lục địa Trung Hoa bởi eo biển Đài Loan. Đài Loan bao gồm 64 đảo lớn nhỏ của quần đảo Bành Hồ và trên 20 đảo khác với tổng diện tích trên 35.960 km². Đài Loan cách Philippin 350 km và Nhật Bản 1.090 km. Dân số Đài Loan có trên 22 triệu ngời. Thủ đô Đài Bắc là nơi có dân số cao nhất, tiếp sau đó là thành phố Cao Hùng ở phía Nam. Gần 60% dân số Đài Loan tập trung ở 4 thành phố lớn: Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Trung và Đài Nam.

Để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực, từ năm 1989, Đài Loan chính thức nhận lao động nớc ngoài vào làm việc. Nền kinh tế tăng trởng ở mức trên 6% và tỷ lệ thất nghiệp dao động ở mức 3% trong hàng chục năm (riêng năm 2001 tỷ lệ này tăng lên trên 4%), cùng với việc phát triển mạnh mẽ các cơ sở hạ tầng, Đài Loan phải đối mặt với sự khan hiếm đặc biệt trong ngành xây dựng.

Trong mời năm gần đây, thanh niên Đài Loan không còn hứng thú với nghề xây dựng và sản xuất, họ hớng vào các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.

Để đáp ứng nhu cầu về lao động cho phát triển kinh tế xã hội và trật tự hoá việc sử dụng lao động nớc ngoài, tháng 5 năm 1992, Đài Loan đã công bố Luật

dich vụ việc làm. Theo điều 43 luật này, Đài Loan cho nhận lao động nớc

ngoài với các ngành nghề nh sau: - Chuyên gia và cán bộ kỹ thuật

- Hoa kiều hoặc ngời nớc ngoài giữ trách nhiệm quản lý các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ở Đài Loan.

- Cán bộ giảng dạy các trờng Đại học hoặc các cơ sở giáo dục. - Giáo viên dạy tiếng nớc ngoài

- Huấn luyện viên và vận động viên thể dục thể thao - Công việc về tôn giáo, nghệ thuật và biểu diễn - Ngời giúp việc gia đình và khán hộ công

- Nhân lực trong các công trình xây dựng và phát triển kinh tế.

- Các công việc theo dự án riêng của cơ quan quản lý trung ơng, do tính chất công việc đặc biệt, trong nớc thiếu nhân tài làm công việc đó, về nghiệp vụ đúng là có nhu cầu thuê ngời nớc ngoài làm.

Biểu 4: Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan phân theo quốc gia

Đơn vị tính: ngời

Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt Nam Tổng cộng 1994 6.020 2.344 38.473 105.152 - 151.985 1995 5.430 2.071 54.647 126.903 - 189.051 1996 10.206 1.489 83.630 141.230 - 236.555 1997 14.648 736 100.295 132.717 - 248.396 1998 22.058 940 114.255 133.367 - 270.620 1999 41.224 158 113.928 139.526 131 294.967 2000 77.830 113 98.161 142.665 7.746 326.515 7/2001 89.608 73 85.787 139.924 10.869 326.261 27.47% 0.02% 26.30% 42.88% 3.33% 100%

Nguồn: Văn phòng kinh tế - văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc

Nhìn vào biểu trên ta thấy lợng lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan chủ yếu đến từ Thái Lan (gần 50%), luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong 8 năm. Việt Nam là một đối tác mới, đóng góp với một số lợng hết sức khiêm tốn song lại là thị trờng xuất khẩu sức lao động tiềm năng, chắc chắn trong thời gian tới sẽ tăng đợc thị phần.

Không giống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài vào làm việc. Khởi đầu chỉ các công ty hoạt động trong các dự án công cộng đợc chính quyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài. Quy mô lao động đợc giới hạn khoảng 15000 ngời/năm. Những năm gần đây, quy mô lao động nớc ngoài đợc làm việc tại Đài Loan gia tăng và dao động khoảng từ 300.000-320.000 lao động/năm. Trong số đó, khoảng 80% số lao động là làm việc trong ngành xây dựng và trong các nhà máy. Chủ yếu họ là ng- ời Phippin, Thái Lan, ngoài ra còn có ngời Malaisia và Indonesia. Từ năm 1999 bắt đầu xuất hiện thêm lao động đến từ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w