1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHĂN NUÔI BÒ TẠI HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH

73 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Qua quá trình tìm hiểu tình hình chăn nuôi bò tại huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh, chúng tôi nhận thấy rằng: Mặc dù nghề chăn nuôi bò tại huyện còn nhiều điều để nói: thiếu vốn đầu tư, chất lượng con giống chưa cao, không đủ cỏ xanh nuôi bò, kỹ thuật chăm sóc còn lạc hậu… nhưng nhìn chung hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò mang lại khá cao, và là một trong những nghề có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế_ xã hội tại địa phương. So với nuôi bò không trồng cỏ, nuôi bò trồng cỏ mang lại lợi ích kinh tế hơn, ổn định hơn. Phát triển chăn nuôi bò là một trong những bước đi rất quan trọng, có tính chiến lược về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng khoa học và hợp lý, nâng cao mức sống nông thôn, tạo đà cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHĂN NUÔI BÒ TẠI HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DT: doanh thu - CP: chi phí - LN: lợi nhuận - ĐVT: đơn vị tính vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất đai ở huyện năm 2007 7 Bảng 2.2. Diện tích các loại cây trồng của huyện qua 3 năm 2005, 2006, 2007 10 Bảng 2.3. Tình hình vật nuôi của huyện trong năm 2006, 2007 11 Bảng 2.4. Cơ cấu giá trị trồng trọt,chăn nuôi 3 năm 2005, 2006, 2007 12 Bảng 4.1. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi tỉnh tây ninh hai năm 2006, 2007 22 Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi tỉnh tây ninh hai năm 2006, 2007 23 Bảng 4.3. Qui mô đàn bò ở nông hộ 25 Bảng 4.4. Số năm nuôi bò của các nông hộ 26 Bảng 4.5. Phương thức chăn nuôi của các nông hộ 29 Bảng 4.6. Cấu trúc chuồng trại nuôi bò của các nông hộ 32 Bảng 4.7. Mức độ vệ sinh chuồng trại của các hộ chăn nuôi bò 33 Bảng 4.8. Chi phí một con bê cái lai sind 2 năm tuổi của hai cách nuôi 35 Bảng 4.9. Chi phí đầu tư một con bò cái lai sind được nuôi trồng cỏ qua từng năm khai thác 37 ix Bảng 4.10. Chi phí đầu tư một con bò cái lai sind được nuôi không trồng cỏ qua từng năm khai thác 38 Bảng 4.11. Doanh thu từ một con bò sinh sản lai sind được nuôi trồng cỏ 39 Bảng 4.12. Doanh thu từ một con bò sinh sản lai sind được nuôi không trồng cỏ 40 Bảng 4.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế hộ nuôi bò trồng cỏ 41 Bảng 4.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế hộ nuôi bò không trồng cỏ 43 Bảng 4.15. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế hai cách nuôi 44 Bảng 4.16. Hiện giá thuần, tỷ suất nội hoàn hộ nuôi bò trồng cỏ 46 Bảng 4.17. Hiện giá thuần, tỷ suất nội hoàn hộ nuôi bò không trồng cỏ 46 Bảng 4.18. Phân tích độ nhạy NPV và IRR theo giá hộ nuôi trồng cỏ 47 Bảng 4.19. Phân tích độ nhạy NPV và IRR theo giá hộ nuôi không trồng 47 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ Cấu Lao Động Nông Nghiệp, Công Nghiệp Và Dịch Vụ Năm 2007 7 Biểu đồ 2.2. Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Năm 2007 8 Biểu đồ 2.3. Cơ Cấu Diện Tích Cây Trồng Huyện Bến Cầu Năm 2007 11 Biểu đồ 2.4. Cơ Cấu Trồng Trọt, Chăn Nuôi Năm 2007 12 Biểu đồ 3.1. Lạm Phát Qua Các Năm 19 Biểu đồ 4.1. Cơ Cấu Cây Trồng, Vật Nuôi Tỉnh Tây Ninh Năm 2007 22 Biểu đồ 4.2. Số Lượng Bò Nuôi Qua Các Năm 2005, 2006, 2007 24 Biểu đồ 4.3. Giá Bò Qua Các Năm 2004, 2005, 2006, 2007 25 Biểu đồ 4.4. Cơ Cấu Thu Nhập Hộ Chăn Nuôi Bò 26 Biểu đồ 4.5. Cơ Cấu Nguồn Nước Hộ Chăn Nuôi 31 Biểu đồ 4.6. Mức Độ Vệ Sinh Chuồng Trại Hộ Chăn Nuôi Bò 33 x DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Tây Ninh 4 Sơ đồ 4.1. Kênh mua bán bò tại địa phương 27 Hình 4.1. Bò Ta Vàng Trong Giai Đoạn Sinh Sản 28 Hình 4.2. Bò Lai Sind 2 Năm Tuổi 29 Hình 4.3. Một đám cỏ voi tại huyện 50 xi DANH MỤC PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Bảng tính NPV, IRR hộ nuôi bò trồng cỏ và không trồng cỏ khi suất chiết khấu dự án là 47,98% - Phụ lục 2: Lạm phát Việt Nam năm 2008 có thể lên tới 22,3% - Phụ lục 3: Lãi suất cho vay vượt mức tối đa 21% - Phụ lục 4: Lạm phát toàn cầu tăng nhanh nhất trong vòng 13 năm qua - Phụ lục 5: Phiếu phỏng vấn thực trạng và giải pháp chăn nuôi bò bà con huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh xii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt những thành tựu to lớn, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế ngày được nâng cao. Riêng lĩnh vực nông nghiệp, từ một nước phải nhập khẩu lương thực thì ngày nay Việt Nam trở thành một trong những nước nước xuất khẩu lương thực lớn trên thế giới. Tuy an ninh lương thực trong nước được đảm bảo nhưng vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Việc giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân không chỉ có ý nghĩa ổn định kinh tế_ xã hội nông thôn mà còn góp phần ổn định kinh tế_ xã hội đất nước. Vì vậy, văn kiện đại hội lần X Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rõ: “Phát triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương”. Mặc dù nền nông nghiệp nước ta có những bước tiến bộ đáng kể, nhưng khách quan mà nói vẫn còn chậm phát triển so với bạn bè trong khu vực và trên thế giới. Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính, trong nhiều năm qua cơ cấu giữa hai ngành có còn mất cân đối. Chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 20% và không vững chắc. Trong chăn nuôi, nuôi bò là một trong những nghề truyền thống nước ta. Bò là con vật dễ nuôi, khả năng thích nghi cao, phẩm chất thịt thơm ngon, giá cả phù hợp với phần đông người lao động nên từ lâu nghề nuôi bò gần gũi với đời sống nông thôn. Tuy là nước nông nghiệp nhưng hiện nay Việt Nam vẫn chưa sản xuất đủ thịt bò để đáp ứng nhu cầu trong nước, hàng năm chúng ta phải nhập khẩu hàng triệu tấn thịt bò từ các nước như Mỹ, Úc, Brasin, New Zealand Với chất lượng con giống thấp, với nguồn thức ăn nghèo về chất lẫn lượng, với sự hiểu biết còn hạn chế và với tâm lý độc canh cây lúa thì nhập khẩu thịt bò từ nước ngoài là dễ hiểu. Bến Cầu là huyện biên giới, huyện còn nghèo tỉnh Tây Ninh. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao. Đặc biệt, mỗi lần có biến động giá cả các mặt hàng nông sản thì ít nhiều làm mất ổn định đời sống nông thôn. Trong nông nghiệp thì lúa vẫn là cây trồng chính, nuôi bò chỉ ngành phụ, mang tính chất tận dụng những gì sẵn có tại địa phương. Điều kiện tự nhiên trong vùng nhìn chung khá thuận lợi chăn nuôi bò. Nhưng do những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, nghề nuôi bò vẫn còn lạc hậu, manh mún. Vì lẽ đó, đề tài: “Thực Trạng Và Giải Pháp Chăn Nuôi Bò Tại Huyện Bến Cầu Tỉnh Tây Ninh” được thực hiện, nhằm khẳng định vai trò và lợi ích kinh tế_ xã hội chăn nuôi bò trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá các vấn đề cơ bản sau: - Thực trạng chăn nuôi bò tại huyện Bến Cầu. - Phân tích hiệu quả kinh tế, hiệu quả đầu tư nuôi bò trồng cỏ và nuôi bò không trồng cỏ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình nuôi bò tại địa phương. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Giới hạn nội dung đề tài Đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng, hiệu quả kinh tế, hiệu quả đầu tư chăn nuôi bò. Đề tài không đi sâu vào nghiên cứu kỹ thuật, quy trình chăm sóc và khả năng phối giống. 1.3.2. Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu: Huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh. 1.3.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3-6/2008. 1.4. Cấu trúc luận văn Gồm 5 chương: 2 [...]... thành công hay thất bại hộ chăn nuôi Ở huyện, hiện có hai nhóm bò chính: Bò ta vàng và bò lai Sind, trong đó Hộ chăn nuôi Ba khác bò lai Sind chiếmchăn nuôi bò khác qua để đáp ứng nhu cầu Lò giết mổ nuôi bò mổ Hộ phần lớn bò năm Lò giết những hộ không khả năng mua bò lai Sind nên huyện đã nhập một số giống bò ta vàng từ nước bạn Campuchia Qua quá trình điều tra khảo sát đàn bò tại huyện, trên cơ sở thăm... trong tỉnh có 209.559 con, đến năm 2007 chỉ còn 208.719 con, giảm 0,4% Riêng, nghề nuôi bò không ngừng tăng lên về chất lẫn lượng, một số nơi trong tỉnh ngoài nuôi bò thịt, hộ nuôi còn thử nghiệm nuôi bò sữa và đạt những thành công bước đầu nhất định Năm 2006, đàn bò trong tỉnh là 92.307 con, đến năm 2007 lên tới 125.723 con, tăng 36% 4.3 Hiện trạng chăn nuôi bò huyện Bến Cầu 4.3.1 Tình hình chăn nuôi bò. .. hộ nuôi bò với qui mô đàn từ 3 đến 5 con, 18,75% hộ nuôi 1-2 con; 17,5% hộ nuôi 5 đến 10 con, 2,5% hộ nuôi trên 10 con Rất ít hộ trồng cỏ nuôi bò, một số hộ nuôi trên 5 con thì trồng cỏ nuôi bò được quan tâm hơn Dù vậy, tình hình chăn nuôi bò ở huyện còn nhỏ lẻ, lạc hậu 4.3.3 Kinh nghiệm chăn nuôi bò ở nông hộ 25 Kinh nghiệm chăn nuôi bò của nông hộ được xác định dựa vào thời gian từ lúc bắt đầu nuôi. .. bàn huyện Bến Cầu để thấy những thuận lợi cũng như khó khăn trong chăn nuôi bò Chương 3: Đưa một số khái niệm về nông nghiệp, nông thôn và nông dân Vai trò phát triển nông thôn bền vững, tầm quan trọng chăn nuôi bò Nêu lên các phương pháp thực hiện đề tài Chương 4: Trình bày thực trạng chăn nuôi bò So sánh lợi ích kinh tế nuôi bò trồng cỏ với không trồng cỏ Đề xuất một số giải pháp nhằm vực dậy nghề nuôi. .. nhằm vực dậy nghề nuôi bò tại địa phương Chương 5: Khẳng định lại lợi ích kinh tế_ xã hội nghề chăn nuôi bò Kiến nghị một số việc cần thiết đến các cấp, các ngành và hộ chăn nuôi nhằm phát triển nghề nuôi bò trong tương lai 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Vị trí địa lý Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Tây Ninh Nguồn: Http\\www Tayninh.gov.vn Huyện Bến Cầu thuộc tỉnh Tây Ninh, là một huyện nông nghiệp, có đường... Phương pháp phân tích chung Đề tài sử dụng phương pháp thống kê để thấy được tình hình chăn nuôi bò trong những năm qua, những bất cập mà hộ chăn nuôi gặp phải 17 Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh lợi ích kinh tế trồng cỏ nuôi bò với không trồng cỏ Qua đó, thấy được tầm quan trọng trồng cỏ nuôi bò 3.2.3 Phương pháp phân tích đặc thù a) Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò. .. lái thì người có nhu cầu bán sẽ không biết bán cho ai, người có nhu cầu mua sẽ không biết mua ở đâu Do đó, vai trò của người thương lái trong đời sống nông thôn là không thể thiếu được Sơ đồ 4.1 Kênh mua bán bò tại địa phương Hộ chăn nuôi bò Hộ chăn nuôi bò Nguồn: Kết quả điều tra 4.4 Các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi bò tại lái hộ Thương nông Thương lái 4.4.1 Giống Trong chăn nuôi, con giống có vai... Nguồn:Http:\\www.Tayninh.gov.vn 4.2 Tình hình chăn nuôi tỉnh Tây Ninh Bảng 4.2 Tình Hình Chăn Nuôi Tỉnh Tây Ninh Hai Năm 2006, 2007 Đơn vị tính: con Vật nuôi Trâu Bò Heo Năm 2006 41.351 92.307 209.559 Năm 2007 So sánh 30.897 -10.454 125.723 33.416 208.719 -840 Nguồn: Http:\\www.Tayninh.gov.vn Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp, nông thôn đã làm số trâu trong tỉnh giảm đi đáng kể Năm 2006, có 41.351 con,... năng của nó Biểu đồ 4.4 Cơ Cấu Thu Nhập Hộ Chăn Nuôi Bò Nguồn: Kết quả điều tra 4.3.5 Thị trường đầu ra Đầu ra chính của chăn nuôi bò là thịt, còn phụ là phân Hộ chăn nuôi thường bán bò cho thương lái Phân bò thì bón đồng ruộng, những hộ không trồng lúa hay 26 nuôi bò nhiều thì bán phân cho những hộ có nhu cầu mua trong vùng hoặc những vùng lân cận Nông hộ bán bò cho thương lái không qua hợp đồng mua... trình bày qua bảng sau: Bảng 4.4 Số Năm Nuôi Bò Của Các Nông Hộ Số năm nuôi bò Từ 1- 3 năm Từ 3- 8 năm Trên 8 năm Tổng Số hộ(hộ) 13 50 17 80 Tỷ lệ(%) 16,25 62.5 21,25 100 Nguồn : Kết quả điều tra Bảng 4.4 cho thấy, có tới 62,5% hộ nuôi bò từ 3- 8 năm, 21,25% hộ trên 8 năm, 16,25% hộ nuôi bò từ 1- 3 năm Nhìn chung, huyện có bề dày truyền thống nuôi bò, nhưng nuôi bò chỉ là ngành phụ nhằm tận dụng những

Ngày đăng: 19/08/2015, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Thắng, 2006. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 381 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
2. Vũ Chí Cương, 2005. Giáo trình chăn nuôi trâu bò. Nhà xuất bản Hà Nội, 145 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
3. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê, 451 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
4. Võ Phước Hậu, 2007. Dự án đầu tư. Khoa Kinh Tế trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 198 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư
5. Lê Văn Khoa, 2005. Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 77 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre
6. Nguyễn Tiết Diện, 2005. Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò ở xã Hồng Liêm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận. Luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 76 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò ở xã Hồng Liêm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
7. Một số trang Wed tham khảo trên mạng:- Http:\www. Tayninh.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w