MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của luận văn 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn 3 5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 5 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5 5.2. Phạm vi nghiên cứu 5 5.3 Phương pháp nghiên cứu 5 6. Kết quả dự kiến 7 7. Tiến độ thực hiện 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CAO THỊ QUỲNH TRANG
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Ngành Khoa học môi trường
HàNội - Năm 2017
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60440301
Học viên thực hiện: Cao Thị Quỳnh Trang
Lớp: CH2AMT Khóa: 2016-2017
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Hướng dẫn : TS Tống Thị Mỹ Thi
Đơn vị công tác: Bộ môn Biến đổi khí hậu & Phát triển bền vững – ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội
HàNội - Năm 2017
Trang 3MỤC LỤC
1 Tính cấp thiết của luận văn 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn 3
5 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Đối tượng nghiên cứu 5
5.2 Phạm vi nghiên cứu 5
5.3 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Kết quả dự kiến 7
7 Tiến độ thực hiện 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Trang 41 Tính cấp thiết của luận văn
Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước ta Rừng không những là cơ
sở để phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: tham gia vào điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi, và các nguyên tố cơ bản, duy trì tính ổn định, màu mỡ của đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt cả các thiên tai, bảo tồn nguồn nước Tuy nhiên, diện tích rừng đang ngày càng thu hẹp, bảo vệ tài nguyên rừng được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.886,28 km2 Nằm ở vùng núi phía Bắc, tỉnh Yên Bái có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc – Đông Nam Địa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp Vùng cao có mật độ dân cư thưa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp
có chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa Ngoài ra, Yên Bái là đầu mối
và trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng,
Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước Với những đặc điểm trên, tỉnh Yên Bái có nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, nhưng đây cũng là một trong những địa phương thường xuyên có hiện tượng khai thác quá mức tài nguyên rừng Là một tỉnh nghèo, kinh tế trong giai đoạn mới bắt đầu phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tình trạng dân trí thấp đã gây ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sinh kế khu vực
Huyện Văn Chấn nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Yên Bái là một trong những huyện nghèo và tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Thu nhập của người dân chủ yếu trông chờ vào lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nên vừa thấp lại vừa thu nhập bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu Hiện nay, phát triển kinh tế huyện Văn Chấn đang là một thách thức đối với chính quyền và nhân dân ở địa phương, hơn nữa, các nhà khoa học trong nước vẫn chưa có những nghiên cứu, công bố toàn diện, thống nhất về sự hoàn hảo của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng, và tuyên truyền rộng rãi lợi ích của mô hình đem đến cho sinh kế người dân huyện Văn Chấn
Tài nguyên rừng huyện Văn Chấn vô cùng phong phú, để quản lý được toàn bộ
và tổng thể, nhà nước cần đến sự giúp đỡ của cộng đồng người dân Mặt khác, người dân khai thác, đảm bảo sinh kế dựa vào rừng, dưới sự quản lý của nhà nước dựa vào cộng đồng, tình trạng khai thác quá mức sẽ giảm thiểu Mô hình quản lý dựa vào cộng
Trang 5đồng được đưa vào áp dụng đem lại lợi ích hai chiều cho cả chính phủ và người dân.
Hi n nay, m t vài mô hình qu n lý r ng d a vào c ng đ ng đã đản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khai ồng đã được triển khai ược triển khaic tri n khaiển khai trên đ a bàn t nh Yên Bái nh : Mô hình qu n lý, phát tri n và b o t n bài thu cư ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ển khai ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ồng đã được triển khai ốc dân t c và cây thu c b n đ a t i; Mô hình giao r ng và đ t lâm nghi p cho c ngốc ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ại; Mô hình giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng ừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ất lâm nghiệp cho cộng
đ ng thôn, b n qu n lý và s d ng, Tuy nhiên, hi u qu v m t kinh t , xã h iồng đã được triển khai ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ử dụng, Tuy nhiên, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội ụng, Tuy nhiên, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ề mặt kinh tế, xã hội ặt kinh tế, xã hội ế, xã hội cũng nh môi trư ường của các mô hình này chưa được đánh giá chuẩn xác, đặcng c a các mô hình này ch a đủa các mô hình này chưa được đánh giá chuẩn xác, đặc ư ược triển khaic đánh giá chu n xác, đ cẩn xác, đặc ặt kinh tế, xã hội
bi t trong đi u ki n b i c nh bi n đ i khí h u do h n ch v m t phề mặt kinh tế, xã hội ốc ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ế, xã hội ổi khí hậu do hạn chế về mặt phương pháp ậu do hạn chế về mặt phương pháp ại; Mô hình giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng ế, xã hội ề mặt kinh tế, xã hội ặt kinh tế, xã hội ương phápng pháp đánh giá cũng nh s thi u c p nh t các thông tin liên quan khác.ư ựa vào cộng đồng đã được triển khai ế, xã hội ậu do hạn chế về mặt phương pháp ậu do hạn chế về mặt phương pháp
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, nhằm đưa ra một phương pháp thích hợp để đánh giá tính hiệu quả của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng, tác giả đã
lựa chọn đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý rừng dựa vào cộng
đồng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”cho luận văn tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu và lựa chọn các chỉ số thích hợp để xây dựng phương pháp đánh giá tính hiệu quả của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
- Xây d ng b ch s đánh giá mô hình qu n lý d a vào c ng đ ngựa vào cộng đồng đã được triển khai ốc ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khai ồng đã được triển khai
- Đ xu t mô hình qu n lý r ng d a vào c ng đ ng phù h p v i đi u ki nề mặt kinh tế, xã hội ất lâm nghiệp cho cộng ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khai ồng đã được triển khai ợc triển khai ới điều kiện ề mặt kinh tế, xã hội phát tri n kinh t xã h i và văn hoá đ a phển khai ế, xã hội ở địa phương ương phápng
3 Nội dung nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
- Hoạt động phát triển kinh tế – xã hội – văn hóa
- Mô hình quản lý rừng đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Yên Bái: Sự phát triển của rừng khi áp dụng mô hình quản lý cộng đồng; Các nhân tố tác động đến rừng: Sự đóng góp của cộng đồng; Các loại hình áp dụng trong mô hình (nông lâm kết hợp ); Hiệu quả kinh tế của mô hình đem lại ảnh hưởng đến sinh kế người dân
3.2 Nghiên cứu, xây dựng bộ chỉ số đánh giá mô hình
- Nghiên c u các b ch s đánh giá tính hi u qu v m t kinh t , xã h iứu các bộ chỉ số đánh giá tính hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội ốc ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ề mặt kinh tế, xã hội ặt kinh tế, xã hội ế, xã hội môi trường của các mô hình này chưa được đánh giá chuẩn xác, đặcng c a ho t đ ng qu n lý d a vào c ng đ ng đang đủa các mô hình này chưa được đánh giá chuẩn xác, đặc ại; Mô hình giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khai ồng đã được triển khai ược triển khai ử dụng, Tuy nhiên, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội ụng, Tuy nhiên, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hộic s d ng
2
Trang 6- Phân tích và lựa chọn từng chỉ số đánh giá, xác định thang đo cho từng chỉ số
- Hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý rừng cộng đồng
3.3 Thí điểm bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý rừng trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Phát tri n b ng câu h i (ph ng v n h gia đình) ển khai ản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ỏi (phỏng vấn hộ gia đình) ỏi (phỏng vấn hộ gia đình) ất lâm nghiệp cho cộng
- Dựa vào bộ chỉ số đã hoàn thiện, xây dựng bảng câu hỏi (phỏng vấn hộ gia đình)
- Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa cụ thể ở địa phương để phát triển các thang đo phù hợp
- Xây dựng phụ lục giải thích cho từng câu hỏi kèm theo
3.4 Đề xuất mô hình quản lý rừng cộng đồng phù hợp điều kiện tự nhiên, ổn định sinh kế người dân dựa vào bộ chỉ số đánh giá
- Dựa vào bộ chỉ số đánh giá đề tài xấy dựng, đề xuất mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo sinh kế người dân phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
4 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn
Quản lý tài nguyên thiên nhiên đang là vấn đề được chính phủ quan tâm và đầu
tư với số tiền không nhỏ Tài nguyên khi không được quản lý, đặc biệt là với nguồn tài nguyên rừng không phải là vô hạn và cần gìn giữ, sự khai thác quá mức sẽ nhanh chóng dẫn đến cạn kiệt mà khó có thể phục hồi trong thời gian ngắn Qua các số liệu nghiên cứu, kế thừa về môi trường và sinh kế người dân các năm, đồng thời phân tích lợi, hại, trước mắt và lâu dài, để đánh giá tác động của môi trường gây ảnh hưởng đến sinh kế người dân
Về cơ bản, quản lý dựa vào cộng đồng là một khái niệm rất đơn giản, xuất phát
từ thực tế cộng đồng dân cư khu vực, là những người mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng nên có vai trò rộng lớn trong việc quản lý những tài nguyên này Khái niệm này phù hợp với quan điểm phổ biến là những quyết định quản lý tốt nhất thường xuất phát trực tiếp từ chính cấp độ đó.Chính ý nghĩ cho rằng những người
sử dụng tài nguyên và những cộng đồng này nên có trách nhiệm trước tiên đối với việc quản lý tài nguyên của họ đã làm cho quản lý dựa vào cộng đồng khác với những phương pháp quản lý tài nguyên khác vốn có xu hướng ít liên quan với những người
Trang 7dân sống lệ thuộc nhất vào tài nguyên và cộng đồng của họ.Quản lý dựa vào cộng đồng đòi hỏi các cá nhân phải làm việc chung với nhau vì các lợi ích chung và họ phải quan tâm đến những ảnh hưởng của hành vi của mình đối với cộng đồng, đối với nguồn tài nguyên.Bên cạnh sự chú ý vào các trách nhiệm tập thể để tự cai quản, quản
lý dựa vào cộng đồng cũng bao hàm sự bảo tồn hay nói cách khác là ý thức của người
sử dụng tài nguyên
Chính phủ VN đã nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa xóa đói giảm ngèo và bảo tồn rừng, bằng việc đặt ra kế hoạch sẽ giảm tỷ lệ nghèo của toàn quốc và phục hồi
tỷ lệ che phủ rừng Một số tiền năng được xác đinh bao gồm:
+ Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) được khuyến khích phát triển dựa trên nhận định rằng cộng đồng chính là chủ thể quản lý đất rừng
+ Hợp tác công tư theo định hướng thị trường trong việc trồng mới rừng, phòng tránh phá rừng và suy thoái rừng, tạo thu nhập thay thế đảm bảo an toàn lương thực đang được các nhà tài trợ và chính phủ khuyến khích hỗ trợ
Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng các phương thức quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp trung ương và địa phương Ở Việt Nam rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, đặc biệt, trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã thực hiện giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ…) quản
lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng như một chủ rừng
Quản lý dựa vào cộng đồng có thể được xem xét từ hai phương diện Thứ nhất
từ phương diện trao quyền hành hợp pháp để quản lý tài nguyên, quản lý dựa vào cộng đồng là một quy trình trao quyền hành cho cộng đồng và người sử dụng tài nguyên, do
đó họ có quyền sử dụng và quản lý đối với các tài nguyên Quy trình này có thể xem như là một phần của những phong trào rộng lớn hơn để cộng đồng có thể đạt được sức mạnh kinh tế và quyền lực lớn hơn Phương diện khác trong quản lý dựa vào cộng đồng là về năng lực của cộng đồng để tiến hành các hoạt động quản lý, đặc biệt như nghiên cứu hay lập kế hoạch phát triển quản lý Lúc này quản lý dựa vào cộng đồng được xem như là một hệ thống các kỹ năng để tiến hành các hoạt động quản lý được thực hiện bởi người dân địa phương thay cho chính quyền
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam là mô hình quản lý không mới Một vài mô hình đã được triển khai trên địa bàn tỉnh Yên Bái như: Mô hình quản lý,
4
Trang 8phát triển và bảo tồn bài thuốc dân tộc và cây thuốc bản địa tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng đồng thôn, bản quản lý và sử dụng tại các huyện Văn Yên, Lục Yên Các mô hình giao cho cộng đồng quản lý đều đem lại hiệu quả trong việc bảo vệ, phát triển diện tích, chất lượng rừng và đem đến lợi ích kinh tế cho người dân Tuy nhiên, mô hình có những khó khăn nhất định như rừng giao cho cộng đồng có phần rừng nghèo hoặc rất nghèo, phần rừng này để hưởng lợi thì cần thời gian dài
Cộng đồng dân tộc còn nghèo, sinh kế phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên Để ổn định và cải thiện đời sống cho người dân khu vực huyện Văn Chấn, dựa vào những số liệu điều tra thực tế, số liệu kế thừa cùng nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý dựa vào cộng đồng và xây dựng mô hình quản lý phù hợp tại khu vực huyện văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Hiện nay, Việt Nam chưa có bộ chỉ số chính thức cho việc đánh giá hiệu quả
mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
5 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
- Mô hình quản lý dựa vào cộng đồng của người dân
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
- Phạm vi thời gian: từ 01 tháng 05 năm 2017 đến ngày 30 tháng 11 năm 2017
5.3 Phương pháp nghiên cứu
5.3.1 Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp
Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu liên quan đến mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng và bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý bao gồm: lịch sử các dự án có liên quan, tài liệu trong nước và nước ngoài về nội dung nghiên cứu, đặc biệt là các chỉ số đánh giá.Là một phương pháp cơ bản, nền tảng cho các phương pháp nghiên cứu khác, phương pháp thu thập, xử lý số liệu đã trở thành phương pháp nghiên cứu chính Dưới
sự hỗ trợ của công cụ nghiên cứu, phương pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu được sử dụng ở tất cả các khâu của luận văn
Dựa trên số liệu từ các tài liệu, dữ liệu cơ bản về sinh kế, xã hội, văn hóa khu vực, kế hoạch trồng rừng, quản lý rừng để khái quát được tình hình các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu Để sử dụng phương pháp thống kê cần thu thập các loại số liệu sau:
- Số liệu về hiện trạng rừng: Sử dụng các phương pháp thống kê để xem xét xu hướng phát triển rừng tại địa phương thông qua một số đặc trưng như số lượng cây trồng, độ lớn cây, các loài cây hiện hữu, hướng phát triển triển trồng, bảo vệ rừng gốc
Trang 9- Số liệu về mô hình quản lý và các chỉ số đánh giá được lấy từ các Báo cáo Tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực; sử dụng phương pháp thống kê để hiểu được xu thế biến đổi các vấn đề, các chỉ số qua từng năm
5.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
5.3.2.1 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Được sử dụng trong quá trình trao đổi và thu thập thông tin mang tính đại diện Các câu hỏi sẽ được hướng theo ý định để làm sao cho người được phỏng vấn kể các câu chuyện về giao đất, giao rừng, quản lý rừng, vấn đề sử dụng rừng, kinh tế từ rừng Tác giả đã thực hiện việc phỏng vấn hộ dân và lãnh đạo chính quyền địa phương
- Phỏng vấn các hộ dân: phỏng vấn các hộ dân được mời tham gia thảo luận để phỏng vấn, phỏng vấn sẽ được thực hiện sau buổi thảo luận
- Phỏng vấn chính quyền địa phương: Phỏng vấn các hội nhóm, cán bộ chính quyền, tổ chức xã hội tại khu vực, để thu thập một cách tổng quát và khách quan thông tin chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội, cán bộ chính quyền giúp rà soát
và đánh giá tính khả thi của các chỉ số về mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
- Phỏng vấn chuyên gia: Đánh giá tính chân xác của bộ chỉ số mới được xây dựng, và đánh giá tính khả thi của mô hình quản lý đề tài đề xuất
- Cách thức phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc
5.3.2.2 Phương pháp họp nhóm cộng đồng
Thực hiện lấy nhận xét, đánh giá từ nhiều đối tượng khác nhau như chính quyền, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, đại diện người dân Mỗi đối tượng sẽ có những nhận định khác nhau trong việcđánh giá các chỉ số, bộ chỉ số có hợp lý hay không, các ý kiến góp ý và kết quyện lại nhau góp phần tạo nên sự hoàn hảo cho bộ chỉ số
5.3.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
B ng h i đản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được triển khai ỏi (phỏng vấn hộ gia đình) ược triển khaic phát tri n d a vào các ch s đển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khai ốc ược triển khai ựa vào cộng đồng đã được triển khaic l a ch n đ đánh giáọn để đánh giá ển khai
nh ng khía c nh v kinh t , xã h i và môi trững khía cạnh về kinh tế, xã hội và môi trường khác nhau ại; Mô hình giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng ề mặt kinh tế, xã hội ế, xã hội ường của các mô hình này chưa được đánh giá chuẩn xác, đặcng khác nhau Những câu hỏi liên quan đến đối tượng nghiên cứu được đưa vào bảng hỏi theo một hệ thống và có sự logic để người được hỏi có thể hiểu tối đa tầm quan trọng của bảng hỏi, việc thực hiện bảng hỏi có thể thu được những thông tin chân xác về đối tượng nghiên cứu Có 5 mức đánh giá cho từng câu hỏi điều tra dễ dàng phân biệt mức độ quan trọng
Thí điểm bảng hỏi cho 03 – 05 hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu để chỉnh sửa các câu hỏi và mức đánh giá phù hợp, từ đó hoàn thiện bảng hỏi
Sau khi có được bảng hỏi phù hợp, bảng hỏi sẽ sử dụng để phỏng vấn, điều tra tại các hộ dân Số liệu dự tính đối tượng điều tra ban đầu là 50 hộ dân
5.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
6
Trang 10- Dùng một số công thức tính toán, phần mềm microsoft word và phần mềm excel để phân tích, xử lý số liệu
- Phân tích các số liệu thu thập được và phân tích kết quả bảng hỏi
6 Kết quả dự kiến
- Báo cáo luận văn
- Thu hồi 50 phiếu điều tra
- Số liệu thực tế từ chuyến đi thực địa đánh giá hiệu quả mô hình quản lý rừng cộng đồng dựa trên bộ chỉ số đánh giá đề tài xây dựng
- Hình ảnh hoạt động thực tế tại địa phương
7 Tiến độ thực hiện
TT Thời gian Nội dung thực hiện Dự kiến kết
quả
Địa điểm thực hiện
1 Tuần 1,2
(01/06 đến 14/06) Tìm kiếm, thu thập tàiliệu về vấn đề nghiên
cứu
Các tài liệu cần thiết nguyên MôiTrường Tài
trường Hà Nội
2 Tuần 3,4
(15/06 đến 30/06)
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu, khảo sát thực địa lần 1
Hoàn thiện chương 1
Văn Chấn – Yên Bái
3 Tuần 5-8
(01/07 đến 14/08)
Nghiên cứu xây dựng
bộ chỉ số đánh giá
Xây dựng bộ chỉ
số đánh giá lý thuyết
Trường Tài nguyên Môi trường Hà Nội
4 Tuần 9
(15/08 đến 24/08) tại địa điểm nghiên cứuĐi thực tế và khảo sát phiếu điều traThu hồi 40 Văn Chấn –Yên Bái
5 Tuần 10-14
(25/08 đến 31/09) Xây dựng bộ chỉ sốhoàn thiện
Đề xuất mô hình quản
lý
Kết quả thực nghiệm nguyên MôiTrường Tài
trường Hà Nội
6 Tuần 15,16
(01/10 đến 14/10) Xử lý số liệu, tổng hợpkết quả Luận văn tốtnghiệp
7 Tuần 17-20
(15/10 đến 31/11) Hoàn thiện đề tài Luận văn hoànchỉnh