TÓM LƯỢC GỢI Ý CHÍNH SÁCH GIẢMNGHÈOTẠICÁC CỘNG ĐỒNGDÂNTỘCTHIỂUSỐ VIỆT NAMTHÔNGQUACẢICÁCHQUẢNTRỊCƠSỞ OXFAM 22 Lê Đại Hành Hà Nội ViệtNam ĐT: 04 - 3945 4448 Fax: 04 - 3945 4449 Email: oxfaminvietnam@oxfam.org.uk ACTIONAID INTERNATIONAL VIETNAM Tầng 2, Tòa nhà HEAC 14 - 16 Hàm Long, Hà Nội ViệtNam ĐT: 04 - 3943 9866 Fax: 04 - 3943 9872 Email: mail.aav@actionaid.org 2 3 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ THIẾT CHẾ THÔN BẢN NHẰM CẢICÁCHQUẢNTRỊ CẤP CƠSỞCông cuộc giảmnghèo trong đồng bào dântộcthiểusố (DTTS) ở ViệtNam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, đời sống đồng bào DTTS còn rất nhiều khó khăn và thách thức. Tỷ lệ nghèo trong đồng bào DTTS giảm chậm và còn ở mức cao. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã yêu cầu Ủy ban Dântộc và cáccơquanquản lý liên quan khẩn trương nghiên cứu, đề xuất các chính sách hiệu quả hơn nhằm đẩy mạnh giảmnghèo bền vững trong đồng bào DTTS. Cùng với các nỗ lực cảicáchquảntrị nhà nước ở cấp vĩ mô, cảicáchquảntrị cấp cơsởđóng vai trò rất quan trọng đối với giảm nghèo. Các thiết chế thôn bản là nền tảng của quảntrị cấp cơ sở. Làm thế nào phát huy vai trò tích cực của các thiết chế thôn bản trong giảmnghèo nhanh và bền vững của đồng bào DTTS đang là một vấn đề chính sách quan trọng và bức thiết. Từ khi thực hiện Đổi mới , nhà nước ViệtNam đã ban hành các chính sách khôi phục vai trò, kiện toàn qui chế tổ chức và hoạt động của thôn bản. Mặc dù không được coi là một cấp hành chính, thôn bản hiện nay đã được trao một số chức năng tự quản, là nơi người dân thực hành một số quyền dân chủ trực tiếp. Bên cạnh đó là các chính sách nâng cao năng lực cán bộ thôn bản; hình thành và củng cốcác chi hội đoàn thể; thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở; bảo tồn và phát triển các giá trị tích cực của văn hóa truyền thống; xây dựng các hương ước, quy ước thôn bản; phát huy vai trò của già làng, người có uy tín, trưởng bản, dòng họ và cộngđồngdân cư trong các phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, và gần đây là phong trào xây dựng “nông thôn mới” . Tuy nhiên, cảicáchquảntrị cấp cơsở chưa đạt được kết quả như mong đợi - là một trong những nguyên nhân dẫn đến công cuộc giảmnghèo trong đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn và hạn chế. Hiện cũng đang còn thiếucác nghiên cứu, đánh giá về vai trò tích cực của thiết chế thôn bản tạicác vùng DTTS trong quá trình thực hiện các chính sách, chương trình, dự án và sáng kiến cộngđồng hướng đến giảm nghèo. Tìm hiểu các thực hành tốt và các yếu tố làm nên thành công của các thiết chế thôn bản đang là một nhu cầu bức thiết của cáccơquanquản lý, đặc biệt là CÁCTHÔNG ĐIỆP CHÍNH • Cảicáchquảntrịcấpcơsởđóngvaitròrấtquantrọngđốivớicôngcuộcgiảmnghèo.Các thiết chế thôn bản là nền tảng của quảntrị cấp cơ sở. Làm thế nào phát huy vai trò tích cực của các thiết chế thôn bản trong giảmnghèo nhanh và bền vững của đồng bào DTTS đang là một vấn đề chính sách quan trọng và bức thiết. • TạicáccộngđồngDTTS,cácthiếtchếtruyềnthống,phichínhthứcvàthiếtchếmới,chính thức luôn cùng song hành. Dù đã suy yếu và biến đổi nhiều trong bối cảnh mới, các thiết chế truyền thống, phi chính thức vẫn đóng vai trò tích cực quan trọng đối với cải thiện đời sống và giảmnghèo trong cáccộngđồng DTTS ở Việt Nam. • ThiếtchếthônbảnmạnhtạicáccộngđồngDTTSđóngvaitròthúcđẩytiênphongvàlan tỏa:trongđóthúcđẩyliênkếtvàhợptác;tiếngnóivàtráchnhiệmgiảitrình;thamgiavàtrao quyền;gìngiữvàpháthuybảnsắc,vănhóadântộc;thúcđẩyansinhdựavàocộngđồng.Từ tất cả các vai trò nêu trên, các thiết chế thôn bản mạnh, bao gồm thiết chế chính thức và phi chínhthức,thiếtchếmớivàtruyềnthống,cóthểgiúppháthuynộilựccộngđồngvàtăng hiệu quảcác hỗ trợ từ bên ngoài, từ đó đóng góp cải thiện đời sống và giảm nghèo. của Ủy ban Dântộc trong quá trình xây dựng các chính sáchthúcđẩygiảmnghèonhanhvàbềnvữngởcác vùng DTTS trong thời gian tới. Trong khuôn khổ dự án “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia”, được tài trợ bởi Bộ Phát triển Quốc tế Anh, Oxfam và ActionAid Quốc tế tạiViệtNam (AAV) đã tiến hành một nghiên cứu về “vai trò của thiết chế thôn bản trong giảmnghèotại một sốcộngđồng DTTS điển hình” tạicác tỉnh Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk và Trà Vinh vào cuối năm 2012 , tiếp nối một số nghiên cứu gần đây về vai trò của các yếu tố xã hội ở cấp cộngđồng đối với các “mô hình giảm nghèo” ở các vùng DTTS .Nghiêncứuchútrọngphântíchcácvaitròtíchcực của thiết chế thôn bản đối với giảm nghèo, nhằm cung cấp các khuyến nghị cho việc cảicáchquảntrị cấp cơ sở, làm nền tảng cho việc nâng cao hiệu quảcác chính sách, chương trình - dự án và cung ứng dịch vụ công hướng đến giảmnghèo trong cáccộngđồng DTTS tạiViệt Nam. 4 5 đồng bào DTTS. Mối quan hệ giữa người dân với đại lý, hàng quán là loại thiết chế phi chính thức phổ biến, dựa trên quan hệ cộng sinh cùng có lợi. Hàng quán, đại lý còn là nơi người dân tìm hiểu thông tin về kỹ thuật và thị trường. TạicácthônbảnDTTScóphongtràođilàmănxa,mạnglướixãhộitạonênsựđoànkết,giúpđỡlẫnnhaugiữa nhữngngườicùngdònghọ,cùngthônbảnhoặccùngdântộc.Mốiquanhệliênlàng,siêulànggiúpcáccộngđồng tươngtrợlẫnnhaunhằmchiasẻnhữnggiátrịtinhthầnhoặcchốngđỡrủiro. Thúc đẩy Tiếng nói và Trách nhiệm giải trình.Cácthiếtchếchínhthứcvàphichínhthứcđềucóthểgiúpcảithiện công khai và minh bạch thông tin, trong đó trưởng thôn đóng vai trò quan trọng nhất. Các sáng kiến kết hợp giữa các thiết chế chính thức và phi chính thức tạo ra hiệu ứng rất tốt trong cải thiện tiếp cận thông tin của người dân. Riêng với các tranh chấp dân sự tại địa phương, các thiết chế chính thức là kênh được người dân nhờ cậy khi cơ chế “tự giải quyết” quacác thiết chế phi chính thức không có tác dụng. Ngược lại, các thiết chế phi chính thức thực hiện rất tốt vai trò giám sát và phản hồi đối với những sáng kiến cộngđồng hoặc những chương trình – dự án có sự đóng góp của người dân. Thúc đẩy Tham gia và Trao quyền. Sự hợp nhất giữa chức năng tự quản về xã hội, văn hóa và chức năng điều hành,tổchứccáchoạtđộngkinhtếdẫnđếnsựthànhcôngcủavịtrítrưởngthôntrongthúcđẩythamgiavàtrao quyền.Mộtsốđoànthểcóhoạtđộnggắnvớicácnhucầuthiếtthựccủangườidânthuhútđượcđôngđảohộiviên tham gia. Cácthiếtchếtruyềnthống,phichínhthứcthểhiệntốtnhấtvaitròthúcđẩythamgiavàtraoquyềncủamìnhthông qua sự kết hợp với thiết chế chính thức trong việc thực hiện các sáng kiến cộng đồng. Đáng lưu ý, vai trò của thiết chếthônbảntrongthúcđẩythamgiavàtraoquyềnđượcpháthuytốiđathôngquacơchếphâncấpđầutưtrọn gói (quỹ phát triển xã hoặc quỹ phát triển cộngđồng - CDF) để chủ động thực hiện các dự án nhỏ (cơ sở hạ tầng hoặc hỗ trợ sinh kế), đi liền với lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo phương pháp tham gia và nâng cao năng lực quản lý tài chính. Giữ gìn và Phát huy Bản sắc Văn hóa tộc người. Già làng, trưởng bản và các thiết chế truyền thốngtại một sốcộngđồng DTTS vẫn thể hiện được quyền uy nhất định đối với quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo tập quán. Một số thôn bản DTTS đã tự huy động cả cộngđồng bảo vệ rừng hiệu quả. Tại một số địa bàn, đã có những động thái tích cực của cá nhân và tổ chức trong việc bảo tồn và phát triển cáctri thức bản địa góp phần nâng cao đời sống của người dân. Trongbốicảnhmới,mộtsốcộngđồngvẫnbảotồnkhánguyênvẹncácthựchànhtâmlinh,tínngưỡngtruyền thống, là một phương cáchquan trọng để duy trì “vốn xã hội”, tạo cơ hội cho người nghèo tham dự vào các sinh hoạt cộngđồng và là một dạng “lưới an toàn” phi chính thức cho người nghèo. Hình 1: Vai trò của các thiết chế thôn bản đối với giảmnghèoTạicác địa bàn khảo sát, các thiết chế truyền thống, phi chính thức và thiết chế mới, chính thức luôn cùng song hành. Dù đã suy yếu và biến đổi nhiều trong bối cảnh mới, các thiết chế truyền thống, phi chính thức vẫn đóng những vai trò tích cực quan trọng đối với cải thiện đời sống và giảmnghèo trong cáccộngđồng DTTS ở Việt Nam. CácthiếtchếthônbảnmạnhtạicáccộngđồngDTTScónhữngvaitròchủyếusauđây:thúcđẩytiênphongvàlan tỏa;thúcđẩyliênkếtvàhợptác;thúcđẩytiếngnóivàtráchnhiệmgiảitrình;thúcđẩythamgiavàtraoquyền;gìngiữ vàpháthuybảnsắc,vănhóadântộc;thúcđẩyansinhdựavàocộngđồng.Vớitấtcảcácvaitrònêutrên,cácthiết chếthônbảngiúppháthuynộilựccộngđồngvàtănghiệuquảcáchỗtrợtừbênngoài,từđógiúpcảithiệnđời sống người dân và giảm nghèo. Bảng 1 và Bảng 2 trong Phụ lục đưa ra ví dụ về các thiết chế, hoạt động và thế mạnh. Thúc đẩy tiên phong và lan tỏa. Các thiết chế truyền thốngcó thể hỗ trợ đắc lực những người tiên phong trong quátrìnhhọchỏi,thửnghiệmcáimớivàchốngđỡrủiro.Cácthiếtchếthônbảnlàkênhlantỏachínhtừngườitiên phongđếncácthànhviênkháctrongcộngđồng.Mốiquanhệ“huyếtthống”vàhônnhân,sinhhoạttínngưỡng,tâm linhlànhmạnh,cácthiếtchếkinhtếphichínhthức,mốiliênkếttộcngườivàxenghéptộcngườiđềucóthểthúc đẩy lan tỏa. Vaitrò“bàđỡ”thôngquacáchhỗtrợthựctế,kịpthời,liêntụccủahệthốngkhuyếnnôngvàcácchươngtrình–dựán theo phương pháp “từ nông dân đến nông dân” có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành những người tiên phong và lan tỏa thực hành mới. Thúc đẩy Liên kết và Hợp tác. Một số hợp tác xã hoạt động hiệu quảcó thể đem lại lợi ích cho các xã viên. Những tổ nhóm bán chính thức và phi chính thức xuất phát từ nhu cầu liên kết, hợp tác tự nguyện là chỗ dựa quan trọng củangườinghèo.Mộtsốdoanhnghiệplàtácnhânthúcđẩytiếpcậnthịtrườngchocácmặthàngnôngsảncủa VAI TRÒ CỦA CÁC THIẾT CHẾ THÔN BẢN ĐỐI VỚI GIẢMNGHÈOTẠICÁCCỘNGĐỒNG DTTS 6 7 Thúc đẩy An sinh dựa vào Cộng đồng. GiúpcônglaođộnglàhoạtđộnghỗtrợphổbiếntạinhiềucộngđồngDTTS hiệnnay.Thiếtchếgiađình–dònghọgiúpchămsócngườigià,trẻmồcôi,ngườitàntậtcảvềvậtchấtvàtinhthần. Khi thiếu đói giáp hạt, đồng bào DTTS có thể xin hoặc vay một ít lương thực của anh em họ hàng. Với những việc hệ trọnghơnnhưlàmmachay,cướixin,gặphoạnnạn,ốmđau ,đồngbàoDTTSđềucầnđếnsựgiúpđỡcủadònghọ trong thôn bản. Mộtsốthônbảncóquỹchungcógiúptiềnchohộnghèo,hộgặprủiro.Mộtsốhìnhthứchợptácphichínhthức trong cộngđồng đang làm tốt vai trò “tự an sinh” (như hội Sằn Khụm trong cộngđồng Khmer). Những người trong gia đình/họ hàng/làng xóm thường tạo điều kiện cho người thân của họ có thể tham gia vào mạng lưới việc làm. Những quy ước trong thôn bản về bảo vệ rừng cộngđồngcó ý nghĩa quan trọng đối với phòng chống rủi ro, thích ứng với biến đổi khí hậu. CÁC KHUYẾN NGHỊ 1. Xây dựng và củng cốcác thiết chế thôn bản cần là một nhiệm vụ trọng tâm của chương trình cảicáchquảntrị địa phương nhằm đẩy mạnh phát triển và giảmnghèo bền vững ở cáccộngđồng DTTS trong thời gian tới. Phát triển các thiết chế thôn bản cần đồng bộ với những cảicách về thể chế ở cấp xã trở lên, nhằm thực sự nâng cao tiếng nói của người dân và nâng cao trách nhiệm giải trình với cộngđồng của các cấp chính quyền và cáccơquan dịch vụ công. 2. Rà soát lại toàn bộ thiết chế chính thức và phi chính thức, truyền thống ở cấp thôn bản tạicáccộngđồng DTTS. Tinh giản các thiết chế chính thức hoạt động hình thức và kém hiệu quả. Kết hợp linh hoạt giữa luật pháp và phong tục, tập quán trong việc xây dựng hương ước, quy ước thôn bản nhằm phối hợp tốt hơn vai trò của các thiếtchếchínhthứcvàcácthiếtchếphichínhthức,truyềnthốngđốivớicảithiệnđờisốngvàgiảmnghèo.Chú trọng chính sách hợp nhất các chức năng tự quản về xã hội, văn hóa và chức năng điều hành, tổ chức các hoạt động kinh tế trong vị trí trưởng thôn bản. Nên thay hình thức “bầu chọn” cố định một người có uy tín (như trong Quyết định 18/2011/QĐ-TTg) bằng việc tôn vinh, khen thưởng, thăm hỏi những người có uy tín được cộngđồng bầu chọn hàng năm. 3. Sửađổicácquiđịnhpháplý(trongLuậtĐấtđai,LuậtDânsựvàcácvănbảnphápluậtcóliênquan)nhằmthúc đẩy vai trò của các thiết chế thôn bản trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tự nhiên theo tập quán truyền thống của đồng bào DTTS, góp phần duy trì không gian sinh tồn, bản sắc văn hóa và thực hành tâm linh lành mạnh của cáccộngđồng DTTS. Thực hiện các chương trình-dự án (trong đó có chương trình Nông thôn mới) ở từng thôn bản cần có qui hoạch, lộ trình và biện pháp cụ thể trong việc đảm bảo diện tích đất sản xuất tối thiểu, dành đất cho các lợi ích công cộng, giao rừng cho cộng đồng, đảm bảo nguồn nước và duy trì bãi chăn thả gia súcchung. 4. Áp dụng rộng rãi cách tiếp cận “phát triển cộngđồng dựa trên nội lực (tiềm năng, thế mạnh) của cộng đồng” (cách tiếp cận “ABCD”) trong các chương trình phát triển và giảmnghèo hướng đến các thôn bản DTTS, nhằm thúcđẩyngườidâncùngnhaulàmviệcvàhỗtrợlẫnnhau,kếtnốicáchoạtđộngđịaphươngvớicáchỗtrợtừ bên ngoài. Xây dựng chính sách đổi mới đồng bộ về phát triển các thiết chế liên kết kinh tế có lợi cho đồng bào DTTS nghèo, trong đó có thiết chế HTX kiểu mới, thiết chế liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp theo chuỗi ngành hàng, thiết chế doanh nghiệp có mục đích xã hội. 5. Thể chế hóa và triển khai trên diện rộng mô hình đầu tư chiều sâu theo phương thức trọn gói cho cấp xã và thôn bản (mô hình quỹ phát triển xã/quỹ phát triển cộngđồng - CDF) trong các chương trình phát triển và giảmnghèo ở vùng DTTS, gắn liền với các hỗ trợ mạnh và liên tục về nâng cao năng lực lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có sự tham gia, năng lực quản lý tài chính và năng lực giám sát cộng đồng. 6. TăngnguồnlựcvàđổimớicơcấuđầutưtrongcôngtáckhuyếnnôngtạicáccộngđồngDTTS.Chútrọngxây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ khuyến nông đủ năng lực và bám sát cơ sở, triển khai rộng rãi các phương pháp khuyến nông “lớp học hiện trường - FFS” và “từ nông dân đến nông dân”. Phân bổ kinh phí đủ lớn cho giai đoạn “sau mô hình” trong thời gian ít nhất 2-3 năm khi thực hiện các “mô hình khuyến nông” và “mô hình sinh kế” tạicáccộngđồng DTTS, nhằm hỗ trợ việc duy trì và lan tỏa các thực hành tiến bộ, cáctri thức bản địa hiệu quả từ những người tiên phong đến người nghèothôngquacác thiết chế thôn bản. 7. Xây dựng chính sách khuyến khích và nhân rộng các mô hình an sinh xã hội dựa vào cộngđồng hiện có ở các thônbảnDTTS,trongđóchútrọngđếnvaitròcủacácthiếtchếphichínhthức(quỹthônbản,quỹcộngđồng, các liên kết gia đình mở rộng, dòng họ, các tổ nhóm có chức năng cộng đồng, kinh tế, văn hóa và tâm linh…) trong việc tự an sinh và phòng chống rủi ro. Nghiên cứu, xây dựng chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ở vùng miền núiđặcbiệtkhókhănkhiđilàmănxatrongnước,dicưđếncáckhuvựcđôthịvàkhucôngnghiệp(cáchđặtvấn đềgiốngnhưchínhsáchhỗtrợXKLĐranướcngoài),trongđóchútrọngvaitròtíchcựccủamạnglướixãhộicủa đồng bào DTTS khi đi làm ăn xa. 8 9 Bảng 2: Các thực hành tốt của các thiết chế thôn bản tạicác điểm khảo sát Vai trò Thúc đẩy Tiên phong và Lan tỏa Thúc đẩy Liên kết và Hợp tác Thúc đẩy Tiếng nói và Trách nhiệm giải trình Thúc đẩy Tham gia và Trao quyền Gìn giữ và phát huy Bản sắc, Văn hóa tộc người Thúc đẩy An sinh dựa vào Cộngđồng Điện Biên Gia đình mở rộng Liên hệ do xen ghép tộc người Hợp tác xã Tổ nhóm tín dụng Trưởng thôn Hương ước Dư luận Trưởng thôn Hội Phụ nữ BQL thôn Già làng Dư luận Hội phụ nữ Hương ước Gia đình Dòng họ/gia đình mở rộng Quan hệ láng giềng Quảng Trị Đổi côngDòng họ Hôn nhân thuận chiều Doanh nghiệp Quán Tổ nhóm tín dụng Quan hệ liên làng Trưởng thôn Dư luận Già làng Hội phụ nữ Trưởng thôn Già làng Thầy lang Già làng Luật tục Dư luận BQL thôn MTTQ Gia đình Dòng họ Quan hệ láng giềng Quán Già làng Đăk Lăk Khuyến nông Đổi côngDòng họ Vai trò của người có uy tín trong cộngđồng Sinhhoạttínngưỡng, tôn giáo Doanh nghiệp Quán, đại lý Trưởng thôn Người có uy tín trong cộngđồng Trưởng thôn Dư luận Người có uy tín trong cộngđồng MTTQ BQL thôn Gia đình mở rộng Dòng họ Quan hệ láng giềng Quán, đại lý Trà Vinh Khuyến nông Gia đình mở rộng Vai trò của người có uy tín trong cộngđồng Sinhhoạttínngưỡng, tôn giáo Doanh nghiệp Quán, đại lý Tổ nhóm tín dụng Mạng lưới xã hội Trưởng thôn Ban GSCĐ Nhà chùa Dư luận Trưởng thôn Hội phụ nữ Nhà chùa Nhà chùa Người có uy tín trong cộngđồng Hội Sằn Khụm Nhà chùa Gia đình Gia đình mở rộng Quán, đại lý Ghichú:Màuđỏ/chữđứnglàthiếtchếchínhthức.Màuxanh/chữnghiênglàthiếtchếphichínhthức/truyềnthống. PHỤ LỤC 1 Bảng 1: Các thiết chế truyền thốngtạicác điểm khảo sát Địa bàn Xy - Quảng Trị Cư Huê - Đăk Lắc Thuận Hòa - Trà Vinh Thanh Xương - Điện Biên Thiết chế còn hoạt động mạnh Đổi công Quyền uy của già làng Dòng họ/gia đình mở rộng Quan hệ láng giềng Đổi côngDòng họ/gia đình mở rộng Mối ràng buộc với nhà chùa Phật giáo Hội Sằn Khụm Vai trò của người có uy tín trong cộngđồngDòng họ/gia đình mở rộng Thiết chế đã giảm vai trò/biến đổi linh hoạt Vai trò của người hành nghềtôngiáo/thầycúng Hôn nhân thuận chiều Quy định về sở hữu, khai thác nguồn lực tự nhiên Tập quán chia đều Quyền uy của già làng Chế độ mẫu hệ và hình thứccưtrúbênvợsau hôn nhân Dòng họ/gia đình mở rộng Vai trò của “mê phum” Vai trò của người hành nghềtôngiáo/thầycúng Quyền uy của già làng Hôn nhân ở rể Thiết chế đã biến mất Vai trò của bà mụ (người hànhnghềđỡđẻ) Quy định về sở hữu, khai thác nguồn lực tự nhiên Vai trò của người hành nghềtôngiáo/thầycúng Hôn nhân “nối dây” Vai trò của “mê sóc” 11 HỘP 1: QUỸ CỘNGĐỒNG CỦA ĐỒNG BÀO DTTS PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TỰ AN SINH QUỸ CỘNGĐỒNG CỦA ĐỒNG BÀO DTTS PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TỰ AN SINH Quỹ thóc và quỹ tiền tại thôn Đội 1 (xã Bản Liền, Lào Cai) – người Tày Tại thôn Đội 1, hộ mới tách góp quỹ bằng thóc 15 kg/hộ. Quỹ thóc để cho hộ nghèo, thiếu đói vay khi giáp hạt. Đến nay, quỹ thóc đã được hơn 1 tấn và cho 30 hộ đang vay (mỗi hộ vay 40-50 kg, trả lãi 2 kg thóc/10 kg/năm, riêng vay ma chay không tính lãi). Ngoài ra, thôn còn có quỹ tiền 400 nghìn đồng trích từ các quỹ hội để cho dân vay “nóng” mỗi lần khoảng 50-100 nghìn đồng. Việc vay mượn thóc và tiền từ quỹ thôn rất nhanh gọn, thuận tiện cho người dân. Quỹ được quản lý rất chặt chẽ, minh bạch, hàng năm đều thông báo việc thu chi trước toàn dân. Quỹ đội sản xuất tại thôn Ma Hoa (xã Phước Đại, Ninh Thuận) – người Raglai Đội sản xuất số 3 gồm hơn 60 hộ, có 1 ha đất chung trồng bắp, đậu xanh, đậu ván. Nguồn thu từ rãy được đưa vào quỹ đội. Qua nhiều năm, tính đến năm 2011, quỹ đội đã có khoảng 7 triệu đồng. Số tiền này được giao cho đội phó nắm giữ chi vào việc trà nước họp đội và cho các hộ gia đình vay khi có trường hợp cần thiết (chữa bệnh, đóng học cho con…). Hiện nay, phần lớn số tiền quỹ đã được cho các hộ gia đình vay, hộ vay cao nhất là 500 nghìn đồng, hộ thấp nhất là 50 nghìn đồng. Việc thu – chi được ghi rõ trong sổ và thông báo lại cho bà con. Từ 2011, đội giao đất cho một hộ thành viên thuê khoán. Theo phản ánh của đội trưởng, người thuê đất không trả tiền đầy đủ (lý do mất mùa) nên ngân quỹ không tăng. Hội Sằn Khụm tại xã Thuận Hòa (Trà Vinh) – người Khmer Hội Sằn Khụm là tổ nhóm truyền thống của những Phật tử (hầu hết là người Khmer) phân theo địa vực sinh sống. Theo tiếng Khmer “Sằn Khụm” có nghĩa là “hội tương tế” hoặc “hội xã hội”. Mỗi ấp trong xã thường có 1-2 hội. Các thành viên trong hội thường gọi nhau là “bà con” – từ dùng để chỉ anh em họ hàng. Hiện nay, các hội Sằn Khụm thường sinh hoạt 2 lần/tháng trong các buổi lễ cầu an được tổ chức luân phiên giữacácgiađìnhthànhviên.Mộtphầntiềnquyêngóptrongmỗibuổilễđượctríchlàmquỹđểthămhỏi,giúp đỡngườibịốmđau.CácthànhviêntronghộiSằnKhụmcũnggópthêmtiềnmuasắmphôngbạt,bátđĩa phục vụ cho các đám lễ, người nghèocó thể mượn để sử dụng. Nhiều thành viên hội đánh giá cao việc làm nàydođỡđượckhoảnchiphílớnchohộnghèo. Khicóđámtang,cácthànhviêngóptiền(từ10–20nghìnđồng/thànhviên),gạo,giúpchuẩnbịhậusự,thay mặtgiađìnhtiếpđónkhách NhữnggiúpđỡcủahộiSằnKhụmcảvềvậtchấtvàtinhthầnđãgiảmbớtkhó khăn cho nhiều người nghèo. THAM KHẢO i “Thiết chế thôn bản” là các “thiết chế xã hội” ở cấp cơsởtạiViệt Nam. Trong tài liệu này, thiết chế xã hội được hiểu là “một tập hợp các khuôn mẫu tác phong (các vai trò) được đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn một nhu cầu cơ bản của nhóm xã hội”. Thiết chế thôn bản có thể phân loại theo mức độ chính thức (thiết chế chính thức, phi chính thức, bán chính thức), theo thời gian (thiết chế truyền thống, thiết chế mới) hoặc theo chức năng (thiết chế kinhtế,vănhóa,giáodục,giađình,tâmlinh/tínngưỡng…). ii Theo Quyết định số 235/1999/QD-TTg ngày 23/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; và Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia “Phát triển nông thôn mới trong giai đoạn 2011-2020”. iii Oxfam và AAV (2013). “Vai trò của thiết chế thôn bản trong giảmnghèotại một số cộngđồngdântộcthiểusố điển hình ở ViệtNam - Nghiên cứu trường hợp tại Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk và Trà Vinh”. iv Andrew Wells-Dang (2012), ”Phát triển dântộcthiểusố ở Việt Nam: Điều gì làm nên thành công?”; và Oxfam và AAV (2013), “Mô hình giảmnghèotại một số cộngđồngdântộcthiểusố điển hình tạiViệtNam – Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông”. v Theo tập tục của dântộc Êđê, người góa phụ phải lấy em trai hoặc anh trai của người chồng đã mất để thực hiện tục “nối dây”. vi Trong tiếng Khmer, “phum” có nghĩa là “vườn”. Trong mỗi mảnh vườn như vậy thường có 4 - 5 hộ gia đình cóquan hệ với nhau về mặt huyết thống tính theo dòng mẹ cùng chung sống. “Mê phum” thường là người con rể lớn tuổi nhất thuộc ngành trên trong nhóm thân tộc. Ông ta cũng là người có nhiều kinh nghiệm sản xuất và có uy tín đối với họ hàng. “Mê phum” là người đứng ra chủ trìcáccông việc chung của mỗi phum. vii Mỗi “sóc” Khmer bao gồm nhiều phum hợp thành, là điểm định cư truyền thống, thuộc loại hình công xã nông thôn, dựa trên quan hệ láng giềng là chính, được hình thành tự nhiên và có tính tự trị cao. “Mê sóc” được bầu lên từ một trong sốcác “mê phum”. Ông ta cũng phải là người có tuổi, có kinh nghiệm sản xuất và có uy tín được mọi người thừa nhận. Mê sóc cũng là người chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành hoạt động của sóc. TÓM LƯỢC GỢI Ý CHÍNH SÁCH GIẢMNGHÈOTẠICÁC CỘNG ĐỒNGDÂNTỘCTHIỂUSỐ VIỆT NAMTHÔNGQUACẢICÁCHQUẢNTRỊCƠSỞ OXFAM 22 Lê Đại Hành Hà Nội ViệtNam ĐT: 04 - 3945 4448 Fax: 04 - 3945 4449 Email: oxfaminvietnam@oxfam.org.uk ACTIONAID INTERNATIONAL VIETNAM Tầng 2, Tòa nhà HEAC 14 - 16 Hàm Long, Hà Nội ViệtNam ĐT: 04 - 3943 9866 Fax: 04 - 3943 9872 Email: mail.aav@actionaid.org . SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THÔNG QUA CẢI CÁCH QUẢN TRỊ CƠ SỞ OXFAM 22 Lê Đại Hành Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3945 4448 Fax: 04 - 3945 4449 Email: oxfaminvietnam@oxfam.org.uk ACTIONAID. SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THÔNG QUA CẢI CÁCH QUẢN TRỊ CƠ SỞ OXFAM 22 Lê Đại Hành Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3945 4448 Fax: 04 - 3945 4449 Email: oxfaminvietnam@oxfam.org.uk ACTIONAID. mạnh giảm nghèo bền vững trong đồng bào DTTS. Cùng với các nỗ lực cải cách quản trị nhà nước ở cấp vĩ mô, cải cách quản trị cấp cơ sở đóng vai trò rất quan trọng đối với giảm nghèo. Các thiết