1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ THÔN BẢN TRONG GIẢM NGHÈO TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM

74 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ THÔN BẢN TRONG GIẢM NGHÈO TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM Nghiên cứu trường hợp Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk Trà Vinh Phần Giới Thiệu | VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ THÔN BẢN TRONG GIẢM NGHÈO TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM Nghiên cứu trường hợp Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk Trà Vinh xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) ©AAV-OXFAM-071213/AMV Tỉ lệ nghèo (%) xã Xy (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) xã Cư Huê (huyện Eakar, tỉnh Đăk Lăk) xã Thuận Hòa (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Hà Nội, tháng năm 2013 MỤC LỤC LỜI TỰA LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT TÓM LƯỢC III V VII VIII Phần Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm “thiết chế thôn bản” 1.3 Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu 3 Phần Hiện trạng thiết chế thôn 2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội - văn hóa cộng đồng DTTS 2.2 Hiện trạng thiết chế thôn cộng đồng DTTS 11 Phần Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo 3.1 Thúc đẩy Tiên phong Lan tỏa 3.2 Thúc đẩy Liên kết Hợp tác 3.3 Thúc đẩy Tiếng nói Trách nhiệm giải trình 3.4 Thúc đẩy Tham gia Trao quyền 3.5 Giữ gìn Phát huy Bản sắc Văn hóa tộc người 3.6 An sinh dựa vào Cộng đồng 21 22 26 31 34 38 43 Phần Kết luận Khuyến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Khuyến nghị 51 51 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO GHI CHÚ 55 56 11 13 Mục Lục | I I LỜI TỰA Cùng với nỗ lực cải cách quản trị nhà nước cấp vĩ mô, cải cách quản trị cấp sở đóng vai trò quan trọng công giảm nghèo Các thiết chế thôn tảng quản trị cấp sở Các thiết chế thôn mạnh, bao gồm thiết chế thức phi thức, thiết chế truyền thống, giúp phát huy nội lực cộng đồng tăng hiệu hỗ trợ từ bên ngoài, từ đóng góp cho việc cải thiện đời sống giảm nghèo Trong bối cảnh đó, ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam, tổ chức làm việc lâu năm hỗ trợ người nghèo thiệt thòi Việt Nam với đối tác địa phương tiến hành nghiên cứu vai trò thiết chế thôn giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Nghiên cứu nằm khuôn khổ dự án “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia” AAV Oxfam tổ chức thực từ năm 2007 đến năm 2013 Thông qua nghiên cứu này, mong muốn đóng góp số khuyến nghị cho thảo luận sách cấp quốc gia cấp địa phương nhằm phát huy vai trò tích cực thiết chế thôn giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Chúng hy vọng Quý vị tìm thấy điều bổ ích thú vị báo cáo “Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam” Thay mặt Oxfam Andy Baker Giám đốc Thay mặt ActionAid Quốc tế Việt Nam Hoàng Phương Thảo Trưởng Đại diện Nghiên cứu có đóng góp nhiều tổ chức cá nhân Các ý kiến, quan điểm, kết luận, đề xuất trình bày nghiên cứu không thiết quan điểm sách ActionAid Quốc tế Việt Nam, Oxfam hay tổ chức nhà nghiên cứu có tài liệu trích dẫn báo cáo Lời Tựa | III I LỜI CẢM ƠN Báo cáo “Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam” nỗ lực tập thể, hoàn thành thiếu đóng góp quan trọng nhiều người Chúng xin cảm ơn lãnh đạo cán tổ chức ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam đóng góp ý kiến quí báu suốt bước thiết kế, triển khai thực địa viết báo cáo Một số cán AAV Oxfam trực tiếp tham gia chuyến thực địa, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm hữu ích phương pháp nội dung nghiên cứu Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu UBND, Sở ban ngành liên quan cấp tỉnh cấp huyện tỉnh Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk Trà Vinh Chúng xin cảm ơn cán điều phối thuộc Trung tâm Phát triển Cộng đồng (CCD) tỉnh Điện Biên, Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị, Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển AAV huyện Eakar (Trà Vinh) huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để hỗ trợ chuyến thực địa Chúng xin đặc biệt cảm ơn cán xã thôn tích cực tham gia chuyến thực địa Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân nam nữ thôn dành thời gian chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm vai trò thiết chế thôn cải thiện đời sống giảm nghèo địa phương Nếu tham gia tích cực họ, đợt nghiên cứu thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm2 Chúng xin chân thành cảm ơn Nhóm tư vấn công ty Trường Xuân (Ageless) Hoàng Xuân Thành (trưởng nhóm), với Nguyễn Thị Hoa Trương Tuấn Anh Lưu Trọng Quang Đinh Thị Giang Các ý kiến đóng góp gửi cho: anh Hoàng Xuân Thành, Trưởng nhóm tư vấn, Giám đốc Công ty Trường Xuân (Ageless): (04) 39434478 (văn phòng), 091 334 0972 (di động), email: thanhhx@gmail.com; chị Trần Hồng Điệp, Cán Chương trình Vận động Chính sách Truyền thông, Oxfam, (04) 39454448, email: thdiep@oxfam.org.uk; chị Dương Minh Nguyệt, Cán Điều phối Chính sách, ActionAid Quốc tế Việt Nam, (04) 39439866, email: nguyet.duongminh@actionaid.org Lời cảm ơn | V Một số thôn có quỹ chung giúp tiền cho hộ nghèo, hộ gặp rủi ro Mức hỗ trợ không lớn (khoảng vài trăm nghìn đồng/hộ/lần trở xuống), có ý nghĩa hộ gia đình có người ốm đau nặng cho cho hộ nghèo ĐBKK Ví dụ quỹ Pú Tửu (Thanh Xương, Điện Biên) hàng năm tặng cho hộ nghèo hộ 200 nghìn đồng ăn Tết Các quán địa bàn DTTS thường cho hộ nghèo vay tiền/gạo lúc khó khăn Tại cộng đồng người Vân Kiều xã Xy (Quảng Trị), người dân vay từ quán khoản tiền nhỏ (vài chục đến vài trăm nghìn đồng) để giải nhu cầu đột xuất vay gạo ăn, đến vụ sắn trả lại cho quán Những hộ có sổ lương quán tin tưởng cho vay nhiều hơn, nhiều hộ nghèo thông qua người họ hàng giả để vay tiền gạo từ quán Trong thảo luận với nhóm nghèo Khmer đất sản xuất ấp Thủy Hòa, xã Thuận Hòa (Trà Vinh), trước câu hỏi “lúc khó khăn anh chị nhờ đến giúp đỡ nhiều nhất?”, tất ý kiến thống câu trả lời “quán” Ngoài việc mua nợ nhu yếu phẩm cần thiết với giá phải chăng, họ vay nóng lần khoảng 50 – 100 nghìn đồng từ quán - “Người nghèo không đất lúc khó khăn dựa nhiều vào quán Mình không bán cho họ, mua chịu, bữa mần mướn trả cho họ Bệnh hoạn chi mượn tiền 50 chục, trăm ngàn Họ không tính lời, làm phước Cái quán quý đó, sống nhờ quán đó.” (Nhóm nghèo người Khmer ấp Thủy Hòa, xã Thuận Hòa, Trà Vinh) Động viên tinh thần Cảm giác “thuộc về” thiết chế quan trọng đời sống người dân, đặc biệt người nghèo Khi gặp khó khăn sống, động viên, an ủi người dòng họ, láng giềng, đoàn thể, đại diện BQL thôn giúp họ vượt qua khó khăn Nhiều người Khmer nghèo ấp Sóc Chùa, xã Thuận Hòa (Trà Vinh) cho biết, gia đình tang ma, gia đình Ban trị chùa, đại diện Hội Sằn Khụm, anh em họ hàng đến chia buồn với gia đình lo tang khiến họ có cảm giác an tâm, không bị lề xã hội - “Nhà mất, ông Lục đến cầu kinh, bà hội Sằn Khụm đến lo đám giúp, nhà vuông không kể việc chi hết Thấy đời đến có bà con, có Sằn Khụm.” (TB, hộ nghèo Khmer ấp Sóc Chùa, xã Thuận Hòa, Trà Vinh) Tạo công ăn việc làm Những người gia đình/họ hàng/làng xóm thường tạo điều kiện cho người thân họ tham gia vào mạng lưới việc làm Về làm ăn xa đô thị, người DTTS thường di cư theo mối liên hệ đồng hương, anh em, bạn bè xuống làm việc trước Làn sóng di cư thứ có vai trò quan trọng để kéo theo sóng di cư (Xem thêm phần 3.2 - Thúc đẩy liên kết hợp tác) Với việc làm ăn gần nhà, người dòng họ, gia đình, láng giềng thường giúp đỡ có công ăn việc làm Tại thôn Troan Ô, xã Xy (Quảng Trị), người họ P’roan Ô giúp phần lớn người trẻ tuổi họ (ngay phụ nữ) tham gia vào công việc gùi gỗ để có nguồn thu nhập thường xuyên - “Chú làm gỗ rủ em làm, họ có sức làm hết, người khác thôn muốn xin vào Thiếu cho vay tiền để vợ nhà tiêu trước, làm hết đợt trả lại.” (H.V.M, hộ nghèo người Vân Kiều, thôn Troan Ô, xã Xy, Quảng Trị) Phòng chống rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH Những quy ước thôn bảo vệ rừng cộng đồng có ý nghĩa quan trọng phòng chống rủi ro, thích ứng với BĐKH 46 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo Trong quan niệm người Vân Kiều xã Xy (Quảng Trị), rừng thiêng, rừng ma, rừng đầu nguồn khu rừng già, nơi đầu nguồn sông suối, có nhiều cổ thụ nhiều loại động vật quý hiếm, nơi có vị thần trú ngụ Vì vậy, luật tục quy định chặt chẽ: người dân không chặt cây, phát rẫy, đốt lửa, săn thú, chăn thả trâu bò, mang bán hay chiếm dụng thành riêng Nếu vi phạm nặng phạt trâu, vi phạm nhẹ phạt lợn, gà… Theo Y Thi (2011), quy định luật tục truyền thống góp phần tích cực vào việc bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, khu rừng đầu nguồn; hạn chế việc chặt phá rừng bừa bãi Thực tế xã Xy (Quảng Trị) cho thấy, việc tuân thủ luật tục bảo vệ rừng nghiêm ngặt Người cộng đồng không dám chặt khu rừng sợ bị lực siêu nhiên trừng phạt Khi làm rẫy bên cạnh cánh rừng thiêng, rừng ma, bà có ý thức cách ly để không bắt lửa vào rừng đốt rẫy Quy định trao truyền từ đời qua đời khác, người trẻ tuổi thực theo - “Từ xưa đến không người mà dám chặt rừng miếu, rừng ma lớn không dám Ai mà chặt trời không phạt riêng người chặt mà phạt ông già làng chết, phạt làng chết Không cúng không trời mà ăn.” (Nhóm hộ nghèo người Vân Kiều thôn Troan Ô, xã Xy, Quảng Trị) - “Rừng miếu để thờ cúng, không chặt, làm rẫy tránh tránh ra, chặt vào điên, không dám chặt Sau đời bố nói với đời không chặt nên không sợ cháu phá.” (Nhóm nòng cốt người Vân Kiều thôn Xy La, xã Xy, Quảng Trị) Phần Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo | 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phần Giới Thiệu | 49 50 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tại địa bàn khảo sát, thiết chế truyền thống phi thức thiết chế thức song hành Dù suy yếu biến đổi nhiều bối cảnh mới, thiết chế truyền thống phi thức đóng vai trò tích cực quan trọng cải thiện đời sống giảm nghèo cộng đồng DTTS Việt Nam Các thiết chế thôn mạnh cộng đồng DTTS có vai trò sau đây: thúc đẩy tiên phong lan tỏa; thúc đẩy liên kết hợp tác; thúc đẩy tiếng nói trách nhiệm giải trình; thúc đẩy tham gia trao quyền; gìn giữ phát huy sắc, văn hóa dân tộc; thúc đẩy an sinh dựa vào cộng đồng Với tất vai trò nêu trên, thiết chế thôn giúp phát huy nội lực cộng đồng tăng hiệu hỗ trợ từ bên ngoài, từ giúp cải thiện đời sống người dân giảm nghèo Bảng cho thấy, tùy địa bàn khảo sát, thiết chế phi thức/truyền thống thiết chế thức có vai trò tích cực khác cải thiện đời sống giảm nghèo cộng đồng DTTS Bảng Tổng kết thực hành tốt thiết chế thôn điểm khảo sát Vai trò Thúc đẩy Tiên phong Lan tỏa Điện Biên Gia đình mở rộng Liên hệ xen ghép tộc người Quảng Trị Đổi công Dòng họ Hôn nhân thuận chiều Thúc đẩy Liên kết Hợp tác Hợp tác xã Tổ nhóm tín dụng Thúc đẩy Tiếng nói Trách nhiệm giải trình Trưởng thôn Hương ước Dư luận Doanh nghiệp Quán Tổ nhóm tín dụng Quan hệ liên làng Trưởng thôn Dư luận Già làng Thúc đẩy Tham gia Trao quyền Trưởng thôn Hội Phụ nữ Gìn giữ phát huy Bản sắc, Văn hóa tộc người Thúc đẩy An sinh dựa vào Cộng đồng BQL thôn Già làng Dư luận Hội phụ nữ Hương ước Gia đình Dòng họ/gia đình mở rộng Quan hệ láng giềng Hội phụ nữ Trưở ng thôn Già làng Thầy lang Già làng Luật tục Dư luận BQL thôn MTTQ Gia đình Dòng họ Quan hệ láng giềng Quán Già làng Đăk Lăk Khuyến nông Đổi công Dòng họ Vai trò người có uy tín cộng đồng Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Doanh nghiệp Quán, đại lý Trưởng thôn Người có uy tín cộng đồng Trà Vinh Khuyến nông Gia đình mở rộng Vai trò người có uy tín cộng đồng Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Doanh nghiệp Quán, đại lý Tổ nhóm tín dụng Mạng lưới xã hội Trưởng thôn Ban GSCĐ Nhà chùa Dư luận Trưởng thôn Trưởng thôn Hội phụ nữ Nhà chùa Dư luận Người có uy tín cộng đồng MTTQ BQL thôn Gia đình mở rộng Dòng họ Quan hệ láng giềng Quán, đại lý Nhà chùa Người có uy tín cộng đồng Hội Sằn Khụm Nhà chùa Gia đình Gia đình mở rộng Quán, đại lý Lưu ý: Các thiết chế thức đánh dấu màu đỏ/chữ thường Thiết chế phi thức/truyền thống đánh dấu chữ màu xanh/chữ nghiêng Phần Kết luận khuyến nghị | 51 Thúc đẩy tiên phong lan tỏa Các thiết chế truyền thống hỗ trợ đắc lực người tiên phong trình học hỏi, thử nghiệm chống đỡ rủi ro Các thiết chế thôn kênh lan tỏa từ người tiên phong đến thành viên khác cộng đồng Mối quan hệ “huyết thống” hôn nhân, sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh lành mạnh, thiết chế kinh tế phi thức, mối liên kết tộc người xem ghép tộc người thúc đẩy lan tỏa Vai trò “bà đỡ” thông qua cách hỗ trợ thực tế, kịp thời, liên tục hệ thống khuyến nông CT-DA theo phương pháp “từ nông dân đến nông dân” có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành người tiên phong lan tỏa thực hành Thúc đẩy Liên kết Hợp tác Một số HTX hoạt động hiệu đem lại lợi ích cho xã viên Những tổ nhóm bán thức phi thức xuất phát từ nhu cầu liên kết, hợp tác tự nguyện chỗ dựa quan trọng người nghèo Một số doanh nghiệp tác nhân thúc đẩy tiếp cận thị trường cho mặt hàng nông sản đồng bào DTTS Mối quan hệ người dân với đại lý, hàng quán loại thiết chế phi thức phổ biến, dựa quan hệ cộng sinh có lợi Hàng quán, đại lý nơi người dân tìm hiểu thông tin kỹ thuật thị trường Tại thôn DTTS có phong trào làm ăn xa, mạng lưới xã hội tạo nên đoàn kết, giúp đỡ lẫn người dòng họ, thôn dân tộc Mối quan hệ liên làng, siêu làng giúp cộng đồng tương trợ lẫn nhằm chia sẻ giá trị tinh thần chống đỡ rủi ro Thúc đẩy Tiếng nói Trách nhiệm giải trình Các thiết chế thức phi thức giúp cải thiện công khai minh bạch thông tin, trưởng thôn đóng vai trò quan trọng Các sáng kiến kết hợp thiết chế thức phi thức tạo hiệu ứng tốt cải thiện tiếp cận thông tin người dân Riêng với tranh chấp dân địa phương, thiết chế thức kênh người dân nhờ cậy chế “tự giải quyết” qua thiết chế phi thức tác dụng Ngược lại, thiết chế phi thức thực tốt vai trò giám sát phản hồi sáng kiến cộng đồng CT-DA có đóng góp người dân Thúc đẩy Tham gia Trao quyền Sự hợp chức tự quản xã hội, văn hóa chức điều hành, tổ chức hoạt động kinh tế dẫn đến thành công vị trí trưởng thôn thúc đẩy tham gia trao quyền Một số đoàn thể có hoạt động gắn với nhu cầu thiết thực người dân thu hút đông đảo hội viên tham gia Các thiết chế phi thức thể tốt vai trò thúc đẩy tham gia trao quyền thông qua kết hợp với thiết chế thức thực sáng kiến cộng đồng Đáng lưu ý, vai trò thiết chế thôn thúc đẩy tham gia trao quyền phát huy tối đa thông qua chế phân cấp đầu tư trọn gói (quỹ phát triển xã quỹ phát triển cộng đồng - CDF) để chủ động thực dự án nhỏ (CSHT hỗ trợ sinh kế), liền với lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo phương pháp tham gia nâng cao lực quản lý tài Giữ gìn Phát huy Bản sắc Văn hóa tộc người Già làng, trưởng thiết chế truyền thống số cộng đồng DTTS thể quyền uy định quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo tập quán Một số thôn DTTS tự huy động cộng đồng bảo vệ rừng hiệu Tại số địa bàn, có động thái tích cực cá nhân tổ chức việc bảo tồn phát triển tri thức địa góp phần nâng cao đời sống người dân Trong bối cảnh mới, số cộng đồng bảo tồn nguyên vẹn tín ngưỡng truyền thống, phương cách quan trọng để trì “vốn xã hội”, tạo hội cho người nghèo tham dự vào sinh hoạt cộng đồng dạng “lưới an toàn” phi thức cho người nghèo 52 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo Thúc đẩy An sinh dựa vào Cộng đồng Giúp công lao động hoạt động hỗ trợ phổ biến nhiều cộng đồng DTTS Thiết chế gia đình – dòng họ giúp chăm sóc người già, trẻ mồ côi, người tàn tật vật chất tinh thần Khi thiếu đói giáp hạt, đồng bào DTTS xin vay lương thực anh em họ hàng Với việc hệ trọng làm ma chay, cưới xin, gặp hoạn nạn, ốm đau , đồng bào DTTS cần đến giúp đỡ dòng họ thôn Một số thôn có quỹ chung có giúp tiền cho hộ nghèo, hộ gặp rủi ro Một số hình thức hợp tác phi thức cộng đồng làm tốt vai trò “tự an sinh” (như hội Sằn Khụm cộng đồng Khmer) Những người gia đình/họ hàng/ làng xóm thường tạo điều kiện cho người thân họ tham gia vào mạng lưới việc làm Những quy ước thôn bảo vệ rừng cộng đồng có ý nghĩa quan trọng phòng chống rủi ro, thích ứng với BĐKH 4.2 Khuyến nghị Dựa kết phân tích vai trò tích cực thiết chế thôn cải thiện đời sống giảm nghèo số cộng đồng DTTS điển hình, nghiên cứu nêu số đề xuất phục vụ thảo luận sách nhằm đẩy mạnh phát triển giảm nghèo bền vững cộng đồng DTTS Việt Nam (tiếp nối đề xuất nêu báo cáo “mô hình giảm nghèo” Oxfam AAV, 2013) sau: Xây dựng củng cố thiết chế thôn cần nhiệm vụ trọng tâm chương trình cải cách quản trị địa phương nhằm đẩy mạnh phát triển giảm nghèo bền vững cộng đồng DTTS thời gian tới Phát triển thiết chế thôn cần đồng với cải cách thể chế cấp xã trở lên, nhằm thực nâng cao tiếng nói người dân nâng cao trách nhiệm giải trình với cộng đồng cấp quyền quan dịch vụ công Rà soát lại toàn thiết chế thức phi thức, truyền thống cấp thôn cộng đồng DTTS Tinh giản thiết chế thức hoạt động hình thức hiệu Kết hợp linh hoạt luật pháp phong tục, tập quán việc xây dựng hương ước, quy ước thôn nhằm phối hợp tốt vai trò thiết chế thức thiết chế phi thức, truyền thống cải thiện đời sống giảm nghèo Chú trọng sách hợp chức tự quản xã hội, văn hóa chức điều hành, tổ chức hoạt động kinh tế vị trí trưởng thôn Nên thay hình thức “bầu chọn” cố định người có uy tín (như Quyết định 18/2011/QĐ-TTg) việc tôn vinh, khen thưởng, thăm hỏi người có uy tín cộng đồng bầu chọn hàng năm Sửa đổi quy định pháp lý (trong Luật Đất đai, Luật Dân văn pháp luật có liên quan) nhằm thúc đẩy vai trò thiết chế thôn quản lý sử dụng nguồn lực tự nhiên theo tập quán truyền thống đồng bào DTTS, góp phần trì không gian sinh tồn, sắc văn hóa thực hành tâm linh lành mạnh cộng đồng DTTS Thực CT-DA (trong có chương trình Nông thôn mới) thôn cần có qui hoạch, lộ trình biện pháp cụ thể việc đảm bảo diện tích đất sản xuất tối thiểu, dành đất cho lợi ích công cộng, giao rừng cho cộng đồng, đảm bảo nguồn nước trì bãi chăn thả gia súc chung Áp dụng rộng rãi cách tiếp cận “phát triển cộng đồng dựa nội lực (tiềm năng, mạnh) cộng đồng” (cách tiếp cận “ABCD”) chương trình phát triển giảm nghèo hướng đến thôn DTTS, nhằm thúc đẩy người dân làm việc hỗ trợ lẫn nhau, kết nối hoạt động địa phương với hỗ trợ từ bên Xây dựng Phần Kết luận khuyến nghị | 53 sách đổi đồng phát triển thiết chế liên kết kinh tế có lợi cho đồng bào DTTS nghèo, có thiết chế HTX kiểu mới, thiết chế liên kết nông dân với doanh nghiệp theo chuỗi ngành hàng, thiết chế doanh nghiệp có mục đích xã hội Thể chế hóa triển khai diện rộng mô hình đầu tư chiều sâu theo phương thức trọn gói cho cấp xã thôn (mô hình quỹ phát triển xã/quỹ phát triển cộng đồng - CDF) chương trình phát triển giảm nghèo vùng DTTS, gắn liền với hỗ trợ mạnh liên tục nâng cao lực lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có tham gia, lực quản lý tài lực giám sát cộng đồng Tăng nguồn lực đổi cấu đầu tư công tác khuyến nông cộng đồng DTTS Chú trọng xây dựng kiện toàn đội ngũ cán khuyến nông đủ lực bám sát sở, triển khai rộng rãi phương pháp khuyến nông “lớp học trường - FFS” “từ nông dân đến nông dân” Phân bổ kinh phí đủ lớn cho giai đoạn “sau mô hình” thời gian 2-3 năm thực “mô hình khuyến nông” “mô hình sinh kế” cộng đồng DTTS, nhằm hỗ trợ việc trì lan tỏa thực hành tiến bộ, tri thức địa hiệu từ người tiên phong đến người nghèo thông qua thiết chế thôn Xây dựng sách khuyến khích nhân rộng mô hình an sinh xã hội dựa vào cộng đồng có thôn DTTS, trọng đến vai trò thiết chế phi thức (quỹ thôn bản, quỹ cộng đồng, liên kết gia đình mở rộng, dòng họ, tổ nhóm có chức cộng đồng, kinh tế, văn hóa tâm linh…) việc tự an sinh phòng chống rủi ro Nghiên cứu, xây dựng sách hỗ trợ đồng bào DTTS vùng miền núi đặc biệt khó khăn làm ăn xa nước, di cư đến khu vực đô thị khu công nghiệp (cách đặt vấn đề giống sách hỗ trợ XKLĐ nước ngoài), trọng vai trò tích cực mạng lưới xã hội đồng bào DTTS làm ăn xa 54 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Wells-Dang (2012), ”Phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam: Điều làm nên thành công?” (Ethnic minority development in Vietnam: What leads to success?), báo cáo sở cho Đánh giá Nghèo năm 2012, tháng Anne de Hautecloque – Howe (2004), “Người Ê Đê xã hội mẫu quyền”, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Cầm Trọng (1978), “Người Thái Tây Bắc”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội CECODES (2012), “Chỉ số Hiệu Quản trị Hành Công cấp Tỉnh Việt Nam (PAPI): Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân”, Hà Nội Helvetas (2010), “Báo cáo đánh giá tác động quỹ phát triển (CDF) chương trình PS-ARD hai tỉnh Cao Bằng Hòa Bình” Hoàng Cầm Mai Thanh Sơn (2012), “Thiểu số tiến kịp đa số”: Định kiến tộc người lề hóa người Dao Bắc Kạn người Raglai Ninh Thuận”, Hà Nội IRC, CEMA, UNDP, Findland Embassy (2012), “Tác động Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ”, Hà Nội Linh Nga Niê KDam (2007), “Già làng Tây Nguyên”, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Mai Thanh Sơn (2008), “Một số vấn đề sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam dân tộc thiểu số”, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2009), “Phân tích xã hội quốc gia: Dân tộc phát triển Việt Nam” (Country social analysis: Ethnicity and Development in Vietnam), Washington Ngân hàng Thế giới (WB) nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (2009), “Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010: Các thể chế đại”, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2012), “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” (Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges) Ngô Đức Thịnh (2010), “Luật tục đời sống tộc người Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hồng Phong (1959), “Xã thôn Việt Nam”, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Khắc Cảnh (1997), “Các loại hình công xã người Khmer Đồng sông Cửu Long”, Luận án Tiến sỹ, Đại học KHXH&NV TP HCM Nguyễn Từ Chi (1984), “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ”, NXB Văn hóa Dân tộc Oxfam AAV (2011), “Theo dõi nghèo số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010”, Hà Nội, tháng Oxfam AAV (2012a), “Theo dõi nghèo số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011)”, Hà Nội, tháng Oxfam AAV (2012b), “Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, Báo cáo tổng hợp năm (2008-2012)”, Hà Nội, tháng 11 Oxfam AAV (2013), “Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông” Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng (2002), “Xã hội học” tái lần 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thái Hưng, Lê Đặng Trung Nguyễn Việt Cường (2011), “Nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam: Hiện trạng Thách thức xã thuộc Chương trình 135” Sở LĐ-TBXH tỉnh Lào Cai Oxfam (2013), “Báo cáo đánh giá theo phương pháp tham gia - Giảm nghèo thực sách giảm nghèo tỉnh Lào Cai” Viện Sử học (1977), “Nông thôn Việt Nam lịch sử: Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống” tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Y Thi (2011), “Văn hóa dân gian người Bru – Vân Kiều Quảng Trị”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Tài liệu tham khảo | 55 GHI CHÚ i Thuật ngữ “dân tộc” nghiên cứu hiểu theo nghĩa “tộc người” (ethnicity) Thuật ngữ “dân tộc thiểu số - DTTS” (ethnic minorities) để tộc người người Kinh – tộc người đa số Việt Nam Thuật ngữ “cộng đồng DTTS” (ethnic minority community) để nhóm xã hội gồm người DTTS sống chung môi trường có mối quan tâm chung, nghiên cứu hiểu người DTTS sinh sống địa bàn thôn ii Tổ chức hoạt động thôn với tư cách tổ chức tự quản cộng đồng dân cư khôi phục từ cuối năm 80 đầu năm 90 Qui chế thôn qui định tạm thời (cho xã miền núi) Quyết định số 164/TCCP-CCVC ngày 29/6/1995 Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ Sau qui chế thôn thức hóa phạm vi nước Quyết định số 13/2002/QĐ-BNV ngày 06/12/2002 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ, gần nâng cấp thành Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012 Bộ Nội Vụ iii Cuốn “Xã thôn Việt Nam” của Nguyễn Hồng Phong (1959) đã đề cập đến những vấn đề của nông thôn Việt Nam là: vấn đề sở hữu ruộng đất, chế độ gia tộc phụ quyền, đẳng cấp và bộ máy thôn xã, tinh thần cộng đồng làng xã, tổ chức và sinh hoạt cộng đồng Đồ sộ hai “Nông thôn Việt Nam lịch sử” tập I II (1977, 1978) tập hợp viết làng xã tác giả Viện Sử học Các viết đề cập đến cấu tổ chức vận hành làng Việt với nhìn lịch đại đồng đại Trần Từ (Nguyễn Đức Từ Chi) công bố công trình nghiên cứu “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” (1984) Đây coi công trình hoàn chỉnh nghiên cứu cách toàn diện cấu tổ chức làng xã cổ truyền người Việt Bắc Bộ Nghiên cứu khẳng định, làng Việt có diện tổ chức phi quan phương bên cạnh tổ chức quan phương Các tổ chức phi quan phương không nằm hệ thống máy hành chính, ẩn tàng làng Việt vận hành theo quy định riêng loại tổ chức, tạo nên kết dính thành viên tổ chức Cuốn “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (1978) đề cập đến nhiều mặt đời sống dân tộc Thái Tây Bắc, có quan tâm đến tổ chức “bản” theo ba mối quan hệ chủ yếu: quan hệ với mường (tổ chức bao gồm bản); mối quan hệ gia đình; mối quan hệ gia đình với vùng đất đai Vào thập kỷ 60 kỷ XX, luận án tiến sĩ dân tộc học Anna de Hautecloque Howe (Pháp) “Người Ê Đê, xã hội mẫu quyền” quan tâm đến thiết chế xã hội truyền thống buôn làng Ê Đê với thông số quyền hành, luật tục, thị tộc Luận án tiến sĩ “Loại hình công xã người Khmer Đồng sông Cửu Long” Nguyễn Khắc Cảnh (1997) công trình hoi nghiên cứu thiết chế sở người Khmer ĐBSCL Luận án đề cập đến cấu trúc, quan hệ xã hội Phum, hệ thống thân tộc, quan hệ hôn nhân gia đình, sinh hoạt cộng đồng, chức Sóc, sở kinh tế, xã hội Sóc, chế vận hành máy quản lí xã hội, ý thức cộng đồng iv Điển hình nghiên cứu “Chỉ số Hiệu Quản trị Hành Công cấp Tỉnh Việt Nam (PAPI): Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân” Trung tâm Nghiên cứu phát 56 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES) phối hợp với Tạp chí Mặt trận – Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (TCMT), Ban Dân nguyện – Ủy ban thường vụ Quốc hội (BDN), Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tiến hành hàng năm từ năm 2009 đến Chỉ số PAPI cấp tỉnh năm 2011 tính toán từ điều tra định lượng 13.642 hộ gia đình tất 63 tỉnh/thành phố theo “trục nội dung”, là: tăng cường tham gia người dân, đảm bảo công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát tham nhũng, cải thiện thủ tục hành chính, cung ứng dịch vụ công (CECODES 2012) Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 “Các thể chế đại” nghiên cứu tổng quan vấn đề quản trị Việt Nam, có phần quản trị địa phương dựa chủ yếu vào mô đun quản trị số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS 2008) Báo cáo tập trung phân tích vấn đề phân cấp, lập kế hoạch, qui hoạch sử dụng đất cấp địa phương (WB 2009) v Dự án “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia” Oxfam AAV thực từ 2007-2013, với tài trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAid) giai đoạn 2009-2010 Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) giai đoạn 2010-2013 vi Trong nghiên cứu này, “thôn” “thôn bản” từ gọi chung cho từ “làng, bản, thôn, ấp, buôn, bon, plei, palei…” để đơn vị xã hội sở vùng nông thôn khác Việt Nam vii Có thể coi “thiết chế xã hội” “luật chơi” để điều chỉnh hành vi cộng đồng Thiết chế xã hội thường gắn liền với “nhóm/tổ chức xã hội” - với tư cách đối tượng thực chịu ảnh hưởng thiết chế xã hội Ví dụ, nói đến “già làng” hay “trưởng thôn” tức nói đến chuẩn mực hành vi gắn với vai trò, chức già làng hay trưởng thôn điều hòa/tổ chức kiểm soát/giám sát hoạt động cộng đồng viii Thông tin từ địa phương khác (ngoài điểm khảo sát Điện Biên, Quảng Trị, Đăk Lăk Trà Vinh) sử dụng báo cáo ghi riêng ix Trong tiếng Khmer, “phum” có nghĩa “vườn” Trong mảnh vườn thường có - hộ gia đình có quan hệ với mặt huyết thống tính theo dòng mẹ chung sống “Mê phum” thường người rể lớn tuổi thuộc ngành nhóm thân tộc Ông ta người có nhiều kinh nghiệm sản xuất có uy tín họ hàng “Mê phum” người đứng chủ trì công việc chung phum x Mỗi “sóc” Khmer bao gồm nhiều phum hợp thành, điểm định cư truyền thống, thuộc loại hình công xã nông thôn, dựa quan hệ láng giềng chính, hình thành tự nhiên có tính tự trị cao “Mê sóc” bầu lên từ số “mê phum” Ông ta phải người có tuổi, có kinh nghiệm sản xuất có uy tín người thừa nhận Mê sóc người chịu trách nhiệm việc điều hành hoạt động sóc xi “Vel” đơn vị dân cư nhỏ cấp ấp ấp người Khmer, giống “xóm, đội” thôn người Kinh Một ấp 200-300 hộ chia thành 4-7 vel theo địa bàn dân cư sống tập trung xii Theo Luật Hôn nhân gia đình, vợ chồng có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; sau vợ chồng chết (nếu không để lại di chúc), người lại chủ sở hữu ½ tài sản chung thừa kế phần với ½ số tài sản lại Ghi | 57 xiii Vai trò thiết chế thôn hướng đến giảm nghèo phân tích dựa khung “vai trò quyền lực”, gồm vai trò sau đây: • “Kiểm soát” (power “over”): thực chức điều tiết, kiểm soát, bắt buộc dựa qui định, luật lệ (chính thức phi thức) • “Tự tin” (power “within”): tăng tự tin, nhận thức, động cơ, thái độ chủ động để hành động • “Năng lực hành động” (power “to”): tăng khả năng, lực (kiến thức, kỹ năng) hành động thực thi quyền cho thành viên cộng đồng • “Cùng hành động” (power “with”): liên kết, đoàn kết, hợp tác để hành động tập thể xiv “Ông Lục” từ nhà sư (người tu hành) chùa Phật giáo Tiểu thừa Nam tông người Khmer Riêng sư trụ trì chùa Khmer gọi “ông Cả” “thầy Cả” xv Mỗi dòng họ thôn làng có trưởng họ người đại diện cao cho dòng họ Theo phong tục truyền thống, người đứng đầu thôn làng (trưởng làng) thường bầu số trưởng họ xvi Tổ chức bầu trưởng thôn theo qui định pháp luật hành Ứng cử viên nhận nhiều phiếu bầu đại diện hộ gia đình trở thành trưởng thôn, sau quyền xã công nhận 58 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo Giấy phép xuất số: 288-2013/CXB/02-08/TN © AAV-OXFAM-130518/AMV Oxfam 22 Lê Đại Hành Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3945 4448 Fax: 04 - 3945 4449 Email: oxfaminvietnam@oxfam.org.uk 60 | Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo ActionAid Quốc tế Vietnam Tầng 2, tòa nhà HEAC 14 - 16 Hàm Long, Hà Nội Việt Nam ĐT: 04 - 3943 9866 Fax: 04 - 3943 9872 Email: mail.aav@actionaid.org

Ngày đăng: 08/10/2016, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w