Phát triển cộng đồng trong giảm nghèo bền vững đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện hải hà, tỉnh quảng ninh tt

26 274 0
Phát triển cộng đồng trong giảm nghèo bền vững đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện hải hà, tỉnh quảng ninh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ THU THÙY PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ VÂN Phản biện 2: TRẦN THỊ MINH THI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày 18 tháng 03 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Nghèo đói thách thức lớn nhiều quốc gia, không nước phát triển mà có nước phát triển Trong năm qua Việt Nam đạt thành công kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa vững chắc; tỷ lệ tái nghèo cao; đời sống người nghèo nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo nhóm dân tộc thiểu số cao nhiều so với mức nghèo nhóm người Kinh Hoa, đặc biệt vùng người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, xã vùng cao Có nhiều nhu cầu tối thiểu dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin, sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường đói nghèo dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến thiếu công bằng, hiệu bền vững thực thi sách giảm nghèo Nghèo đói khái niệm đa chiều, người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống thời điểm, người nghèo phải đối mặt với nhiều bất lợi khác Việt Nam dần chuyển cách tiếp cận đánh giá nghèo đơn chiều sang nghèo đa chiều để hỗ trợ giải tình trạng nghèo đói quốc gia Hải Hà huyện miền núi, biên giới, nằm phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp thành phố Móng Cái, phía Tây giáp huyện Đầm Hà, huyện Bình Liêu, phía Nam giáp biển Đông Dân số huyện Hải Hà 60.010 người, 15.329 người thuộc 11 dân tộc thiểu số chiếm 25,54% dân số toàn huyện Trong tổng số hộ nghèo huyện 1.325 hộ số hộ dân tộc thiểu số nghèo 804 chiếm đến 80,68% số hộ nghèo toàn huyện Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động giảm nghèo, từ đề xuất giải pháp để hoạt động phát triển cộng đồng theo hướng chuyên nghiệp hơn, khẳng định vai trò nghề công tác xã hội giảm nghèo bền vững huyện Hải Hà việc làm thiết thực vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu, áp dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội, phát triển cộng đồng lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo người dân tộc thiểu số đưa giải pháp khuyến nghị phù hợp với thực tế địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ban đầu nghiên cứu phần lớn mang tính định lượng, có tham gia người dân nghèo, nghiên cứu có thay đổi, có xu hướng lồng ghép, gia tăng nghiên cứu định tính, đánh giá toàn diện khía cạnh giảm nghèo như: Công trình nghiên cứu Vai trò phủ tư nhân đấu tranh chống nghèo khổ (The role of government and the private sector in fighting poverty) The World Bank (1997); công trình nghiên cứu Hiểu biết nghèo đói (Understanding poverty) Alcock Peter (1997); công trình nghiên cứu Một hướng xóa đói giảm nghèo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển - Sida (2005) 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm qua, Việt Nam có nhiều công trình đề tài khoa học nghiên cứu đói nghèo xóa đói giảm nghèo theo góc nhìn quan điểm khác tác giả nước nước như: Công trình nghiên cứu Quốc gia hóa mục tiêu phát triển quốc tế xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam: Đẩy mạnh công tác phát triển dân tộc thiểu số UNDP (2002); Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số, cụ thể hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hoạt động sinh kế; hoạt động hỗ trợ xã hội Phạm vi khách thể nghiên cứu: 100 hộ nghèo xã tập trung người dân tộc thiểu số nghèo xã Quảng Thịnh, Quảng Phong, Quảng Đức, Quảng Sơn, Quảng Thắng; 30 cán liên quan đến công tác giảm nghèo địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Cụ thể: Phương pháp vật biện chứng: Đề tài xem xét hoạt động PTCĐ giảm nghèo bền vững người DTTS tương quan với yếu tố môi trường, hệ thống nguồn lực đặt vấn đề tổng thể Phương pháp vật lịch sử: Vấn đề giảm nghèo đặt bối cảnh lịch sử, địa bàn vùng lãnh thổ cụ thể, qua vấn đề yếu tố liên quan đề tài nghiên cứu nhận kế thừa, nối tiếp nghiên cứu trước, từ so sánh, đối chiếu theo thời kỳ lịch sử, đảm bảo tính xác thực toàn vẹn trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích văn bản, tài liệu: Thông qua việc thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu xử lý văn bản, phân tích tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu phục vụ cho đề tài nghiên cứu người dân tộc thiểu số nghèo việc giảm nghèo bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm hệ thống lý luận phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số, làm rõ vai trò nghề công tác xã hội, cụ thể hoạt động phát triển cộng đồng việc giải vấn đề đói nghèo dân tộc thiểu số khu vực miền núi điều kiện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu, nguồn thông tin cho nghiên cứu tình hình tổ chức thực phát triển cộng đồng công tác giảm nghèo người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà Góp phần nâng cao hiệu trình làm việc với cộng đồng địa phương nhân rộng mô hình địa phương khác có điều kiện tương tự Từ đề tài nghiên cứu, quyền địa phương có thêm phương pháp giảm nghèo khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương trình giảm nghèo, tạo số thay đổi nhận thức cách tiếp cận dựa vào nội lực công tác giảm nghèo bền vững phát triển cộng đồng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ luc, kết cấu luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Kết luận chương Nội dung chương trình bày lý luận phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo Các khái niệm liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ chương này, phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo hoạt động phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo Một nội dung đề cập chương quan niệm phát triển cộng đồng, hoạt động phát triển cộng đồng, mục đích phát triển cộng đồng hướng đến, tiến trình PTCĐ Đồng thời, chương đề cập yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo người dân tộc thiểu số Trong chương học viên trình bày số phương pháp thường sử dụng phát triển cộng đồng, phương pháp phát triẻn cộng đồng dựa vào nội lực - ABCD phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân - PRA Tại chương sách nhà nước mà người nghèo thụ hưởng địa phương giới thiệu Các tri thức trình bày chương tạo sở lý luận cho học viên phân tích đánh giá thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Người dân tộc thiểu số: Khái niệm đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Có thể hiểu dân tộc thiểu số tộc người có dân số ít, sống làm việc chung ttrong môi trường định có chung ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng 1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số * Đặc điểm dân tộc chia theo khu vực địa lý Do thời gian sinh sống Việt Nam khác nhau, tộc cư trú xen kẽ nên hình thành vùng tộc người, vùng có nhiều tộc, đó, có 1- tộc giữ vai trò “trung tâm điểm” vùng Trong số 53 tộc người thiểu số có tộc người cư trú tập trung đồng (Khơ-me, Hoa Chăm), 50 tộc người lại sinh sống vùng miền núi trung du thuộc 12 tỉnh vùng cao tỉnh miền núi Địa bàn tộc người thiểu số sinh sống có vị trí chiến lược quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường sinh thái, an ninh quốc phòng * Đặc điểm kinh tế, xã hội Nền kinh tế tộc người thiểu số có nông nghiệp ngành sản xuất chính, trồng trọt chủ đạo, chăn nuôi nhỏ lẻ phụ thuộc trồng trọt; Thủ công nghiệp giai đình phận gắn chặt với nông nghiệp; hầu hết tộc người thiểu số đề chủ động thương nghiệp, sản xuất thủ công, có khoa học kỹ thuật hỗ trợ; Kinh tế phát triển thấp dựa vào tri thức dân gian, kinh nghiệm * Đặc điểm văn hóa Cư dân sống theo làng mang tính tự quản tính cộng đồng cao; Vị trí già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ đề cao đời sống cộng đồng; Xã hội truyền thống hầu hết tộc người quản lý phong tục, luật tục, tín ngưỡng, tôn giáo, quan niệm đạo đức, dư luận xã hội Xã hội người tộc người thiểu số có tính phát, đôn hậu, tính cộng đồng tương trợ cao, mặt hạn chế sức ỳ, níu kéo cộng đồng Các tộc người có văn hóa riêng với nét độc đáo hợp thành nên văn hóa Việt Nam đa sắc thái 1.2.2 Các hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số Hỗ trợ tín dụng: Đối với người nghèo hỗ trợ tín dụng chủ yếu thông qua hoạt động ngân hàng sách xã hội quỹ tín dụng thành viên công đồng thành lập quỹ tín dụng hỗ trợ vay vốn Hội phụ nữ Hỗ trợ dạy nghề tìm kiếm việc làm: Đối với người nghèo có việc làm đôi với có thu nhập để nuôi sống thân mình, cải thiện sống Đây hoạt động hỗ trợ có tầm quan trọng tác động tới việc xóa đói, giảm nghèo chương trình đào tạo xúc tiến việc làm, giải gánh nặng nhân lực trình tổ chức, xếp lại thị trường lao động Công tác khuyến nông, khuyến lâm: Hỗ trợ tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật để hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo, hỗ trợ xây dựng nhân rộng mô hình sản cuất chuyên canh, tập trung, chuyển dịch cấu trồng sản xuất hàng hóa tập trung, hỗ trợ phát triển đơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm 1.2.3 Quy trình phát triển cộng đồng Một là, nhận diện cộng đồng việc đánh giá mức độ nghèo Hai là, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có tham gia người dân Ba là, tăng lực cộng đồng thông qua tăng nội lực giúp cộng đồng tự lực phát triển 1.2.4 Phương pháp phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản nguồn lực cộng đồng (phương pháp ABCD) khởi điểm từ tài sản sức mạnh có cộng đồng, đặc biệt sức mạnh vốn có hội, nhóm cộng đồng mạng lưới xã hội cộng đồng ABCD xem lựa chọn phương pháp tiếp cận dựa vào nhu cầu để phát triển 1.3 Cơ sở pháp lý phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững dối với người dân tộc thiểu số Một số văn pháp luật hỗ trợ người nghèo DTTS, thực giảm nghèo triển khai sau: Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng chúng đến phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trọng: ưu tiên, huy động nguồn lực đầu tư trang thiết bị đại, chuyển giao khoa học kỹ thuật y tế Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, không để dịch bệnh lớn xảy ra; tập trung tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHYT Công tác phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân quan tâm, đời sống vật chất tinh thần người dân khu vực nông thôn nâng cao Huyện tập trung hoàn thành tiểu Đề án huyện đưa 02 xã, 02 thôn thuộc Chương trình 135 thôn, không thuộc Chương trình 135 có hệ thống sở hạ tầng, kinh tế - xã hội nhiều khó khăn địa bàn khỏi vùng đặc biệt khó khăn Các dự án thuộc Chương trình 135 mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Đề án 755 sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào vùng dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn tích cực triển khai thực 2.1.5 Đặc điểm người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà Huyện Hải Hà bước phát triển, nhiên chất lượng giáo dục vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác giảm nghèo thiếu tính bền vững; tỷ lệ cận nghèo tái nghèo cao, 10 đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới Huyện Hải Hà có tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm ¼ dân số toàn huyện, số hộ nghèo DTTS cao thấy đời sống người dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân tộc thiểu số nghèo phụ thuộc vào tự nhiên, lạc hậu, đời sống kinh tế gặp khó khăn, sở hạ tầng chưa phát triển, giao thông lại hạn chế, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu nên cần phải có hoạt động cụ thể để phát triển cộng đồng công tác giảm nghèo diễn nhanh chóng, hiệu quả, đa chiều 2.2 Khái quát người dân tộc thieru số nghèo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Hải Hà huyện miền núi có số hộ nghèo 1325 hộ rải rác 16 xã, thị trấn, tập trung nhiều xã Quảng Đức, Quảng Sơn Quảng Phong Tính đến cuối năm 2016, số hộ dân tộc thiểu số nghèo 804 hộ, chiếm 60,68% số hộ nghèo địa bàn huyện Các hộ dân tộc thiểu số nghèo tập trung địa bàn vùng núi, địa hình lại khó khăn, đất canh tác, nuôi trồng không thuận lợi, tập trung nhiều xã Quảng Đức (298/300 hộ nghèo, chiếm 99,33% số hộ nghèo, chiếm 43,44% số hộ DTTS xã); xã Quảng Sơn (233/235 hộ nghèo, chiếm 99,15% số hộ nghèo, chiếm 28,35% số hộ DTTS xã), xã Quảng Phong (181/258 hộ nghèo, chiếm 70,16% số hộ nghèo, chiếm 24,93% số hộ DTTS xã); xã Quảng Thịnh (31/87 hộ nghèo, chiếm 35,63% số hộ nghèo, chiếm 16,4% số hộ DTTS); xã Quảng Thắng (17/49 hộ nghèo, chiếm 34,69% số hộ nghèo, chiếm 7,83% số hộ DTTS) Huyện Hải Hà có tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm ¼ dân số toàn huyện, số hộ nghèo DTTS chiếm 22,71% số hộ DTTS, cần lên kế hoạch cụ thể để chương trình giảm nghèo thực có hiệu 11 Để đánh giá thực trạng giảm nghèo người dân tộc thiểu số địa bàn huyện học viên tiến hành nghiên cứu hộ nghèo người DTTS cán có liên quan tới công tác giảm nghèo địa phương 2.3 Thực hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 2.3.1 Thực trạng giảm nghèo người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà Trong năm 2016, huyện Hải Hà Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt mô hình giảm nghèo đơn vị Ủy ban nhân dân huyện, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh Chi cục phát triển nông thôn thực với 98 hộ nghèo tham gia với tổng kinh phí 695.900.000 đồng Đến thời điểm tại, đơn vị hoàn thành hồ sơ, thủ tục để chuẩn bị triển khai thực mô hình Có thể thấy nhu cầu hỗ trợ người dân tộc thiểu số lớn, nhiên thay đổi cách tiếp cận tiêu nghèo nên chương trình giảm nghèo Nhà nước quy định nên năm 2016 có dự án giảm nghèo địa phương triển khai (hỗ trợ giống keo, nuôi lợn, vịt) Để đánh giá cụ thể chương trình, sách giảm nghèo mà hộ DTTS nghèo hỗ trợ, học viên tiến hành khảo sát thu kết thể biểu đồ sau Như nhận thấy chương trình, kế hoạch giảm nghèo người DTTS nhận quan tâm nhiệm vụ phát triển bền vững năm huyện Tuy nhiên hỗ trợ đáp ứng phần nhỏ nhu cầu người DTTS Do vậy, cần có thay đổi để hướng chương trình giảm nghèo trở nên hiệu 12 2.3.2 Một số hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà Đối với người nghèo người DTTS nghèo địa bàn huyện, việc tiếp cận chương trình, sách nhiều hình thức hoạt động quan trọng nhămg góp phần làm thay đổi nhận thức hành vị, cách tiếp cận họ nguyên nhân, hậu quả, giải pháp cho vấn đề khó khăn người DTTS nghèo 2.3.2.2 Hoạt động sinh kế * Hỗ trợ tín dụng Tính từ năm 2011 đến 2016, Ngân hàng sách XH huyện tổ chức cho 7.980 lượt hộ nghèo, cận nghèo vay vốn ưu đãi với doanh số cho vay đạt 185.545 triệu đồng Chính sách cho vay vốn hộ DTTS nghèo theo Quyết định số 54 triển khai thực địa bàn huyện Hải Hà từ năm 2013 triển khai cho vay 50 hộ DTTS đặc biệt khó khăn xã Quảng Đức, Quảng Sơn, Quảng Phong, Quảng Thịnh, tổng số vốn vay 391 triệu đồng Chính sách đáp ứng phần nhu cầu vốn sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình đồng bào dân tộc địa bàn khó khăn huyện, qua ý thức tự lực vươn lên thoát nghèo người dân nâng cao, hộ nghèo có thêm chi phí đầu tư phát triển sản xuất mua phân bón, trồng, vật tư 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt Giảm nghèo bền vững mục tiêu quan tâm đạo tích cực từ cấp ủy Đảng , quyền cấp, ban ngành đoàn thể nhằm nâng cao đời sống cho người dân, góp phần ổn định kinh tế, xã hội địa phương 13 Phát triển cộng đồng lồng ghép hoạt động giảm nghèo mang lại hiệu tốt, đời sống người DTTS ngày cải thiện nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo giảm Việc phát triển cộng đồng xuất phát từ nội lực người DTTS thực thông qua dự án hỗ trợ nuôi trồng, đạt hiệu cao Việc huy động, hỗ trợ nguồn lực tiến hành tích cực Bên cạnh nuồn lực sẵn có huyện sử dụng hiệu sách vốn đầu tư hỗ trợ cho địa bàn người DTTS khó khăn Cán làm công tác giảm nghèo hầu hết người có tâm huyết công việc nên gặp khó khăn địa hình, cản trở ngôn ngữ,văn hóa chương trình, sách thực mang lại hiệu tốt Nhận thức người dân tộc thiểu só công tác giảm nghèo có chuyển biến tích cực, họ dần thay đổi nếp sống cũ, lớp trẻ chịu khó tìm tòi, học hỏi để vươn lên thoát nghèo 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế Đối với công tác lãnh đạo, đạo quan tâm, sâu sát song chưa đạt kết mong muốn, quan chuyên môn giúp việc có lúc, có việc chưa thực chủ động công tác tham mưu tổ chức thực hiện, kết công việc chưa đạt yêu cầu đặt Kết giảm nghèo chưa bền vững Tốc độ giảm nghèo không đồng vùng, khu vực, tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch cao, tập trung lớn xã vùng cao, dân tộc thiểu số Ở xã 14 chưa có điều kiện để giảm nghèo bền vững, sở hạ tầng nhiều khó khăn Các xã vùng cao Quảng Sơn, Quảng Đức thôn đặc biệt khó khăn huyện: kinh tế chậm phát triển, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, cấu trồng vật nuôi chuyển đổi chậm; có sản phẩm hàng hoá Tập quán canh tác, sản xuất lạc hậu mang tính tự cấp, tự túc chủ yếu Đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Cán giảm nghèo chưa có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu, phối hợp ban ngành đoàn thể, người làm công tác giảm nghèo chưa chặt chẽ 2.4.3 Nguyên nhân Nguồn lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, năm chịu tác động suy thoái kinh tế, lạm phát Kết luận chương Chương trình bày thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo người DTTS nghèo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Thông qua việc khái quát huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh địa lý, khí hậu, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc điểm người DTTS Luận văn phân tích thực trạng giảm nghèo, hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người DTTS yếu tố ảnh hưởng việc phân tích số liệu tìm hiểu khảo sát 15 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp để giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công giảm nghèo Công giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu, đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, tập trung huy động nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Chương trình, kế hoạch giảm nghèo cấp ủy, quyền từ huyện đến sở quan tâm có nghị lãnh đạo, đạo; coi kế hoạch giảm nghèo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững điạ phương năm Nhận thức trách nhiệm 16 tham gia thực kế hoạch giảm nghèo hệ thống trị vào cuộc; đặc biệt bước tạo dựng phong trào xã hội hóa công tác giảm nghèo tâm vươn lên thoát nghèo hộ nghèo Cải thiện bước nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, hộ cận nghèo, ưu Chương trình bày thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo người DTTS nghèo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Thông qua việc khái quát huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh địa lý, khí hậu, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc điểm người DTTS Luận văn phân tích thực trạng giảm nghèo, hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người DTTS yếu tố ảnh hưởng việc phân tích số liệu tìm hiểu khảo sát Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đạt kết tích cực giúp tỷ lệ nghèo tái nghèo vượt tiêu đưa ra, công tác hỗ trợ mang màu sắc phát triển cộng đồng Thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS huyện Hải Hà làm rõ mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân vấn đề đẻ từ đè cuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo địa bàn.giàu nghèo vùng, khu vực nhóm nghèo với nhóm giàu (hướng vào người nghèo) Tạo chế cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội cách bình đẳng Tạo hội để đối tượng nghèo ổn định đa dạng hóa việc làm, tăng thu nhập, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đối tượng nghèo Thực đồng sách đảm bảo an sinh xã hội, mở rộng đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội 17 Triển khai thực kế hoạch giảm nghèo nghiêm túc, phát động phong trào giúp thoát nghèo hướng tới làm giàu; tổ chức thực đồng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, tín dụng, giáo dục đào tao, y tế, nước vệ sinh môi trường, nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý, đảm bảo an sinh xã hội điều kiện để hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo cách bền vững 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phát rtiển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Giải pháp quyền nhà nước từ Trung ương tới địa phương Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc khuyến khích làm giàu, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo Tập trung triển khai đồng chương trình giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; bảo đảm tính bền vững kể trước mắt lâu dài tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát huy tối đa nội lực, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xoá đói, giảm nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro đời sống Đẩy mạnh tuyên truyền tới cộng đồng người DTTS nghèo thông qua việc trang bị loa phát thanh, phát tờ rơi, thường xuyên tổ chức họp, tư vấn để trao đổi thông tin, đánh giá kết hoạt 18 động chương trình, sách, dịch vụ hỗ trợ người nghèo DTTS, giúp người DTTS nắm quan điểm, định hướng, cácchế độ sách thay đổi tư tưởng trông chờ, ỷ lại, mong làm hộ nghèo để thụ hưởng sách nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giảm nghèo địa bàn cách nghiêm minh, có chế tài khen thưởng, kỷ luật công bằng, khách quan tạo động lực cho ban ngành, đoàn thể cán làm công tác giảm nghèo có động lực công việc Tạo điều kiện để cán bộ, tác viên cộng đồng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn qua việc tập huấn, cử đào tạo, hay tự học để tạo tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo, nâng cao khả lãnh đạo, quản lý cán quản lý mảng giảm nghèo Nghiên cứu đưa sách, chương trình phát huy lợi điều kiện tự nhiên có huyện.Tiến tới giảm sách hỗ trợ trực tiếp mang tính chất hưởng thụ cho người DTTS nghèo, thay vào sách để người dân tự chủ dần thoát nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ phương tiện, giống, trồng, vật nuôi, tập huấn, đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm đầu cho sản phẩm hỗ trợ để người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội Xác định việc giảm nghèo phải xuất phát từ nội lực, theo phương châm “cho cần câu không cho sâu cá” 3.2.2 Giải pháp cộng đồng 3.2.2.1 Nâng cao hiệu phát triển sản xuất, tăng thu nhập Xác định cụ thể tiềm huyện để thực phát triển sản xuất cho người DTTS nghèo Đầu tư hệ thống giao thông, thủy lợi để tạo điều kiện thuận lợi sản xuất, lại, giao dịch Nghiên cứu 19 giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu huyện Tạo điều kiện để người DTTS phát triển lâm nghiệp qua việc trồng thân gỗ vừa giúp phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo thu nhập cho người dân theo giai đoạn; phát triển vùng trồng dược liệu đinh lăng, atiso, bakích, cà gai leo, trà hoa vàng ;nghiên cứu giống trồng xen dược liệu tán rừng Phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ gắn với đô thị hóa nông thôn Chú trọng việc thu hút, đầu tư xây dựng phát triển sở chế biến vừa nhỏ địa bàn huyện để giảm chi phí vận chuyển; khuyến khích xây dựng sở chế biến có sách miễn giảm thuế, tìm đầu cho sản phẩm; gắn hộ sản xuất nông nghiệp với sở chế biến nông sản, dược liệu, lâm nghiệp thị trường tiêu thụ Trang bị kiến thức khuyến nông, lâm, ngư cho hộ nghèo DTTS có lao động, có đất thiếu kiến thức làm ăn, thiếu kỹ thuật sản xuất, bị ảnh hưởng tập quán canh tác lạc hậu, điều kiện sản xuất khó khăn Đổi phương pháp đào tạo, tập huấn, tăng cường hình thức tập huấn nơi nuôi trồng, chăn nuôi theo phương pháp “cầm tay việc” Tăng cường mạng lưới khuyến nông viên sở để hướng dẫn người nghèo kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Hình thành hội sản xuất, chăn nuôi để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm cho nhau, liên kết chặt chẽ để tạo thành vùng sản xuất, nuôi trồng, tạo điều kiện tìm đầu sản phẩm Khuyến khích, hỗ trợ đa dạng hóa hình thức tín dụng, vay vốn từ nhà nước hay hội để tạo nguồn vốn từ lớn tới nhỏ để đầu tư sản xuất Có liên hệ, kết nối nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp tạo quy trình khép kín giúp người dân phát triển sản xuất, ổn định đời sống 20 Đẩy mạnh công tác định canh, định cư hộ đất sản xuất, đất ở, bố trí phù hợp với tập quán, văn hóa, đặc điểm dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, chăn nuôi Thực giao đất, giao rừng, khoán đất sản xuất để hộ canh tác 3.2.2.2 Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Hỗ trợ người DTTS nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, học nghề, việc làm, nhà ở, nước sạch, vệ sinh, thông tin Việc hỗ trợ đòi hỏi cán bộ, giảm nghèo, tác viên cộng đồng cần kết nối nguồn lực người, tài chính, sách để hỗ trợ, kiểm tra, giám sát trình hạt động, tránh việc ỷ lại, thụ động chờ nhận hỗ trợ từ phía người DTTS Hỗ trợ đào tạo nghề gắn với việc giới thiệu việc làm tự tạo việc làm Thay đổi cách thức đào tạo cho phù hợp với nhu cầu người dân, gắn công tác dạy nghề với dự án sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững phù hợp với mạnh địa phương Thực sách học bổng trợ cấp xã hội học sin, sinh viên, Thự chế độ cử tuyển em người DTTS tạo nguồn cán cho nơi sinh sống Hỗ trợ kết nối nguồn tài trợ cho em có hoàn cảnh vượt khó, vươn lên học tập, hỗ trợ dụng cụ học tập, học bổng, tổ chức đỡ đầu cho em Hỗ trơ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế thông qua việc dùng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí Hướng dẫn người dân cách sử dụng thủ tục khám chữa bệnh, khuyến khích tư vấn cho người nghèo quan tâm chăm sóc sức khỏe vệ sinh môi trường, nước sạch, nhà tiêu vệ sinh, dinh dưỡng, khám chữa bệnh Đối với hộ nghèo người DTTS chưa có nhà ở, nhà tạm bợ tùy vào điều kiện cụ thể để xem xét hỗ trợ huy động 21 nguồn lực từ cộng đồng nhân lực, vật lực tài để xây sửa nhà Hỗ trợ nâng cấp, xây đường giao thông vào làng, bản, thắp sáng xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, hỗ trợ để xây công trình cung cấp nước sinh hoạt tập trung cho người DTTS 3.2.3 Đưa hoạt động phát triển cộng đồng chuyên nghiệp vào công tác giảm nghèo Từng bước giảm nghèo cách sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng cách chuyên nghiệp, thực theo tiến trình phát triển cộng đồng Trang bị cho tác viên cộng đồng kiến thức, kỹ để thực giảm nghèo Sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực tiến hành tiến trình phát triển cộng đồng từ bước tiếp cận, đánh giá cộng đồng, lập kế hoạch hành động, huy động triển khai kế hoạch, sau lượng giá hoạt động trì, phát triển sau tác viên cộng đồng rút khỏi địa phương để người DTTS tự thực Tác viên cộng đồng có vai trò trở thành người nghiên cứu, tìm hiểu sách, người dân lập kế hoạch giảm nghèo, tập huấn, tuyên truyền, trở thành người xúc tác để kết nối nguồn lực biện hộ cho người dân để họ hưởng lợi ích đáng hợp pháp Kết luận chương Từ tồn tại, hạn chế phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, từ việc tìm hiểunguyên nhân học viên đưa quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, Đảng bộ, quyền huyện Hải Hà công tác giảm nghèo Qua đưa giải pháp cấp, quyền 22 địa phương, nhằm giúp hộ nghèo người DTTS huyện Hải Hà thoát nghèo góc độ nhìn nhận phân tích nhân viên xã hội Phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững hướng vào đối tượng cộng đồng nghèo người DTTS có đặc trưng riêng dân tộc với mục đích tạo chuyển biến tích cực, giúp cải thhiện đời sống vươn lên thoát nghèo bền vững thông qua phương pháp phát triển cộng đồng chuyên nghiệp 23 KẾT LUẬN Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Do sách xóa đói, giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốcgia để phát triển kinh tế - xã hội Với cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều, xác định lý luận người DTTS, phát triển cộng đồng, số lý thuyết áp dụng, hoạt động phát triển cộng đồng, yếu tổ ảnh hưởng sở pháp lý phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh qua việc tìm hiểu thực trạng giảm nghèo người DTTS địa phương; hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS tuyên truyền, hoạt động sinh kế, hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội bản; đưa yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người DTTS Qua thực trạng đánh giá ưu nhược điểm, nguyên nhân trình giảm nghèo người DTTS nghèo địa bàn huyện Hải Hà Qua quan điểm, định hướng cấp, ngành đưa giải pháp có tính đồng bộ, khả thi thực tiễn công tác xã hội, để bước đưa phương pháp phát triển cộng đồng vào áp dụng cách chuyên nghiệp việc giảm nghèo người DTTS huyện Hải Hà, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ nội lực người DTTS nghèo để họ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống, thoát nghèo bền vững, làm giàu cho thân, gia đình xã hội 24 ... 2.3 Thực hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 2.3.1 Thực trạng giảm nghèo người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà Trong. .. lý luận phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương... cộng đồng giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan