1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày bản sắc văn hoá của các dân tộc ít người ở việt nam (chọn 3 dân tộc có bản sắc văn hoá đặc sắc, khác biệt) những bản sắc đó tạo ra thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình xây dựng

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học   Mã học phận: 2121POLI200305 Thời gian: Sáng thứ (tiết 1-6)  DANH SÁCH THANH VIÊN NHÓM Họ tên Mã số sinh viên  Nguyễn Đức Tân 47.01.401.182 Lê Thuỷ Nguyên 47.01.701.140 Phan Thị Thảo Nhi 47.01.106.098 Nguyễn Kim Như 47.01.901.016 Nguyễn Minh Như 47.01.616.149 Nguyễn Tấn Phúc 47.01.101.028 Nguyễn Trường Phúc 47.01.753.118 Thàm Quang Hưng 47.01.751.217 Lê Thị Cẩm Quyên 47.01.063.061 Trần Thanh Tâm 47.01.106.118 Chủ đề: Trình bày sắc văn hố dân tộc người Việt Nam (chọn dân tộc có sắc văn hoá đặc sắc, khác biệt) Những sắc tạo thuận lợi khó khăn q trình xây dựng khối đại đồn kết dân tộc nước ta Nêu ví dụ cụ thể I Bản sắc văn hoá dân tộc Dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Theo nghĩa rộng, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa hẹp, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa 3 Bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ sắc thái, vẻ đẹp tính chất đặc biệt, riêng để phân biệt với nước giới, sắc văn hóa dân tộc gốc văn hóa, đặc trưng trộn lẫn cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hành động, việc làm người hướng tới mục tiêu bảo vệ, gìn giữ nét đặc trưng, tài sản vô giá, linh hồn dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, mồ hôi xương máu máu dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc thể mặt nào? Bản sắc văn hoá dân tộc thường thể ở: + Ngôn ngữ + Phong tục tập quán + Trang phục + Lễ hội + Phương thức sản xuất II Bản sắc văn hoá dân tộc người Việt Nam Dân tộc Mảng Dân tộc Mảng sinh sống thượng nguồn sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu – Điện Biên, Vân Nam (Trung Quốc) Người Mảng sinh sống chủ yếu ven hai sông lớn sông Đà Nậm Na, địa danh Gium Bai người Mảng coi nơi phát tích dân tộc mình Hiện đồng bào sống xen kẽ cùng số dân tộc Mơng, Thái, Hà Nhì, Dao, Khơ Mú Đây dân tộc cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo - Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) Nhiều người Mảng biết tiếng Thái Người Mảng chưa có chữ viết riêng - Cơng việc: Cơng việc người Mảng làm nương rẫy, công cụ sản xuất thô sơ Một số nơi làm ruộng bậc thang, nghề thủ công đan lát - Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao trời Hôn nhân tự do, lúc đưa dâu có tục đánh giả họ nhà trai nhà gái để giành dâu Cư trú theo dịng họ, riêng biệt, nhà sàn Có trưởng cai quản hội đồng già làng + Cưới hỏi: ● Lúc đưa dâu có tục đánh giả họ nhà trai nhà gái để giành cô dâu, thể hiện sự lưu luyến của nhà gái với cô dâu trước về nhà chồng ● Người Mảng chọn cưới vào thời điểm mùa màng thu hoạch xong ● Ngày cưới tổ chức nhà gái trước, nhà trai mang lễ vật sang nhà gái theo thỏa thuận chung hai nhà Đám cưới tổ chức từ - ngày 5 ● Người Mảng quan niệm lễ vật họ mang đến đổi lấy dâu, đến ăn thức ăn ảnh hưởng đến đôi vợ chồng sau + Nghi lễ vào nhà mới: Lễ vào nhà hoạt động đặc trưng phản ánh đậm nét đời sống văn hố, tín ngưỡng người Mảng ● Dân tộc Mảng quan niệm đời người quan trọng dựng nhà, lập gia đình sinh con, phát triển gia đình Dựng nhà mối quan tâm hàng đầu người dân tộc 6 ● Khi nhà làm xong, vào buổi sáng tốt ngày chọn, gia đình làm thủ tục, nghi lễ vào nhà + Xăm cằm: nét văn hóa đặc sắc dân tộc Mảng Hình xăm cằm người trưởng thành người đó, mà cịn thể quan niệm tâm linh dân tộc Mảng ● Ngày xưa nam, nữ người Mảng đến tuổi 12 thực nghi thức xăm cằm Ngày chọn để tổ chức lễ xăm cằm phải ngày đẹp tháng 10 âm lịch hàng năm ● Chọn ngày tốt, người xăm cằm gia đình mang lễ vật đến nhà thầy cúng nhờ làm lễ, người đến nhà thầy cúng xuống tận đầu cầu thang đón tiếp niềm nở 7 ● Lên nhà, đại diện gia đình rót nước, rượu trình bày lý đến nhà thầy cúng, người xăm cằm cúi lạy thầy cúng ba lạy, nhờ thầy đứng làm lễ giúp + Trang phục: Vùng đất cư trú người Mảng thuận lợi cho phát triển, song điều kiện kinh tế bấp bênh, khơng có truyền thống trồng bơng dệt vải Họ thường mua vải người Thái Trắng, người Hà Nhì vải cơng nghiệp cắt khâu y phục theo phong cách riêng 8 Trang phục phụ nữ Mảng Mường Tè Lai Châu gồm có: dây quấn tóc, áo, váy, yếm, xà cạp… Dây quấn tóc (păng chư út) dải dây dài, gồm nhiều sợi màu trắng tết lại Độ dài ngắn dây tuỳ ý người sử dụng, thường từ 150 – 200cm Hai đầu dây kết tua, tua chuỗi cườm nhỏ nhựa màu xanh, đỏ, đen, trắng, vàng; đuôi tua sợi vải màu đỏ - Lễ hội: Một số lễ hội tiêu biểu người Mảng kể đến lễ cơm mới, lễ cúng hồn lúa, + Lễ cơm mới: Cũng giống số dân tộc khác vùng Tây Bắc, vào mùa thu hoạch lúa, người Mảng thường tổ chức lễ cúng cơm ● Lễ cúng cơm làm thu hoạch thu hoạch xong lúa nương ● Việc cúng cơm nương lúa thu hoạch vụ đầu có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến sản xuất, thu hoạch vụ 9 ● Lễ phụ nữ đứng chủ trì, người nhà anh em họ hàng người phụ nữ tham gia, riêng người chồng lại không tham gia ● Trong mâm cúng cơm mới, người Mảng cố gắng săn bắn đánh bắt để có thêm cá thịt thú rừng + Lễ cúng hồn lúa: Trước gặt, chủ nhà chọn ngày tốt để làm lễ cúng hồn lúa ● Vào ngày chọn, chủ nhà mang theo lễ vật (gồm nắm xôi nếp, đuôi cá suối nướng miếng thịt gà, hay trứng gà luộc) lên nương lúa để làm lễ cúng 10 ● Người Mảng quan niệm: Nếu gặt hết hồn lúa theo nhà thất lạc, năm sau mùa màng thất bát nên phải để lại khóm lúa cạnh nương bên lối nhà, Dân tộc Tà - ôi Dân tộc Tà - gồm có nhóm địa phương cịn gọi kan tua, Pa Cơ,Ba Hi hay Pa Hi, dân tộc cư trú miền trung Việt Nam nam Lào - Nơi ở: Làng người Tà Ơi theo kiểu làng trịn, làng phịng thủ, làng hình móng ngựa… cơng trình cơng cộng xây dựng làng, nhà dân vây quanh đảm bảo ngun tắc địn nhà khơng có hướng đâm vào Nhà người Tà ôi loại nhà sàn tổng hợp, riêng người Pa hi nhà đất (có nhà riêng nhà chứa lương thực riêng), nhà sàn nhà đất có mái trịn hai đầu hồi nhà có “khau cút”(làm gỗ có hai hình đầu chim cu chéo nhau, tượng trưng cho tình yêu quê hương tâm tính hiền hồ dân tộc phần mái hồi tiếp giáp với đầu nóc) - đặc điểm để phân biệt nhà người Tà Ôi với dân tộc khác ngữ hệ vùng - Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), Ít nhiều gần gũi với tiếng Cơ Tu Bru - Vân Kiều Giữa nhóm có số khác biệt nhỏ từ vựng - Phong tục tập quán: + Cưới hỏi: Trai gái lớn lên sau cắt cụt cửa hàm tìm hiểu lấy vợ, lấy chồng Nhà gái cho làm dâu nhận cải dẫn cưới gồm cồng, chiêng, ché, nồi đồng, trâu, lợn Cùng với đám cưới, cô dâu rể phải làm lễ "đạp bếp" nhà bố mẹ cô gái để đánh dấu từ ta thực người nhà chồng, năm sau phải tổ chức lễ tạ ơn "thần linh" cho hai người sống yên ổn với + Người Tà cịn có tục sim: Nét đặc sắc tục sim người Pa Kơ là, đơi trai gái dù ăn, ở, sống bên nhau, đắp zèng ấm 11 áp qua đêm nhà Xu – chòi cách biệt bên ngoài, khung cảnh lãng mạn thời gian dài họ giữ gìn tình yêu sáng, không sa vào chuyện “chăn gối” Bởi người Pa Kơ quan niệm điều thiêng liêng, u phạm chuyện thật xấu hổ Già làng biết chuyện cha mẹ, gia đình, họ tộc bị phạt nặng Theo già làng dân tộc Pa Kô, Pộơc xu (đi sim) có mục đích để đơi tìm hiểu nhau, chàng trai gái Pa Kơ đến tuổi trăng tròn sau ngày lên nương làm rẫy, vào mùa trăng sáng đẹp trời, họ lại nô nức rủ sim - Thờ cúng: Người Tà Ơi tin vật có siêu linh, từ trời, đất, núi, rừng, suối nước, cối lúa gạo, người, vật có "thần" hồn Mỗi dịng họ có bàn thờ nhà trưởng họ, gia đình tới làm lễ cúng ốm yếu, rủi ro, cần khẩn điều - Trang Phục: Nữ mặc váy ống loại ngắn áo, váy loại dài che ln từ ngực trở xuống (ở nhóm Tà Ơi phía biên giới thuộc A Lưới), có nơi dùng thắt lưng sợi dệt, năm quấn khố mặc áo, thường hay trần Xưa kia, có nơi phải dùng đồ mặc chế tác từ vỏ Hình thức đeo trang sức cổ truyền loại vòng tay, vòng chân, vòng cổ, khuyên tai, đồng, bạc hay hạt cườm, mã não Phụ nữ đeo loại vòng dây đồng quấn thành hình ống ơm quanh đoạn ống chân cẳng tay Tục cà răng, xăm da đeo trang sức làm căng rộng lỗ xâu dái tai cịn số cụ già 12 - Lễ tết: Có nhiều lễ cúng, liên quan đến sức khoẻ, tài sản, việc ngăn chặn dịch bệnh, việc làm rẫy Những lễ lớn có đâm trâu tế thần trở thành ngày hội làng Gắn với chu kỳ canh tác có lễ thức quan trọng nhằm cúng cầu thần lúa, mong bội thu, no đủ Tết cổ truyền vào thời kỳ nghỉ ngơi sau tuốt lúa, trước mùa rẫy - Phương thức sản xuất: Nguồn sống chủ yếu đồng bào Tà Ôi từ làm nương rẫy, riêng người Pa hi làm ruộng, có thu nhập hoa lợi vườn Ngồi ra, đồng bào Tà Ơi có truyền thống chăn ni gia súc trâu, bị, lợn, dê… Dân tộc Mơng hay H’Mơng (người Mèo) Dân tộc Mơng có địa bàn cư trú truyền thống Trung Quốc nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á Lào, Việt Nam, Thái Lan Myanmar Ở Việt Nam phân bố chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ số tỉnh Bắc Trung Bộ Tên gọi dân tộc ơng Cư Hịa Vần nêu "Mông" "Hmôngz” - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ người Mông tiếng H’Mông - Nghề nghiệp: Nghề dệt vải lanh hoạt động sản xuất đặc sắc người H’mông - Trang Phục: Quần áo người Mông chủ yếu may vải lanh tự dệt Một y phục cổ truyền phụ nữ gồm có: váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước sau, xà cạp quấn chân Áo phụ nữ mơng có cổ miếng vải treo bả vai thêu sặc sỡ Váy may trang trí cơng phu, váy mở xếp nếp xoè rộng Ngày nay, trang phục phụ nữ H’mơng có thay đổi: phụ nữ H’mông Sa Pa mặc quần ống ngắn hẹp, áo khốc ngồi kép xẻ ngực cổ cứng thiêu hoa văn Phụ nữ H’mông Trắng Sơn La mặc quần ống dài, mặc áo cánh trắng bên trong, mặc áo cổ truyền bên ngồi Phụ nữ H’mơng Hoa mặc áo hở nách - Phong tục tập quán: + Hôn nhân: 13 ● Hôn nhân dân tộc Mông giống dân tộc khác nước vợ chồng ● Hôn nhân người Mông tiến hành theo ba bước: Dạm ngõ; Lễ hỏi; Lễ cưới ● Song hôn nhân người Mông lại lệ thuộc vào nhiều lễ nghi, nhiều tập tục từ xưa để lại Trong tập tục có nhiều nét đẹp, nhiên nhiều có hạn chế ● Một tục lệ cưới hỏi người Mơng tục "háy pù", tức trường hợp trai gái yêu nhau, cha mẹ thuận tình kinh tế khó khăn, trai gái hị hẹn địa điểm, từ địa điểm chàng trai dắt tay gái làm vợ ● Vợ chồng người Mông bỏ nhau, họ sống với hòa thuận, làm ăn, lên nương, xuống chợ hội hè, … 14 + Tục kéo vợ: Tục kéo vợ hình thành từ sớm, gìn giữ thực hành, trở thành phong tục độc đáo có dân tộc Mơng Hơn nữa, nhiều gia đình ép gả gái cho nhà giàu với mong muốn hưởng giàu sang phú q, nhiều đơi trai gái yêu không lấy nhau, tình u bị tan vỡ Các đơi trai gái người Mông yêu hẹn ngày sống chung nhà tự trọng cô gái người Mông tự vào nhà chồng chưa dạm hỏi Vì thế, người Mơng nghĩ đến việc kéo vợ, điểm khởi đầu cho câu chuyện hôn nhân Đó thường vào ngày hội xuân, chợ phiên, chàng trai, cô gái người Mông đến tuổi trưởng thành xuống dự hội, chợ phiên Khi đi, họ mặc trang phục nhất, đẹp để làm dun Mục đích hội khơng để vui, giao lưu mà chàng trai, cô gái Mơng mong muốn tìm người mà u, mong đợi Ngày nay, có nhiều thơng tin đăng tải mạng xã hội nhiều làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn nét đẹp dẫn đến cách hiểu chưa tục kéo vợ cổ truyền đồng bào Mông Nên phải nên biết chọn lọc thông tin đặc biệt phải hiểu tập tục tục “Kéo vợ” - Tập quán ăn ở: 15 Lương thực người Mông ngô, người Mông chế biến thành hai loại mèn mén (dùng thay cơm), hai bánh ngô (làm ngày lễ tết, hội hè) Thức ăn hàng ngày người Mông gồm rau cải, đậu, bí đỏ Ngày mùa, ngày tết, ngày lễ có thêm thịt gà, dê, lợn thịt bị Ngồi người Mơng cịn có ăn phiên chợ, ngày hội, thắng cố, thịt thái to, xương, lòng gia súc gồm: thịt dê thịt bò hầm nhừ chảo, dùng ăn nóng Nhà người Mơng khang trang: Nhà gỗ lợp tranh, lá, phên vách nhà trình tường lợp ngói âm - dương - Lễ hội: + Tết cổ truyền: Tết cổ truyền người Mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch Trong ngày tết, họ không ăn rau xanh Nam nữ niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn + Lễ hội Gầu Tào: Khi gia đình người Mơng khơng có con, sinh bề hay có người ốm đau làm ăn không tốt …, họ lên đồi Gầu Tào khấn xin thần linh ban cho cái, cầu xin sức khỏe hay làm ăn thuận lợi Khi lời cầu khấn trở thành thực, họ làm lễ Gầu Tào để tạ ơn thần linh * Theo tiếng Mơng, Gầu Tào có nghĩa “địa điểm chơi” - Tín ngưỡng, tơn giáo: + Thờ cúng tổ tiên + Thờ cúng ma + Tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người + Tín ngưỡng thờ cúng nơng nghiệp 16 Khi nhà có người chết, chủ nhân báo tin cho hàng xóm, anh em họ mạc, cách bắn phát súng kíp lên trời Đám ma người Mông không buồn bã, thê thảm số dân tộc khác, đám ma người Mơng có hướng hội Những người đến dự đám ma, thầy trống, thầy khèn múa tất nhảy múa theo - Phương thức sản xuất Nghề dệt vải lanh hoạt động sản xuất đặc sắc người H’mông Họ phát triển đa dạng nghề thủ công đan lát, rèn, làm yên cương ngựa, đồ gỗ, đồ đựng; làm giấy bản, đồ trang sức bạc phục vụ nhu cầu thị hiếu người dân 17 III Thuận lợi khó khăn q trình xây dựng khối đại đồn kết dân tộc nước ta Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam: Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Truyền thống hun đúc, hình thành phát triển tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ dân tộc ta hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, chiến thắng thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam ngày cường thịnh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Thuận lợi - Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi văn hóa, thể tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh dân tộc, tạo nên chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển.  - Có nhiều cách hiểu khác văn hóa, khía cạnh định, văn hóa chia sẻ giá trị, biểu tượng, truyền thống, phong tục tập quán, lịch sử truyền thuyết… chung cộng đồng, dân tộc, quốc gia Như vậy, nói văn hóa Việt Nam, điều hàm nghĩa cộng đồng chia sẻ điểm chung Điều quan trọng là, qua việc chia sẻ giá trị, biểu tượng, lịch sử truyền thuyết… chung, cộng đồng xác lập tình đồn kết, u thương chia sẻ Đây cội nguồn sức mạnh tinh thần yêu nước nói riêng, đất nước nói chung Truyền thuyết bầu, nơi dân tộc anh em sinh để hình thành nên cộng đồng dân tộc Việt 18 Nam, cách giải thích nguồn gốc để tạo tình đoàn kết Đất nước trải qua nhiều chiến tranh gian khổ, nhờ tình đồn kết dân tộc, giành chiến thắng trước kẻ thù Ví dụ 1: Trong thời kỳ đổi đất nước, dân tộc Tà Ôi thuận lợi giao lưu với nhiều dân tộc anh em khác cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong có nhiều hoạt động văn hoá diễn Làng Văn hoá – Du lịch dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội), bật hoạt động Lễ đặt tên 19 Ví dụ 2: Năm 1941, để trực tiếp lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, Lãnh tụ Hồ Chí Minh nước, chọn Cao Bằng vùng Việt Bắc làm cách mạng Đồng bào dân tộc thiểu số vinh dự đùm bọc, che chở cho Bác Hồ quan lãnh đạo cách mạng Việt Bắc trở thành “quê hương cách mạng dựng nên cộng hịa” Khó khăn Người dân tộc thiểu số chiếm 15% dân số Việt Nam chiếm tới 70% nhóm đối tượng cực nghèo (được đo lường theo chuẩn cực nghèo quốc gia) Trong suốt hai thập kỷ tăng trưởng nhanh Việt Nam, người dân tộc thiểu số Việt Nam có mức sống cải thiện lên cách tồn diện, song thành hưởng nhóm đối tượng xa so với dân tộc chiếm đa số người Kinh Một vài khó khăn: - Bị cách biệt địa lý hạn chế tiếp cận thị trường, - Bị cô lập mặt xã hội, yếu tố văn hóa ngơn ngữ, - Hạn chế tiếp cận đất đai có chất lượng, - Tỷ lệ di cư khỏi nơi sinh sống thấp, trình độ học vấn thấp 20 Ví dụ: Một số dân tộc mà số dân có vài trăm người như: Brâu, Rơ Măm, Si La, Pu Péo, Ơ Ðu, sắc văn hóa dân tộc bị mai nghiêm trọng, không bảo tồn dẫn đến dân tộc, khơng đủ theo tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tự dân tộc khó giữ phong tục, tập quán truyền thống, ngôn ngữ dân tộc, ý thức tự giác tộc người, theo tiêu chí thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc nước ta Hình ảnh dân tộc Si La ...2 Chủ đề: Trình bày sắc văn hố dân tộc người Việt Nam (chọn dân tộc có sắc văn hố đặc sắc, khác biệt) Những sắc tạo thuận lợi khó khăn q trình xây dựng khối đại đồn kết dân tộc nước ta Nêu... nước giới, sắc văn hóa dân tộc gốc văn hóa, đặc trưng khơng thể trộn lẫn cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hành động, việc làm người hướng... sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa 3 Bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ sắc thái, vẻ đẹp tính chất đặc

Ngày đăng: 06/04/2022, 06:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình xăm trên cằm mỗi người không chỉ thể hiện sự trưởng thành của người đó, mà còn thể hiện quan niệm tâm linh của dân tộc Mảng. - Trình bày bản sắc văn hoá của các dân tộc ít người ở việt nam (chọn 3 dân tộc có bản sắc văn hoá đặc sắc, khác biệt)  những bản sắc đó tạo ra thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình xây dựng
Hình x ăm trên cằm mỗi người không chỉ thể hiện sự trưởng thành của người đó, mà còn thể hiện quan niệm tâm linh của dân tộc Mảng (Trang 6)
+ Tục kéo vợ: Tục kéo vợ hình thành từ rất sớm, được gìn giữ và thực - Trình bày bản sắc văn hoá của các dân tộc ít người ở việt nam (chọn 3 dân tộc có bản sắc văn hoá đặc sắc, khác biệt)  những bản sắc đó tạo ra thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình xây dựng
c kéo vợ: Tục kéo vợ hình thành từ rất sớm, được gìn giữ và thực (Trang 14)
Hình ảnh dân tộc Si La - Trình bày bản sắc văn hoá của các dân tộc ít người ở việt nam (chọn 3 dân tộc có bản sắc văn hoá đặc sắc, khác biệt)  những bản sắc đó tạo ra thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình xây dựng
nh ảnh dân tộc Si La (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w