1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp hàn quốc ở việt nam

105 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT LỘC VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa kinh tế nay, cạnh tranh quốc tế ngày trở nên gay gắt, đòi hỏi DN phải biết khai thác mạnh riêng có, khai thác nhân tố văn hóa điển hình Nền kinh tế tồn cầu làm cho mơi trường kinh doanh biến đổi nhanh hơn, tác động làm nâng chuẩn mực văn hóa lên cao khiến DN phải xây dựng VHKD có tính thích nghi tốt Ở Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước ngày gia tăng Tính đến có 78 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vốn làm ăn Việt Nam Dẫn đầu quốc gia Hàn Quốc với 12,7 tỷ USD (chiếm 15% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 78 tỷ USD) Hàn Quốc nước có số dự án đầu tư vào Việt Nam lớn nhất, với 8.400 dự án [30] Với tỷ trọng vốn đầu tư lớn, DN Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng có tác động ảnh hưởng khơng đến phát triển kinh tế mà cịn văn hóa, xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, thực tế đặt xung đột xẩy nhiều DN có vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam: tượng sa thải nhân viên tùy tiện, đối xử không công với người làm công, hành vi bạo lực với nhân công, lừa đảo, làm hàng giả ngày gia tăng dẫn đến khiếu kiện, biểu tình [12, tr.3] Hiện trạng đặt câu hỏi: Có phải ơng chủ Hàn Quốc khơng đối xử có văn hóa với lao động người Việt Nam hay không ? Hay khác biệt VHKD Hàn Quốc Việt Nam ? Hoặc hai lý ? Các câu hỏi trở thành vấn đề lớn, gây trở ngại không việc phát triển kinh doanh DN Hàn Quốc Việt Nam mà cịn tạo hình ảnh xấu, ảnh hưởng đến mối quan hệ bang giao hai nước Nhằm tìm lời giải cho câu hỏi nêu, luận văn phân tích, tìm hiểu thực tiễn khía cạnh VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Tình hình nghiên cứu A Trong nƣớc Vấn đề VHKD nói chung VHKD DN có vốn đầu tư nước ngồi ngồi nói riêng nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề chính: Cơ sở lý luận văn hóa VHKD; Nghiên cứu, phân tích thực trạng VHKD DN số vùng miền có số nghiên cứu VHKD tập đồn, cơng ty nước hay VHKD đặc trưng quốc gia cụ thể; Phân tích ảnh hưởng chế, sách, mơi trường văn hóa xã hội VHKD; Một số nghiên cứu nêu số giải pháp, gợi ý sách để xây dựng phát triển VHKD Việt Nam Về sở lý luận VHKD, tác giả (Phạm Xuân Nam - 1996; Đỗ Minh Cương - 2001; Nguyễn Hoàng Anh - 2002; Dương Thị Liễu đồng - 2004) nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ văn hóa kinh tế, kinh doanh; tổng quan đầy đủ quan niệm triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân , yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng tới chúng Tuy nhiên, tác giả có quan điểm khác số vấn đề, chẳng hạn yếu tố cấu thành VHKD, văn hố DN Ngun nhân chủ yếu tình trạng bất đồng chưa có thống khái niệm, đặc trưng VHKD Về nghiên cứu VHKD DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung DN Hàn Quốc Việt Nam nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu VHKD tập đoàn, doanh nghiệp cụ thể chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố văn hóa đến hoạt động kinh doanh DN, hay văn hoá ứng xử đặc trưng quốc gia (Mai Thanh Lan - 2007; Nguyễn Văn Dân - 2006; Phạm Mai Hương - 2005) Một số nghiên cứu khác như: Về khác biệt tính cách văn hóa Hàn Quốc so với văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm 2007); Văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc, so sánh với Việt Nam (của Phan Thu Hiền - 2007) Có số tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng chế, sách, mơi trường kinh tế, văn hoá, xã hội DN Việt Nam nói chung DN nước ngồi nói riêng, hay phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường góc độ thu hút vốn đầu tư nước ngồi (Phùng Xuân Nhạ - 2006; Đỗ Huy - 1996; Nguyễn Anh Dũng - 2000; Vũ Quốc Tuấn - 2001; Nguyễn Quang Vinh - 2002; Lê Quý Đức - 2005) Các nghiên cứu giới thiệu đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, phát huy vai trò nhân tố VHKD, chủ yếu dừng dạng kiến nghị riêng lẻ mà chưa xây dựng thành hệ thống chế, sách, giải pháp cụ thể B- Ngồi nƣớc Vấn đề VHKD nhà nghiên cứu nước quan tâm từ năm 70 kỷ XX Trong giáo trình giảng dạy kinh doanh Mỹ nước phương Tây đề cập nhiều đến văn hóa nhân tố thiếu hoạt động kinh doanh Một số cơng trình tiếng VHKD (G.Hofstede - 1994; John Kotter 1992); Đạo đức kinh doanh (Farrell, O.C, Fraedrich, J & Farrell, L 2002) tảng lý luận vững để nghiên cứu sâu VHKD Đã có cơng trình nghiên cứu vai trị nhân tố văn hoá (như lễ hội, tập quán, truyền thống, hệ thống giá trị công ty, tinh thần doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức, triết lý cơng ty, văn hố cơng ty, văn hóa người lãnh đạo doanh nghiệp ) hoạt động kinh doanh (P.Drucke -1989; T.Peter & R Waterman - 1996) Một số tác giả Trung quốc có nghiên cứu bước đầu tinh thần doanh nghiệp, nhấn mạnh vai trị nhân tố văn hố (Quách Thái - 1995; Lưu Vĩnh Thuỵ - 2000), hay nghiên cứu kinh doanh mơi trường văn hóa đa dạng, VHKD bối cảnh tồn cầu hóa (Thomas L Friedmen - 2007; Fons Trompenaars & Charles Hampden Turner - 2006); Lịch sử văn hóa Hàn Quốc, so sánh với Việt Nam (của Lee Chul Hee - 2007) Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống VHKD DN có vốn đầu tư nước ngồi làm ăn Việt Nam nói chung VHKD DN Hàn Quốc nói riêng Có chí nghiên cứu nhỏ lẻ số khía cạnh, đặc điểm mang tính văn hóa phong cách quản lý, điều hành, văn hóa ứng xử ơng chủ Hàn Quốc Đặc biệt chưa có nghiên cứu phân tích thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam đưa lý giải cho thực tiễn xung đột thường xẩy DN Hàn Quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát vấn đề lý luận thực tiễn VHKD, đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam nhằm tìm câu trả lời thuyết phục cho câu hỏi nêu phần Để thực mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam - Phân tích thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam - Đưa số gợi ý giải pháp nhằm cải thiện VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Đối tượng khảo sát DN Hàn Quốc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu VHKD nghiên cứu góc độ nghĩa rộng, tức tồn nhân tố văn hóa hoạt động kinh doanh DN Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc tài liệu - Khảo sát thực tiễn: Do số vấn đề nghiên cứu đề tài cịn mẻ, cần phải khảo sát thực tế số DN Hàn Quốc điển hình nước Phương pháp chọn mẫu sử dụng tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học để đánh giá sát thực - Nghiên cứu liên ngành: Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành như: Xã hội học, Tâm lý học, Triết học, Ngơn ngữ học, Văn hóa học, Kinh tế học, v.v…nên trình triển khai, phương pháp nghiên cứu liên ngành áp dụng - Phương pháp luận phép biện chứng vật: Quan điểm lịch sử cụ thể ln qn triệt q trình khảo sát, đánh giá, phân tích tình hình thực tiễn - Phương pháp phân tích - so sánh: Đề tài nghiên cứu, phân tích, so sánh văn hóa VHKD Hàn Quốc với Việt Nam để tìm lời giải cho mâu thuẫn, xung đột đưa gợi ý giải pháp cho xây dựng VHKD DN Hàn Quốc phù hợp với văn hóa Việt Nam 6 Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống lý luận thực tiễn VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam - Làm rõ thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam - Gợi ý số giải pháp nhằm cải thiện VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Chương 2: Thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Chương 3: Một số gợi ý giải pháp cải thiện VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Văn hố kinh doanh Văn hóa diện thẩm thấu vào khía cạnh đời sống người yếu tố thiếu tổng thể xã hội Tuy vậy, điều khơng có nghĩa người nhận thức cách rõ ràng kiến trúc văn hóa hoạt động định liệu liên hệ mật thiết có tính chất văn hóa trước đến định Người ta ngày nhận văn hóa tham gia vào trình hoạt động người Và sâu tìm hiểu sắc thái văn hóa hoạt động người như: văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình Kinh doanh hoạt động đặc thù người, phạm trù văn hóa Có nhiều quan niệm, định nghĩa VHKD Trước đến định nghĩa mang tính khái quát cao, khảo sát số định nghĩa điển hình: - Theo nhà nghiên cứu Viện Kinh doanh Nhật Bản - Hịa Kỳ (JABA), "VHKD định nghĩa ảnh hưởng mơ hình văn hóa xã hội đến thiết chế thơng lệ kinh doanh xã hội đó" [5, tr.13] - Theo Vern Terspstra Kenneth David (Trường Đại học Michigan Hoa Kỳ), "VHKD bao gồm nguyên tắc điều chỉnh việc kinh doanh, việc ấn định ranh giới hành vi cạnh tranh ứng xử vô đạo đức, quy tắc phải tuân theo thỏa thuận kinh doanh" [5, tr.14] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đưa số định nghĩa VHKD sau: - GS.TS Nguyễn Duy Quý: "Trong hoạt động kinh doanh có VHKD thể vận động khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý kinh doanh, cách thức giao tiếp ứng xử kinh doanh thương mại" [22, tr.16] - GS Hồng Trinh: "VHKD (hay kinh doanh có văn hóa) có nghĩa hoạt động kinh tế có hiệu quả, đạt suất, sản lượng, giá trị cao, giá thành thấp, sản phẩm đạt chất lượng cao, tiêu thụ sản phẩm thị trường nước nước, làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước" [2, tr.99] - GS Phạm Xuân Nam: "VHKD phương pháp kinh doanh nắm bắt thông tin, sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, bồi dưỡng phát huy tiềm sáng tạo họ việc tạo hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt, hình thức đẹp, giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu thị trường, giữ chữ tín với người tiêu dùng" [22, tr.15] Với cách tiếp nhận dẫn đến cách hiểu VHKD vận dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động sản xuất - kinh doanh Cụ thể nhân tố khoa học kỹ thuật, công nghệ, phương thức tổ chức quản lý, giao tiếp ứng xử Và nhấn mạnh biểu VHKD tính hiệu quả, chất lượng sản phẩm, chữ tín, đạo đức Một định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu ý TS Đỗ Minh Cương: "VHKD việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hóa mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ" [8, tr.50] Định nghĩa tiếp cận VHKD từ hai phương diện nhân tố văn hóa lựa chọn từ văn hóa dân tộc đưa vào hoạt động kinh doanh nhân tố văn hóa chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh Tuy nhiên, thực tế khơng có tách bạch mà hai loại nhân tố hòa quyện, thẩm thấu vào để tạo thành yếu tố cấu thành VHKD Qua phân tích trên, đưa khái niệm chung VHKD, là: "VHKD tồn nhân tố văn hóa đƣợc chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu trình hoạt động sản xuất, kinh doanh từ tạo nên sắc kinh doanh riêng có chủ thể" Chọn lọc nhân tố văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội (đó phong tục, tập quán, thói quen, giá trị, thẩm mỹ, ngơn ngữ, tơn giáo ) để đưa vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh; Và hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể tạo nhân tố văn hóa đặc thù (phong cách, phong thái kinh doanh, hệ giá trị, hình thức mẫu mã sản phẩm, kiến trúc nội thất DN, hay dân tộc, quốc gia); Sử dụng nhân tố văn hóa chọn lọc tạo trình sản xuất kinh doanh vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh từ tạo nên sắc kinh doanh riêng chủ thể 1.1.1.2 Văn hố doanh nghiệp Văn hóa DN tồn giá trị văn hoá gây dựng nên suốt trình tồn phát triển DN, trở thành giá trị, tiêu chuẩn, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động DN chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên DN việc theo đuổi thực mục đích chung 90 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời đại tồn cầu hóa kinh tế, mơi trường kinh doanh đa văn hóa, khẳng định rằng, VHKD giá trị thiếu hoạt động kinh doanh DN Để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, DN, có DN có vốn đầu tư nước ngồi cần phải nhận thức vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển VHKD phù hợp; có phát huy sức mạnh tổng hợp; khai thác yếu tố văn hóa nhằm nâng cao lực cạnh tranh; đồng thời khắc phục xung đột, mâu thuẫn mà cốt lõi khác biệt văn hóa ngơn ngữ Trên sở xác định rõ mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, luận văn trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Từ qua kết khảo sát thực tiễn VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam đưa nhận định đặc thù VHKD DN Từ phân tích nhận định khẳng định rằng, khác biệt VHKD ngôn ngữ Việt Nam Hàn Quốc điều hữu Và khác biệt nguyên nhân chủ yếu tạo nên xung đột, mâu thuẫn xẩy DN Hàn Quốc Việt Nam Với phong cách quản lý ông chủ Hàn Quốc "tài phiệt", coi trọng tính kỷ luật, thứ bậc cao độ, coi trọng sức mạnh đồng tiền ; bên cạnh lao động Việt Nam với tính kỷ luật thấp, thiếu tính chun nghiệp, có thói quen đại khái, xuề xịa, thiếu tinh thần trách nhiệm công việc Những khác biệt với bất đồng ngôn ngữ nguyên nhân dẫn đến xung đột, mà đỉnh điểm tượng ơng chủ Hàn Quốc có 91 hành vi đối xử thiếu văn hóa lao động Việt Nam; hay đình cơng, biểu tình tùy tiện người lao động Tìm kiếm giải pháp để khắc phục cách triệt để mâu thuẫn nêu điều khó đạt Tuy nhiên, với cách đặt vấn đề đưa giải pháp nhằm cải thiện VHKD DN Hàn Quốc theo hướng phù hợp với văn hóa Việt Nam, luận văn đưa nhóm giải pháp tư vấn quan hữu trách hai nước với DN Hàn Quốc, qua khai thác yếu tố văn hóa tương đồng, hạn chế yếu tố khác biệt mâu thuẫn Những kết thu nêu luận văn phần có ý nghĩa góp phần giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt tình trạng xung đột, mâu thuẫn xẩy phổ biến DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung, DN Hàn Quốc nói riêng, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vấn đề xung đột, khác biệt văn hóa ngơn ngữ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Ánh (2002), Giải pháp để xây dựng văn hóa DN Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, Đề tài cấp Bộ, Mã số 2002-40-17, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin, Viện Quản trị Kinh doanh (2001), Văn hoá kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội Báo Nhân dân số ngày 26/10/2004 Bettina Buchel - Gillbert Probst Christiane Prange - Charles Clemens ruling (Biên dịch: Nguyễn Mĩnh Hạnh - Minh Đức), (2002), Liên doanh Quản lý liên doanh, Nxb Trẻ, Hà Nội Bộ môn VHKD - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), VHKD DN Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2004-38-81 Bộ môn VHKD - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Bài giảng VHKD, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ môn VHKD - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2007), Văn hoá doanh nhân doanh nhân địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2006-06-18 Đỗ Minh Cương (2000), Văn hóa triết lý kinh doanh, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa Phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Fons Trompenaars - Charle Hampden - Turner (2006), Chinh phục sáng văn hóa, Nxb Trí thức, Hà Nội 11 Fredr David (2006), Khái luận Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Thái Hà (2008), Cuối năm đình cơng lại nóng, Báo Phụ nữ Thủ đơ, số 93 (892), ngày 23/1/2008, trang 13 Vương Quân Hoàng (2007), Văn minh làm giàu - Nguồn gốc cải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Huy (1996), VHKD nước ta - Thực trạng giải pháp Tạp chí Triết học, số 15 Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 W.Chan Kim - Renée Mauborgae (2006), Chiến lược đại dương xanh (Làm để tạo khoảng trống thị trường vơ hình hóa cạnh tranh), Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Mai Thanh Lan (2007), VHKD Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải TRACO bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - Câu chuyện kinh tế rồng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dương Thị Liễu (2004), Vai trị văn hố phát triển kinh tế, Tạp chí Triết học, số 20 Dương Thị Liễu (2005), VHKD số giải pháp xây dựng VHKD Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (196) 21 Lucinda Watson (2006), Vì họ thành công, Nxb Trẻ, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá Kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Xuân Nam (1999), Văn hoá, đạo đức kinh doanh, Tạp chí Cộng sản, số (561) 24 Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung-Yeal Koo, (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 25 Phùng Xuân Nhạ nhóm tác giả (MUTRAP II - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên), (2007), Vị trí, vai trò chế hoạt động Tổ chức Thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Nhuận (2007), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 27 Trần Hữu Quang - Nguyễn Công Thắng (2007), VHKD - Những góc nhìn, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng, Nxb trẻ, Hà Nội 30 Thanh Trường (2007), Tạo thêm kênh thông tin để thu hút vốn FDI, VOV News - Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, ngày 22/12/2007 31 Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa 32 Http://kinhdoanh.sky.vn/archives/121 33 Http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=13726 Tiếng Anh 34 Phùng Xuân Nhạ, Jonathan Ortmans, Dexaix Anderson (2007), Entrepreneurship in Vietnam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Trompenars, F and Wooliams, (2004), Business across cultures, Published by Capstone publisher 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm bốn mơ hình văn hóa DN Mơ hình gia đình Nội dung Mơ hình tháp Eiffel Mơ hình tên lửa điều khiển Mơ hình lị ấp trứng Mối quan Phổ biến quan Vai trò cụ thể Nhiệm vụ cụ Phổ biến quan hệ hệ tới toàn thể hệ thống thể hệ hệ bộc phát, nhân viên cá nhân có học hệ thống điều phát triển bên quan hệ ràng thống tương tác khiển học ngồi q trình buộc bắt buộc hướng tới mục sáng tạo chung tiêu chung Quan điểm Vị trí quy Vị trí gắn Vị trí Vị trí cho người cha, cho người có nhóm người cá nhân điển quyền lực người thân vai trị lớn, đóng góp hình, sáng tạo thiết quyền người khơng có vào mục tiêu trưởng thành uy quan hệ họ chiến lược hàng quyền uy Cách tư Trực giác, cá Logíc, phân Trung tâm giải Hướng tới học nhân/chính thể tích, thứ bậc vấn đề, trình, sáng tạo, hỏi luận, thiên lệch, hiệu chuyên nghiệp, phi thể thức, sửa chữa sai khả thi, kỷ luật cảm hứng cách hợp lý lầm Thái độ đối Thành viên với chéo Nguồn nhân lực Chuyên gia gia đình Đồng sáng tạo chuyên viên người Cách thay "Người cha" Thay đổi luật lệ Thay đổi mục đổi thay đổi cách thủ tục cư xử đích mục Ứng tác hòa hợp tiêu thay đổi Cách khích Bản chất Thăng chức Tiếng tăm, Tham gia vào lệ khen vai trò Quản lý danh tiếng cho q trình làm hài lịng 96 thưởng yêu quan nguồn tư lực giải việc sáng thương kính vấn việc làm vấn đề kiến Quản lý trọng Quản lý Quản lý khách say mê chủ quan hàng Phê phán Bị người khác Phê phán, buộc Xây dựng tính Cần phải phát giải đánh tội tính bất hướng nhiệm triển ý tưởng mâu không dám hợp lý trừ vụ, chấp nhận sáng tạo, không thuẫn đánh lại, giữ có thủ tục để lỗi lầm sửa phủ nhận thể diện/nhẫn điều hịa mâu chữa nhanh nhịn, khơng thuẫn đánh trị chơi quyền lực Nguồn: Chinh phục sóng văn hóa, Nxb Trí thức, trang 322 97 Phụ lục 2: Cơ cấu đầu tƣ Hàn Quốc Việt Nam tính theo ngành kinh tế STT Ngành Số dự án Tổng vốn (triệu USD) I Công nghiệp 575 3.048 Công nghiệp dầu khí 106 Cơng nghiệp nhẹ 378 1.602 Công nghiệp nặng 158 1.208 Công nghiệp thực phẩm 14 41,594 Xây dựng 23 89,435 II Nông - lâm nghiệp 44 85,058 Nông - lâm nghiệp 29 65,243 Thủy sản 15 19,815 Dịch vụ 78 1.179 GTVT - bưu điện 24 257,17 Khách sạn - Du lịch 10 186,709 Tài - Ngân hàng 50 Văn hóa - Y tế - Giáo dục 17 48,081 XD văn phòng - hộ 467,938 XD hạ tầng KCN-KCX 156,95 Dịch vụ khác 14 11,907 697 4.311,679 III Tổng số Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (tính đến 3/2004 tính dự án hiệu lực) 98 Phụ lục 3: Các quy tắc đạo đức bàn đàm phán Caux Quy tắc 1: Trách nhiệm DN Giá trị DN xã hội thịnh vượng số lượng công ăn việc làm tạo sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lượng cao, giá phải Để tạo giá trị này, DN phải trì sức mạnh kinh tế tồn thương trường khơng thơi chưa đủ Các DN có vai trị cải thiện sống tất khách hàng, nhân viên cổ đơng cách chia sẻ lợi nhuận mà kiếm cho họ Các công ty cung ứng đối thủ cạnh tranh mong muốn DN thực nghĩa vụ với tinh thần trung thực công Với trách nhiệm công dân cộng đồng địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế mà họ tiến hành kinh doanh, DN chia sẻ phần trách nhiệm kiến thiết nên tương lai cộng đồng Quy tắc 2: Tác động mặt kinh tế xã hội DN: hƣớng tới đổi mới, công cộng đồng giới Các DN thành lập nước để phát triển, sản xuất bán sản phẩm nên góp phần vào tiến xã hội nước sở cách tạo nhiều công ăn việc làm giúp tăng sức mua nhân dân địa phương DN nên đóng góp vào quyền người, giáo dục, phúc lợi xã hội thịnh vượng nước sở Các DN phải có trách nhiệm đóng góp vào cơng phát triển kinh tế xã hội không đất nước họ làm ăn mà cịn cộng đồng giới nói rộng ra, thơng qua việc sử dụng có hiệu có khoa học nguồn lực, cạnh tranh công tự trọng đổi công nghệ, phương thức sản xuất, tiếp thị giao thiệp Quy tắc 3: Hành vi DN: không dừng lại việc thực văn luật pháp mà phải hƣớng tới tinh thần có trách nhiệm Khi chấp nhận tính hợp pháp bí mật thương mại, DN cần nhận thức chân thành, thẳng, trung thực, biết giữ lời hứa, minh bạch khơng góp phần xây dựng uy tín ổn định mà cịn tạo suôn sẻ hiệu giao dịch kinh doanh, đặc biệt trường quốc tế Quy tắc 4: Tơn trọng luật lệ Để tránh xích mích thương mại để thúc đẩy thương mại tự hơn, điều kiện cạnh tranh công đối xử vô tư, công tất bên tham gia, DN cần phải tôn trọng luật lệ nước quốc tế Ngồi DN cịn nên nhận thức vài hành vi, coi hợp pháp để lại hiệu tiêu cực 99 Quy tắc 5: Trợ giúp cho thƣơng mại đa phƣơng Các DN cần phải ủng hộ, trợ giúp hệ thống thương mại đa phương tổ chức thương mại giới WTO hiệp định giới giống Các DN cần nỗ lực phối hợp để thúc đẩy tự hóa thương mại giúp dỡ bỏ cách thức kinh doanh nước không phù hợp với thương mại tồn cầu, đồng thời phải tơn trọng sách quốc gia Quy tắc 6: Bảo vệ mơi trƣờng Một DN cần phải bảo vệ và, có thể, phải cải thiện môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững, ngăn cản sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên Quy tắc 7: Tránh làm ăn không hợp pháp Một DN không nên tham gia vào vụ hối lộ, rửa tiền hành vi tham nhũng khác; DN thực cần phải hợp tác với DN khác để xóa bỏ tệ nạn Khơng nên tiếp tay cung cấp nguyên liệu cho hoạt động khủng bố, buôn bán ma túy hoạt động tội phạm có tổ chức Quy tắc 8: Đối với khách hàng Chúng ta tin rằng, việc đối xử với khách hàng với lịng tơn kính khơng kể họ mua hàng dịch vụ hay DN khác biện pháp thu hút nhiều khách hàng thị trường Bởi có trách nhiệm: Cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu họ Đối xử với khách công tất lĩnh vực giao dịch thương mại chúng ta, bao gồm phục vụ chất lượng cao sẵn sàng bồi thường cho khách khách khơng hài lịng Nỗ lực để đảm bảo sức khỏe an toàn khách hàng chất lượng mơi trường trì cải thiện sản phẩm dịch vụ Đảm bảo tôn trọng phẩm giá người sản phẩm bán ra, tiếp thị quảng cáo Tơn trọng ngun vẹn văn hóa khách hàng Quy tắc 9: Đối với nhân viên Chúng ta tin tưởng vào nhân cách nhân viên nghiêm túc quan tâm đến lợi ích nhân viên Bởi có trách nhiệm phải: Tạo công ăn việc làm tiền thưởng để cải thiện điều kiện sống nhân viên Tạo môi trường lao động trọng sức khỏe nhân cách nhân viên Trung thực giao tiếp với nhân viên cởi mở chia sẻ thông tin, hạn chế cấm vận pháp lý cạnh tranh 100 Lắng nghe hành động theo gợi ý, ý kiến, yêu cầu lời phàn nàn nhân viên Tham gia hịa giải có mâu thuẫn xẩy Tránh phân biệt đối xử đối xử công bằng, cung cấp hội công khơng kể khác giới tính, tuổi tác, chủng tộc tơn giáo Khuyến khích khác nhân viên lao động lĩnh vực họ bộc lộ kỹ cách tốt có hiệu Bảo vệ nhân viên khỏi chấn thương bệnh tật tránh nơi làm việc Khuyến khích giúp đỡ nhân viên pháp triển kỹ kiến thức liên quan đến chuyên môn Nhạy cảm vấn đề thất nghiệp nghiêm trọng thường liên quan đến định DN hợp tác với Chính phủ, tổ chức cơng đồn, quan hữu quan DN khác để giải chuyển công tác Quy tắc 10: Đối với chủ sở hữu nhà đầu tƣ Chúng ta đánh giá cao niềm tin tưởng nhà đầu tư đặt nơi Bởi phải có trách nhiệm: Quản lý có hiệu chuyên nghiệp để đảm bảo lợi nhuận trở lại cơng mang tính cạnh tranh cao từ đầu tư chủ sở hữu Chỉ tiết lộ thơng tin có liên quan đến chủ sở hữu/nhà đầu tư pháp luật yêu cầu có bắt buộc mang tính cạnh tranh Giữ gìn, bảo vệ tăng cường tài sản chủ sở hữu/nhà đầu tư Tôn trọng yêu cầu, gợi ý, lời phàn nàn, giải pháp chủ sở hữu/nhà đầu tư Quy tắc 11: Đối với công ty cung ứng Mối quan hệ với công ty cung ứng công ty thầu phụ phải dựa tảng tôn trọng lẫn Bởi thế, trách nhiệm là: Tìm kiếm cơng trung thực tất hoạt động chúng ta, bao gồm việc định giá, cấp phép buôn bán Đảm bảo hoạt động kinh doanh khơng dính dáng đến áp buộc vụ kiện tụng không cần thiết Tăng cường ổn định lâu dài mối quan hệ với công ty cung ứng giá trị, chất lượng, cạnh tranh uy tín Chia sẻ thông tin với công ty cung ứng giúp họ hịa nhập với q trình lên kế hoạch Trả công cho công ty cung ứng hạn theo thỏa thuận buôn bán 101 Tìm kiếm, khuyến khích ưu tiên công ty cung ứng tôn trọng nhân cách người Quy tắc 12: Đối với đối thủ Chúng ta tin tưởng cạnh tranh kinh tế công yêu cầu để làm tăng phồn vinh quốc gia để phân phối hàng hóa dịch vụ có hiệu Bởi trách nhiệm là: Tăng cường mở cửa thị trường cho thương mại đầu tư Thúc đẩy hành vi cạnh tranh mang lại lợi ích cho xã hội môi trường đối thủ cạnh tranh phải tỏ tôn trọng lẫn Tránh không tham gia vào vụ chi tiền mờ ám để có lợi cạnh tranh Tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ sở hữu tài sản Từ chối việc có thơng tin thương mại thiếu trung thực cách vô đạo đức, việc cài gián điệp Quy tắc 13: Đối với cộng đồng Với tư cách công dân tồn cầu, tin góp phần vào lực lượng đổi củng cố quyền người cộng đồng nơi kinh doanh Bởi thế, cộng đồng phải có trách nhiệm: Tơn trọng quyền người thể chế dân chủ, thúc đẩy chúng nơi Nhận nghĩa vụ hợp pháp phủ xã hội nói chung trợ giúp sách nhiệm vụ cơng để thúc đẩy phát triển cn người thông qua mối quan hệ DN thành phần khác xã hội Tập hợp lực lượng cộng đồng để tăng tiêu chuẩn sức khỏe, giáo dục, an toàn nơi làm việc vf thịnh vượng kinh tế Thúc đẩy khuyến khích phát triển bền vững đóng vai trị chủ chốt việc bảo tồn, phát triển môi trường giữ gìn nguồn tài nguyên trái đất Là công dân tốt cộng đồng hoạt động từ thiện, đóng góp vào cơng tác giáo dục văn hóa, tham gia nhân viên vào công tác cộng đồng dân Nguồn: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Bài giảng Văn hóa Kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 176-177 102 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DN HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM Mục đích bảng hỏi để tìm hiểu, phân tích giá trị văn hóa doanh nghiệp, từ làm sở cho việc đƣa số gợi ý giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với văn hóa Việt Nam Mong Anh (Chị) trả lời xác câu hỏi sau Những thông tin bảng hỏi đƣợc sử dụng để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp, khơng dùng cho việc đánh giá nhân viên Bảng hỏi đƣợc xử lý khuyết danh, đƣợc giữ bí mật Các khó khăn liên quan đến câu hỏi Anh (Chị) liên hệ với ngƣời điều tra: Nguyễn Viết Lộc: 0912377116; Email: locnv@vnu.edu.vn Rất mong đƣợc hợp tác Anh/Chị Trân trọng cảm ơn ! Mã đơn vị (không điền): Theo Anh (Chị) DN (chọn nhất)  Ở thời kỳ phát triển tốt  Phát triển mức trung bình  Ở mức trung bình  Phát triển Giá trị chủ đạo DN Anh (Chị) (chọn tối đa giá trị)  Đoàn kết  Sự đồng thuận  Tận tụy  Sáng tạo  Năng động  Hiệu kinh tế  Tự giác  Uy tín, trung thực với khách hàng  Kỷ luật cao  Khác Điều khiến Anh (Chị) hứng thú làm việc DN (chọn tối đa ô):  Cách quản lý đại, chuyên nghiệp  Lương cao  Tin tưởng có tương lai tốt  Mơi trường làm việc tốt  Cơ hội thăng tiến  Công Minh bạch  Điều kiện làm việc tốt  Người LĐ tôn trọng  Khác Khách hàng thường nhận xét DN Anh (Chị) (tối đa ô):  Chuyên nghiệp  Có sắc 103  Có uy tín, trung thực  Phục vụ tốt  Khác Theo Anh (Chị) phong cách quản lý DN (chọn ô nhất):  Nhân viên bắt buộc phải tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, khơng có tranh luận  Có giải thích thuyết phục nhân viên thực cơng việc  Có hợp tác chặt chẽ nhân viên cán quản lý  Giao quyền cho nhân viên tự định dựa định hướng chung  Khác Anh (Chị) thường gặp khó khăn cơng việc phương pháp quản lý gây nên (đánh số theo thứ tự, số biểu thị yếu tố khó khăn nhất):  Khơng quyền tự định  Khơng có hỗ trợ, phối hợp đồng nghiệp, cấp  Không đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ công việc  Sự đạo không quán, không rõ ràng  Không hiểu rõ đạo rào cản ngôn ngữ  Khác Khi mắc sai sót cơng việc, Anh (Chị) lo lắng (chọn tối đa ô):  Bị đuổi việc  Bị trừ lương  Bị thóa mạ, đánh đập  Xấu hổ với đồng nghiệp  Khơng có hội để giải thích  Khơng có hội đề sửa chữa sai sót  Khác Nếu nghĩ đến DN Anh (Chị) nghĩ tới (chọn ô nhất)  Một gia đình  Một doanh trại quân đội  Một câu lạc  Chỉ chỗ mưu sinh  Khác DN Anh (Chị) có trọng đến việc xây dựng sách chăm sóc khách hàng khơng? (chọn nhất)  Rất trọng  Chú trọng mức bình thường  Khơng trọng 10 Anh (Chị) có hiểu rõ văn bản, quy định, sách DN khơng ?  Hiểu rõ  Chỉ hiểu số 104  Không biết  Không hiểu 11 Hệ thống văn nội qui làm việc (chọn ô nhất)  Thể tính kỷ luật cao  Tính chuyên nghiệp DN  Gây sức ép lớn người LĐ  Không rõ nội quy DN 12 Hãy đánh dấu vào thích ứng ý kiến Anh (Chị) theo cảm nhận: Nội dung Người lao động VN tôn trọng, đề cao, bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện Cách thức quản lý DN không gây áp lực lớn người lao động Người lao động sẵn sàng làm việc thêm có yêu cầu Q trình đề bạt người quản lý ln có tham gia người lao động Người lao động đào tạo trước làm việc Trong DN, trung thực coi trọng Trong DN, kỷ luật lao động coi trọng Khơng có việc đánh đập, thóa mạ người lao động DN Thường xuyên có buổi học tập bồi dưỡng kỹ văn hóa tổ chức 10 Giữa quản lý người HQ với quản lý lao động VN thường xun có mâu thuẫn 11 Tổ chức cơng đoàn DN thực đại diện người lao động VN 12 Các đề xuất người lao động thường lãnh đạo DN xem xét xử lý cẩn thận 13 Nhà quản lý người Hàn Quốc thường có thái độ khinh miệt lao động VN 14 Người LĐ VN thường không quan tâm nhiều đến cách quản lý điều hành DN Rất Đúng Gần Không ý kiến Gần sai Sai                                                                                     Trân trọng cảm ơn ! ... TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ DN HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 2.1.1 Quy mô, số lƣợng, ngành nghề, phân bố đầu tƣ DN Hàn Quốc Việt Nam Các DN Hàn Quốc. .. Hàn Quốc Việt Nam Chương 2: Thực trạng VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam Chương 3: Một số gợi ý giải pháp cải thiện VHKD DN Hàn Quốc Việt Nam 7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VĂN HÓA KINH. .. thành với trách nhiệm đặc biệt Nguồn: Bộ mơn Văn hóa Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Bài giảng Văn hóa Kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 1.1.2.3 Văn hóa doanh

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w