Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về đề cao lợi ích dân tộc, xem đó là điều kiện, cơ sở để giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, đồng thời mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên trì đường lối đổi mới, tích cực và chủ động hội nhập, qua đó thể hiện một cách hài hòa biện chứng lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong một thế giới mở, thế giới “phẳng”, nhưng hết sức phức tạp như hiện nay.
1 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA CỦA V.I LÊNIN ĐẾN “CHỦ NGHĨA DÂN TỘC” HỒ CHÍ MINH ĐINH NGỌC THẠCH* LÊ THỊ MINH THY** Việc ti p c n với Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin có ý nghĩa đặc biệt lựa chọn trị Nguyễn Ái Quốc vào cuối năm 1920 Đại hội Tours Đó lựa chọn có tính chất sống còn, quy t định đường cách mạng Việt Nam sau Sự nhạy bén lĩnh trị tạo nên Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với chủ thuy t phát triển đáp ứng yêu cầu dân tộc đánh đuổi thực dân Pháp ti n lên chủ nghĩa xã hội Một số nhà nghiên cứu ngồi nước nói “chủ nghĩa dân tộc” Hồ Chí Minh Tuy nhiên, khơng phải thứ chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, hay chủ nghĩa dân túy, mà k t tinh giá trị dân tộc thời đại tảng chủ nghĩa Mác - Lênin K thừa tư tưởng Hồ Chí Minh đề cao lợi ích dân tộc, xem điều kiện, sở để giải quy t vấn đề kinh t , trị, xã hội, đồng thời mở rộng giao lưu, hợp tác quốc t , Đảng Cộng sản Việt Nam kiên trì đường lối đổi mới, tích cực chủ động hội nh p, qua thể cách hài hịa biện chứng lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại th giới mở, th giới “phẳng”, h t sức phức tạp Từ khóa: Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ nghĩa dân tộc, hội nhập Nh n ngày: 19/5/2020; đưa vào biên t p: 20/5/2020; phản biện: 01/6/2020; duyệt đăng: 24/6/2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ** Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại xem thời kỳ độ lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong tồn tại, đan xen cũ mới, thuộc khứ mở hướng cho tương lai, việc hình thành nhiều phương án, nhiều học thuyết đường, ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ… phương thức đấu tranh giải phóng dân tộc cải cách xã hội trở thành tượng phổ biến đời sống trị - xã hội Tuy nhiên, ám ảnh “quả núi truyền thống”(1) (C Mác Ph Ăngghen, 2005, tập 8: 145) khiến cho phong trào yêu nước thất bại Trong bối cảnh lịch sử đó, nhạy bén lĩnh mình, Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng cơng tìm kiếm đường giải phóng dân tộc với ý tưởng ban đầu “xem xét, học hỏi nước Pháp nước khác để trở giúp đồng bào mình” Việc tìm hiểu bước chuyển tư tưởng lựa chọn trị Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc q trình bơn ba tìm đường cứu nước, từ việc tiếp cận với Sơ thảo lần thứ lu n cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa gọi t t “Sơ thảo”) V.I Lênin đến hình thành “chủ nghĩa dân tộc” đặc trưng Người có ý nghĩa to lớn điều kiện Thứ nhất, Việt Nam đẩy mạnh hội nhập, chủ trương làm bạn với tất không đánh Tơi dân tộc, có yếu tố đặc thù hệ giá trị truyền thống, s c văn hóa, phong tục, tập quán tâm lý dân tộc Thứ hai, trình phát triển đất nước, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm định hướng bản, việc tìm hiểu cách tiếp cận Nguyễn Ái Quốc “Sơ thảo” V.I Lênin xác định đường cách mạng Việt Nam điều kiện trị phức tạp vào đầu kỷ XX có ý nghĩa phương pháp luận to lớn Thứ ba, tìm hiểu “Sơ thảo” V.I Lênin lựa chọn trị Nguyễn Ái Quốc q trình tiếp nhận tác phẩm có tác dụng thiết thực đấu tranh chống lại biểu sai lầm, cực đoan việc giải mối quan hệ lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại thời đại SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA ỦA LÊNIN V L A HỌN H NH T Ị ỦA NG N I Bước chuyển tư tưởng Việt Nam vào đầu kỷ XX g n liền với nhận thức lại thử nghiệm phương án tìm kiếm đường giải phóng dân tộc, cải cách xã hội Ý thức hệ Nho gia, triều đình nhà Nguyễn sùng bái khơng cịn thích hợp Nho gia triều Nguyễn trở thành lực cản phát triển đất nước Hàng loạt tư tưởng cải cách Phan Phú Thứ (1821 - 1882), Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) nêu bị chìm vào quên lãng, khiến đất nước bỏ qua hội mở rộng giao lưu với giới bên ngoài, cải cách xã hội theo hướng mở Những điều trần, dự án canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ khơng đón nhận tư tưởng ukuzawa ukichi Nhật Bản, l đứng đầu đất nước ông vua nặng óc s ng Nho, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 Thiên Chúa giáo Sự thất bại phong trào Cần vương theo tinh thần “vua nước còn”, “trung quân quốc” tiếng nói cuối sĩ phu yêu nước Sự nhận thức lại tạo nên thời kỳ độ tư tưởng, với đời phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học trí thức “Tây học” Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, tổ chức xã hội Đông Kinh Nghĩa Thục, Công hội Đỏ, trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đó tính đa dạng hướng đến mục tiêu thống phong trào yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can vốn nho sĩ, tìm cách vượt qua khn khổ ý thức hệ Nho gia, trở thành nhà yêu nước có tư tưởng cải cách, biết tiếp thu tinh hoa kinh nghiệm nhân loại trình xác lập lý luận giải phóng dân tộc Có thể nói, mức độ định, họ nhà dân tộc chủ nghĩa, lấy lợi ích dân tộc làm tảng lý luận Tuy nhiên tư tưởng yêu nước họ, từ “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phan Chu Trinh), đến “khai sáng dân tộc” đại diện phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục), kết hợp giải phóng dân tộc với việc hướng đến chế độ cộng hòa, dân chủ (Phan Bội Châu) không thành công Đánh giá nhà yêu nước thời kỳ này, Nguyễn Tất Thành nhận định: “Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương chẳng khác xin giặc rủ lòng thương Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều nguy hiểm, chẳng khác „đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau‟ Cụ Hoàng Hoa Thám nặng cốt cách phong kiến” (theo Trần Dân Tiên, 1995: 12-13) Nhận thấy hạn chế lịch sử bậc tiền bối, với nhạy bén, lĩnh tầm nhìn niên u nước, nung nấu ý chí giải phóng dân tộc, năm 1911 Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng, đến nước Pháp với mục đích ban đầu xem xét, học hỏi nước Pháp nước khác để trở giúp đồng bào (xem Trần Dân Tiên, 1995: 14) Bản Sơ thảo(2) Lênin đến tay Nguyễn Ái Quốc vào m a thu năm 1920, phong trào công nhân giới trải qua chuyển biến phức tạp, với lựa chọn hai đường lối, thể phân biệt Quốc tế Xã hội chủ nghĩa Quốc tế II) Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III), lên chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cải lương chủ nghĩa xét lại Nhiều lãnh đạo Quốc tế II hình thức tuyên bố theo lập trường cộng sản chủ nghĩa, song thực tế lại xuyên tạc chất chủ nghĩa Mác, phủ nhận cách mạng xã hội đấu tranh giai cấp, chủ trương thỏa hiệp với quyền tư sản, biện minh cho chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi chủ nghĩa sơvanh nước lớn (chauvinism), bênh vực lực thực dân, đế quốc sách cướp bóc, nơ ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ… dịch dân tộc thuộc địa Chính bối cảnh ấy, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận với “Sơ thảo” Lênin Sự kiện trở thành điểm ngoặt chuyển biến tư tưởng Người Về nội dung, “Sơ thảo” chứa đựng tư tưởng lớn, bật luận điểm g n kết với Thứ nhất, quan hệ quốc gia, dân tộc trình chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn phát triển cao - chủ nghĩa đế quốc Trước tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành suy nghĩ bất công dân tộc, khác người Pháp “ở nước Pháp”, quê hương nhà khai sáng, nhà cách mạng Ch Montesquieu, F.M Voltaire, J.J Rousseau, M Robespierre, người Pháp “khai hóa” dân tộc, có Việt Nam Đọc Sơ thảo V.I Lênin, Nguyễn Ái Quốc thấm thía khác Trong Sơ thảo, V.I Lênin (1977: 199) nhấn mạnh cần thiết phân biệt cách rõ ràng “những dân tộc bị áp bức, phụ thuộc, khơng hưởng quyền bình đẳng, với dân tộc áp bức, bóc lột, hưởng đầy đủ quyền lợi” Trước đó, Chiến tranh giới lần thứ diễn ra, tác phẩm Chủ nghĩa đ quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin vạch trần chất chủ nghĩa đế quốc số phận dân tộc bị áp Lênin (1981: 536) viết: “Xét toàn bộ, chủ nghĩa tư giai đoạn chủ nghĩa đế quốc - người viết) phát triển vô c ng nhanh trước, nói chung phát triển khơng trở thành không đồng trước, mà phát triển khơng đồng nói riêng biểu thối nát nước có nhiều tư Thứ hai, quan hệ cách mạng vơ sản phong trào đấu tranh độc lập dân tộc, hay quan hệ đấu tranh giai cấp “chính quốc” đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Các đại biểu Quốc tế II xem nhẹ mối quan hệ này, chủ trương thỏa hiệp với giai cấp thống trị nhằm xoa dịu mâu thuẫn xã hội, đồng thời biện hộ cho lực thực dân nô dịch dân tộc Đối lập với quan điểm đại diện Quốc tế II, Lênin nhà mácxít khác Quốc tế Cộng sản xem quan hệ vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc, cách mạng vô sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa sợi đỏ xuyên suốt đường lối Trong Sơ thảo, từ việc thừa nhận quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự dân tộc, V.I Lênin kêu gọi nâng cao trách nhiệm tổ chức quốc tế mặt vạch trần tội ác chủ nghĩa đế quốc, bênh vực dân tộc bị áp bức, mặt khác tìm biện pháp, phương thức ủng hộ, giúp đỡ dân tộc bị áp đấu tranh nghĩa độc lập quyền tự Phong trào vơ sản “chính quốc” cần liên kết chặt ch với phong trào giải phóng nước thuộc địa, nhà cách mạng vô sản cần phối hợp, liên kết TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 chặt ch với đại diện cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước khác Sự phối hợp, liên kết tạo nên sức mạnh tổng hợp trình đấu tranh cách mạng bình diện tồn cầu Nước Nga Xơ-viết cần đóng vai trị tiên phong cách mạng tồn giới, sở, tảng nguồn cổ vũ lớn lao cho dân tộc bị áp (xem V.I Lênin, 1977: 295) Thứ ba, đấu tranh nước thuộc địa cần thực hai nhiệm vụ song song giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giành lấy độc lập cải tạo xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa Các lực lượng cách mạng, xuất thân từ giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp xã hội tiến bộ, không liên kết với để đánh đuổi kẻ xâm lược ngoại bang, mà đấu tranh loại bỏ quyền bù nhìn, lực tay sai cho đế quốc, thực dân Thứ tư, liên kết dân tộc bị áp bức, sát cánh bên chống kẻ thù chung hợp tác trình khôi phục đất nước, lựa chọn đường phát triển theo xu chung lấy lợi ích dân tộc, với đặc thù truyền thống, s c, tâm lý làm tảng Tình trạng áp bất bình đẳng dân tộc kh c phục “vô sản quần chúng lao động tất dân tộc tất nước gần gũi để tiến hành đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp tư sản Bởi có gần gũi bảo đảm việc chiến th ng chủ nghĩa tư bản” V.I Lênin, 1977: 199) Trong Chủ nghĩa đ quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin (1981: 532) nhấn mạnh áp dân tộc vi phạm quyền độc lập dân tộc thức tỉnh nhiều dân tộc đứng lên liên kết với thành mặt trận chống kẻ thù chung tự giải phóng Bốn luận điểm Sơ thảo Lênin có giá trị thời đại sâu s c, dân tộc đấu tranh giành độc lập xây dựng xã hội Bản Sơ thảo Nguyễn Ái Quốc đón nhận, xem nguồn cổ vũ kim nam cho dân tộc bị áp bức, có dân tộc Việt Nam Trong Lời phát biểu Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, diễn vào cuối tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc đứng phía Quốc tế thứ III, theo lập luận Người, tổ chức “đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 23) B t đầu từ đây, “sự nghiệp người xứ g n mật thiết với nghiệp vơ sản tồn giới” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 469) Nhận thức đ n mối quan hệ biện chứng giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội điểm nhấn đầu tiên, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Đối với Người, giải vấn đề dân tộc khơng tách rời vấn đề mang tính nhân loại Người nhấn mạnh: “vận mệnh giai cấp vô sản giới g n chặt với vận mệnh giai ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ… cấp bị áp nước thuộc địa” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 273) Luận điểm tảng xuyên suốt trình hoạt động cách mạng Người Trong Cách mạng Nga dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc viết chất chủ nghĩa tư cần thiết đồn kết giai cấp vơ sản quốc giai cấp vơ sản thuộc địa: “Chủ nghĩa tư đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu người ta muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời c t hai vịi” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 298) Người tiếp tục làm rõ vấn đề nhiều viết, tác phẩm khác, từ Đường Kách mệnh - tác phẩm có tính chất tiền đề lý luận cho trình hình thành tổ chức cách mạng mácxít đến Di chúc, di huấn trị cuối Lựa chọn trị Nguyễn Ái Quốc có điểm khác với Tôn Trung Sơn, d Người đánh giá cao nhà cách mạng này, xem tư tưởng Tam dân ông gần với mục tiêu phấn đấu dân tộc Việt Nam Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) chủ nghĩa Tam dân đánh giá cao C Mác, xem học thuyết Mác tập đại thành tư tưởng nhân loại Tôn Trung Sơn, 1995: 323), ông không tán thành học thuyết đấu tranh giai cấp, học thuyết giá trị thặng dư Mác, vận dụng vào điều kiện xã hội đương đại xem Tôn Trung Sơn, 1995: 332-338) Ngược lại, Nguyễn Ái Quốc thông qua Sơ thảo Lênin bước tiếp thu chủ nghĩa Mác, đồng thời nhấn mạnh cần thiết “bổ sung sở lịch sử nó, củng cố dân tộc học phương Đơng” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 465) TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA ỦA LÊNIN ĐẾN “ HỦ NGHĨA DÂN TỘ ” HỒ CHÍ MINH Xin nhấn mạnh rằng, không nên đồng chủ nghĩa dân tộc với quan điểm, hay lý luận dân tộc Trong cội nguồn sâu xa biểu phổ biến chủ nghĩa dân tộc (từ tiếng Pháp: nationalisme; tiếng Anh: nationalism) xem hệ tư tưởng khuynh hướng trị, với nguyên t c tảng khẳng định giá trị dân tộc hình thức cao thống xã hội, tính thứ q trình hình thành nhà nước có chủ quyền Cơ sở chủ nghĩa dân tộc tuyên truyền lòng tin trung thành dân tộc, độc lập trị cống hiến cho lợi ích nhân dân, cho phát triển văn hóa tinh thần, liên kết tự ý thức dân tộc nhằm bảo vệ điều kiện sinh tồn dân tộc, lãnh thổ, tài nguyên kinh tế giá trị tinh thần Chủ nghĩa dân tộc dựa tình cảm dân tộc, g n kết với chủ nghĩa yêu nước Hệ tư tưởng hướng đến việc thống tầng lớp xã hội khác nhau, vượt qua lợi ích giai cấp đối lập Nó có khả huy động sức mạnh dân tộc nhằm đạt mục tiêu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 trị chung Nếu hiểu chủ nghĩa dân tộc vậy, số yếu tố diện tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc giá trị mang tính s c dân tộc “Chủ nghĩa dân tộc” Hồ Chí Minh, gọi vậy, khác với chủ nghĩa dân tộc “thuần túy” hay biến tướng cực đoan chủ nghĩa dân tộc Hơn nữa, nội hàm chủ nghĩa dân tộc nêu trên, Hồ Chí Minh chưa người dân tộc chủ nghĩa theo nghĩa trực tiếp từ Người đề cao g n kết cách mạng xã hội cách mạng giải phóng dân tộc, nên Đại hội Tua (Tours), Người chọn Quốc tế III, V.I Lênin tổ chức lãnh đạo Trong trình hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, lợi ích nhân loại, biện chứng phổ biến - đặc thù, mà Lênin người truyền lửa vào tính thống biện chứng Nguyễn Ái Quốc viết: “Trong m t dân tộc thuộc địa, lịch sử đời khổ đau bị quyền dân tộc thuộc địa, V.I Lênin người sáng tạo đời mới, hải đăng dẫn đường tới giải phóng cho tồn thể nhân loại bị áp bức” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 137) Chính Lênin “là người nhận thức khơng có tham gia nhân dân nước thuộc địa khơng thể có cách mạng xã hội” Hồ Chí Minh, 2000, tập 2: 219) Hiện giới nhiều phong trào trị nhấn mạnh màu s c dân tộc chủ nghĩa mình, dẫn đến tính bất khoan dung s c tộc, văn hóa, tơn giáo Hai biến tướng cực đoan chủ nghĩa dân tộc thường thấy “chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi” thấy tính đặc thù dân tộc, xem nhẹ tính nhân loại, chủ trương biệt lập, khép kín, ngoại), chủ nghĩa sơvanh (tun truyền tính ưu việt dân tộc nhằm luận chứng cho quyền phân biệt đối xử nô dịch dân tộc khác) Bên cạnh cịn xuất chủ nghĩa dân tộc dân túy đời sống trị nay, tạo nên tranh phức tạp đa dạng vấn đề dân tộc, mối quan hệ vấn đề dân tộc nhân loại xem Đinh Ngọc Thạch, 2019: 315-323) Trong viết Chủ nghĩa dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất chủ nghĩa dân tộc vô sản, tác giả Dương Quốc Dũng 19/5/2011) cho rằng: “Luận điểm „thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa dân tộc‟ luận điệu có ý đồ trị rõ ràng, muốn „lập lờ đánh lận đen‟, muốn tách rời tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin, tách rời độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, thực chất cổ súy cho quan điểm muốn nước ta từ bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa, từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Chúng chia sẻ với cảnh giác tác giả Dương Quốc Dũng mưu đồ “tách rời” Tuy nhiên, lịch sử, chung ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ… học thuyết “chính thống” thường tồn phương án khác nhau, “dị bản” từ xét điều kiện cụ thể Chủ nghĩa Mác sau C Mác qua đời phổ biến nhiều khu vực, từ hình thành phương án “khu vực hóa”, chí “bản địa hóa” Mác cho ph hợp với khơng gian xã hội Điều bình thường, khơng thể có hình mẫu chung, thứ chân lý cho dân tộc, thời đại, Ph Ăngghen nhấn mạnh phê phán học thuyết chân lý “tuyệt đỉnh” Đuyrinh Duhring) nêu xem C Mác Ph Ăngghen, 1994, tập 20: 124, 127, 128, 129, 132) G Đêriđa (Jacques Derrida) tác phẩm Những bóng ma Mác xem học thuyết Mác học thuyết “cứu mới”, “sự đảm bảo cho tương lai nhân loại” xem G Đêriđa, 1994: 140, 190, 191) Trong tác phẩm Đêriđa phân biệt “chủ nghĩa Mác Mác” chủ nghĩa Mác “cực quyền hóa”, “tồn trị hóa” mơ hình Liên Xơ), đồng thời xem chủ nghĩa Mác “nguyên bản” “cứu mới” dựa thực tiễn xã hội, có sở khoa học luận giải người giải phóng người Có nên gọi tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc chủ nghĩa dân tộc theo cách hiểu mới, hay chủ nghĩa dân tộc kiểu mới, Đêriđa gọi học thuyết Mác học thuyết “cứu mới” hay không? Đây câu chuyện cần tiếp tục trao đổi, làm rõ bổ sung ý tưởng thực tế, thay tun bố mang nặng tính giáo huấn chiều định kiến Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, lựa chọn đường đấu tranh cách mạng điều kiện năm 20 30 kỷ XX đương nhiên chứa đựng yếu tố g n với chủ nghĩa dân tộc, xét theo nội hàm khái niệm đó, song Người khỏi hình thức chật hẹp Vì thế, đặt vấn đề “chủ nghĩa dân tộc” Hồ Chí Minh chúng tơi đưa thuật ngữ vào ngoặc kép viết mình) cách diễn đạt vị trí vấn đề dân tộc tư tưởng Người, thiết kế hồn bị “chủ nghĩa dân tộc” Hồ Chí Minh chủ thuyết trị Tích hợp văn hóa Đông - Tây tinh thần quốc tế vô sản nét tiêu biểu văn hóa trị Hồ Chí Minh, làm sống động thêm hệ thống tư tưởng Người, kết tinh giá trị lý tưởng tốt đẹp dân tộc nhân loại Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân tộc nhân loại, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản thống với Đó thơng điệp trị, hành trang tư tưởng Người từ Người tiếp thu nội dung lẫn tinh thần Sơ thảo lần thứ lu n cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin Nghiên cứu học thuyết khác nhau, Hồ Chí Minh mong muốn g n kết chúng với hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Người nhận thấy, Phật tổ có tư tưởng đại từ đại bi, cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 khổ cứu nạn Hồ Chí Minh, 2000, tập 5: 197), Khổng Tử có quan niệm “nhân”, “lễ”, “chính danh” “thiên hạ đại đồng”, Jesus “cho lồi người quyền tự dạy lồi người lịng bác ái” Hồ Chí Minh, 2000, tập 5: 333) sản Việt Nam 2016: 69), nhấn mạnh “phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết”, “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc sở nguyên t c luật pháp quốc tế” Đồng chí John Golan, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Anh, thư chia buồn Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết: “Không dân tộc làm cho cảm xúc người Việt Nam, tận tụy khơng cuồng tín, nhỏ bé khơng khuất phục, u chuộng hịa bình kiên tiến hành đấu tranh giải phóng Đồng chí Hồ Chí Minh tượng trưng cho tất điều đó” Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, 1976: 473) Thực tế cho thấy, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập, ý chí tự cường nhân dân ta trở thành máu thịt, thành l sống từ ngàn xưa đến hôm Song để giá trị thiêng liêng tiếp tục góp lửa cho nghiệp đổi mới, lại cần đến hàng loạt sách địn bẩy, nhằm nâng cao khả sáng tạo người, tự đột phá, hiến kế cho Đảng, Nhà nước xây dựng bảo vệ tổ quốc, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu lớn dân tộc Bản Sơ thảo lần thứ lu n cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin có ý nghĩa định lựa chọn trị Nguyễn Ái Quốc Bốn luận điểm Sơ thảo trở thành hành trang tư tưởng, xuyên suốt đời nước dân Người Phát huy tinh thần Sơ thảo tư tưởng Hồ Chí Minh biện chứng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế vơ sản, giải phóng dân tộc giải phóng nhân loại bị áp bức, Đảng Cộng sản Việt Nam ln kiên trì đường lối đổi mới, khẳng định quyền tự lợi ích dân tộc, đồng thời đẩy mạnh hội nhập quốc tế Cách tiếp cận minh chứng giới mở, giới cộng hưởng giá trị quan hệ dân tộc Chủ động tích cực hội nhập, tự tin vươn biển lớn văn hóa - văn minh nhân loại, tham gia có trách nhiệm vào sinh hoạt quốc tế, thơng điệp thời đại mới, hun đúc, bồi đ p truyền thống dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp thu kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh thống lợi ích dân tộc chủ nghĩa xã hội, biện chứng giai cấp - dân tộc - nhân loại, Đảng Cộng Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh biện chứng lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại, Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh việc THAY LỜI KẾT 10 ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ… tiếp thu, tiếp biến giá trị bên ngoài, đồng thời quảng bá hệ giá trị truyền thống Việt Nam giới: “Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện s c văn hóa dân tộc…” Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 130) Đối với dân tộc Việt Nam chủ nghĩa u nước, lịng tự tơn dân tộc khơng tách rời nhu cầu mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, làm bạn với tất tinh thần hiếu khách Càng yêu nước, hy sinh độc lập, thiết tha với hịa bình, yêu thương người, ý thức sâu s c đoàn kết, tương thân tương ái, chia sẻ, nghĩa tình, khơng nhượng với kẻ th , không chấp nhận lực gây bất ổn định, làm tổn hại đến vị đất nước CHÚ THÍCH (1) Tác giả sử dụng diễn đạt C Mác viết Ngày 18 tháng sương mù Lu-i Bô-na-pác (2) Bản Sơ thảo lần thứ lu n cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin soạn thảo khoảng thời gian từ cuối tháng đến đầu tháng 7/1920, trình bày Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản (từ 19/7 đến 7/8) Trước Đại hội diễn ra, nội dung Sơ thảo đăng tạp chí Quốc t Cộng sản, số 11 14/7/1920), sau đăng tải báo Nhân đạo L‟Humanité), quan ngôn luận Đảng Xã hội Pháp (16 17/7/1920) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Dương Quốc Dũng 2011 “Chủ nghĩa dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất” Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2011/1200 6/Chu-nghia-dan-toc-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-thuc-chat.aspx; ngày 19/5/2011 Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Văn phịng Trung ương Đảng Hà Nội Đêriđa, G 1994 Những bóng ma Mác (sách dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Tổng cục II Bộ Quốc phòng Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) 2019 Tri t học trị phương Tây đại - Giá trị ý nghĩa TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Hồ Chí Minh 2000 Toàn t p - tập 1, 2, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia V.I Lênin 1977 Toàn t p - tập 41 Mátxcơva: Nxb Tiến V.I Lênin 1981 Toàn t p - tập 27 Mátxcơva: Nxb Tiến Locke, John 2007 Khảo lu n thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Hà Nội: Nxb Tri thức TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 11 C Mác Ph Ăngghen 1994 Toàn t p - tập 20 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 10 Tôn Trung Sơn 1995 Chủ nghĩa Tam dân (Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Tri dịch) Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Th giới ca ngợi thương ti c Hồ hủ tịch 1976 Hà Nội: Nxb Sự thật 12 Trần Dân Tiên 1995 Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia ... củng cố dân tộc học phương Đơng” Hồ Chí Minh, 2000, tập 1: 465) TỪ SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA ỦA LÊNIN ĐẾN “ HỦ NGHĨA DÂN TỘ ” HỒ CHÍ MINH Xin... nước, từ việc tiếp cận với Sơ thảo lần thứ lu n cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa gọi t t ? ?Sơ thảo? ??) V.I Lênin đến hình thành “chủ nghĩa dân tộc? ?? đặc trưng Người có ý nghĩa to lớn điều kiện Thứ. .. tơi đặt vấn đề “chủ nghĩa dân tộc? ?? Hồ Chí Minh đưa thuật ngữ vào ngoặc kép viết mình) cách diễn đạt vị trí vấn đề dân tộc tư tưởng Người, thiết kế hoàn bị “chủ nghĩa dân tộc? ?? Hồ Chí Minh chủ