1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghi lễ nông nghiệp lúa nước của người mô nâm huyện kon plông tỉnh kon tum

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghi Lễ Nông Nghiệp Lúa Nước Của Người Mơ Nâm Huyện Kon Plông Tỉnh Kon Tum
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghiên Cứu Văn Hóa
Thể loại luận văn
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 18 Bố cục chương 18 Chương 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 20 VỀ ĐỊA BÀN, CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 27 1.2 Tổng quan địa bàn tộc người nghiên cứu 33 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 1.2.2 Tộc người Mơ Nâm Kon Tum 37 Tiểu kết chương 43 Chương 44 HỆ THỐNG NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC TRUYỀN THỐNG 44 CỦA NGƯỜI MƠ NÂM 44 2.1 Nguồn gốc đời nghi lễ nông nghiệp lúa nước truyền thống người Mơ Nâm 44 2.1.1 Về nông nghiệp lúa nước 44 2.1.2 Về nghi lễ nông nghiệp 48 2.2 Nghi lễ nông nghiệp lúa nước truyền thống người Mơ Nâm 50 2.2.1 Lễ làm chuồng trâu 50 2.2.2 Lễ gieo mạ 62 2.2.3 Lễ ăn lúa (Ka mơ nieo) 63 2.2.4 Lễ mở cửa kho lúa 67 2.3 Những giá trị văn hóa nghi lễ nơng nghiệp người Mơ Nâm 69 2.3.1 Thể tính nhân văn 69 2.3.2 Nghi lễ nông nghiệp nơi bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật 72 Tiểu kết chương 77 Chương 78 BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƠ NÂM HIỆN NAY 78 3.1 Những chiều kích biến đổi nghi lễ nông nghiệp người Mơ Nâm từ nhận thức đến thực hành 78 3.1.1 Những chuyển biến nhận thức người dân 78 3.1.2 Biến đổi quan niệm niềm tin 79 3.1.3 Biến đổi việc thực hành nghi lễ 82 3.1.4 Những xu hướng biến đổi 85 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi 87 3.3 Một số giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống người Mơ Nâm 94 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Kon Tum, có 28 dân tộc sinh sống, có bảy dân tộc tiêu biểu gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ - Triêng, B’râu, Rơ Măm, H’rê, chiếm 54% dân số toàn tỉnh Các dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Kon Tum vốn có văn hóa dân gian đa dạng với nhiều giá trị độc đáo Trong đó, người Xơ Đăng tộc người chiếm số dân đông tộc người chỗ Người Xơ Đăng hay gọi Hđang, KMrâng, Con Lan, Brila chia làm nhóm Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong, Ha Lăng, Ta Trĩ, Châu, phân bố miền núi tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum Là cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn – Tây Nguyên, người Xơ Đăng có truyền thống văn hóa vơ đặc sắc, hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú Cư dân địa địa bàn tỉnh Kon Tum quần thể cư dân nơng nghiệp, sinh hoạt văn hóa tinh thần chủ yếu diễn theo chu kỳ nơng nghiệp, đề cao vai trị “mẹ lúa” Trong có người Mơ Nâm – nhánh dân tộc Xơ Đăng sinh sống chủ yếu địa bàn huyện Kon Plông lưu giữ đời sống văn hóa độc đáo, đặc sắc Song, tộc người cư trú địa bàn tỉnh Kon Tum có nơng nghiệp trồng lúa rẫy đóng vai trị chủ đạo, người Mơ Nâm có nơng nghiệp lúa nước truyền thống, tồn trì đến ngày với nghi lễ nơng nghiệp đặc trưng như: lễ làm chuồng trâu, lễ ăn lúa mới,… thành tố văn hoá tộc người Mơ Nâm hình thành từ lâu đời, biểu sắc thái văn hoá dân tộc Ngày nay, nghi lễ nông nghiệp truyền thống người Mơ Nâm nhiều thành tố văn hóa dân tộc chỗ khác dần có nhiều thay đổi với phát triển xã hội Điều đặt yêu cầu cấp thiết mặt nghiên cứu, hoạch định sách Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện tộc người thiểu số vùng xa, vùng sâu, vùng biên giới, nhóm địa phương nói chung người Mơ Nâm nói riêng vốn đa dạng cịn khoảng trống định Đặc biệt biến chuyển đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống tộc người giao thoa, tiếp biến thích ứng với xã hội đại, cần nghiên cứu chun sâu, tồn diện, có tính hệ thống kịp thời hơn, nhằm tiếp tục tăng cường hiểu biết tộc người vấn đề dân tộc đương đại đề xuất kiến nghị khoa học nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người phù hợp với thực tiễn địa phương nhu cầu người dân Luận văn chọn đề tài nghiên cứu Nghi lễ nông nghiệp lúa nước người Mơ Nâm, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum sở tảng để nhận diện cách tồn diện, có hệ thống, khách quan đầy đủ nét văn hóa vơ đặc sắc, cá biệt người Mơ Nâm, từ nhận định biến đổi nghi lễ, phong tục nay, cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý văn hóa xây dựng, hoạch định sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Như vậy, nghiên cứu Nghi lễ nông nghiệp lúa nước người Mơ Nâm, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phác họa tranh lễ nghi nông nghiệp truyền thống người Mơ Nâm nay, qua luận giải biến đổi lễ nghi nông nghiệp với sự tác động lĩnh vực đời sống Từ mục tiêu chung nêu trên, luận văn có mục tiêu cụ thể sau: - Nhận diện, tranh chung đời sống lễ nghi nông nghiệp lúa nước truyền thống người Mơ Nâm, với đặc trưng văn hố tộc người - Phân tích giá trị lễ nghi nông nghiệp đời sống người Mơ Nâm nhiều chiều kích nhận thức thực hành nghi lễ - Xác định xu hướng lý giải biến đổi lễ nghi nông nghiệp người Mơ Nâm giai đoạn nay, nguyên nhân biến đổi Từ đó, có số kiến nghị cơng tác nghiên cứu, bảo tồn giá trị nghi lễ nông nghiệp người Mơ Nâm Kon Tum trình CNH, HĐH hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu Thực đề tài tiếp cận với nguồn tư liệu vô quý báu Đó hệ thống tài liệu Tây Nguyên, dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum đặc biệt người Mơ Nâm – Xơ Đăng Chúng xin điểm qua tư liệu sau: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu tộc người Mơ Nâm – Xơ Đăng * Các cơng trình học giả nước Nghiên cứu người Xơ Đăng khu vực Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung bắt đầu thực hiên từ thập niên đầu kỷ 20 Một tài liệu nghiên cứu học giả nước đề cập đến tộc người Xơ Đăng cơng trình Rú (Les Jungles Moi) Henri Maitre công bố năm 1912 [40] sau Lưu Đình Tuân dịch sang tiếng Việt với tựa đề Rừng người Thượng vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam Cùng với cơng trình Khu vực người Nam Đông Dương - cao nguyên Đăc Lăc (1909) Henri Maitre Rú cơng trình nghiên cứu cơng phu với nhiều tư liệu quý viết điều kiện tự nhiên xã hội Tây Nguyên lúc Cả hai ấn phẩm H Maitre tiến hành ghi chép dân tộc học cư dân chỗ bắc Tây Nguyên, có người Xơ Đăng Điều thú vị Maitre nhiều học giả thời kỳ quan tâm đến vai trị “ơng vua” Xơ Đăng tự phong Marie de Mayréna, ơng giới thiệu “Hiến pháp vương quốc Sedang (Xê Đăng)” lập làng Kon Gung vào ngày 3/6/1888 với 11 điều ông Marie de Mayréna thủ lĩnh tộc người vùng thời Tại điều hai “Hiến pháp” có ghi: “Do lãnh thổ người Sedang lớn Hợp bang này, nên Hợp bang lấy tên vương quốc Sedang” [40: 300] Tác giả chia người Xê Đăng thành nhiều nhóm khác như: Reungao, Hamong, Dedrah, Keumrang, Ka – Giong, Halang, Halang – Duan, Tuy khơng có ghi chép riêng dầy dặn hệ thống tín ngưỡng cư dân chỗ nói chung người Xê Đăng nói riêng, tư liệu mà H Maitre để lại, đặc biệt đồ tư liệu ảnh quý, ví "đường dẫn" gợi mở cho vấn đề nghiên cứu tiếp sau Tây Nguyên Trong số học giả gắn bó yêu quý văn hóa Tây Nguyên với tất trân trọng đầy ưu tư phải kể đến Jacques Dournes (bút danh Dam Bo) Tác giả để lại tác phẩm xem "kinh điển" Tây Nguyên, như: Pơ tao, lý thuyết quyền lực người Giarai Đông Dương [18]; Rừng đàn bà điên loạn - hành trình qua miền mơ tưởng Gia rai [16]; Miền đất huyền ảo - dân tộc miền núi Nam Đông Dương [13];… Cuốn Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương Dambo in lần Tạp chí France – Asie số 49 50 năm 1950, đến năm 2003 Nguyên Ngọc dịch tiếng Việt với tựa đề Miền đất huyền ảo cơng trình khoa học vừa nghiêm túc vừa say mê bút ký dân tộc học, kiểu tác phẩm văn học độc đáo Tây Nguyên Với tính chất khái quát người xã hội Tây Nguyên, tác giả phác thảo diện mạo đặc trưng cộng đồng cư dân như: "Người Stiêng săn", "Kết ước liên minh người Rơ ngao", "Người Xơ - đăng trận" qua tín ngưỡng người Xê Đăng tranh tín ngưỡng chung cư dân chỗ Tây Nguyên bước đầu đề cập Điều đáng quý công trình khơng tư liệu phong phú, nhận định sâu sắc nguyên lý, chất tín ngưỡng mà cịn ưu tư xu biến đổi đời sống tinh thần cư dân nơi Năm 1964, Gerald C Hickey cơng bố tài liệu Các nhóm thiểu số thuộc miền núi miền Nam Việt Nam (The major ethinic group of the South Vietnammese Hingland) [26] Đây báo cáo kết nghiên cứu, khuyến nghị không dùng vào việc hoạch định hay đánh giá vấn đề liên quan, tư liệu báo cáo cho phép người đọc có nhìn tổng quan định Tây Nguyên nói chung cộng đồng Xơ Đăng nói riêng Báo cáo gồm hai phần: Phần vấn đề chung đồng bào vùng cao nguyên sống họ với nội dung khái quát nguồn gốc, đặc điểm văn hóa, hoạt động kinh tế, tổ chức trị xã hội, tơn giáo, giao tiếp với bên ngồi; Phần hai gồm lịch sử vùng đất đặc trưng sáu cộng đồng mà tác giả giới thiệu Ê-đê, Gia-rai, Bana, Mnông, Stiêng Xê Đăng Trên sở giới thiệu nét khái quát nguồn gốc văn hóa, hoạt động kinh tế bản, cấu trúc xã hội , tài liệu tác giả nêu nhận định khái quát tính chất đa thần, niềm tin vạn vật hữu linh cư dân Tây Nguyên giới thiệu điểm khác biệt đời sống tín ngưỡng người Xê Đăng so với dân tộc khác Tài liệu miêu tả đặc điểm cư trú, cấu trúc xã hội đặc điểm tôn giáo số tộc người có người Xê Đăng, như: "Sedang" tên đặt người Pháp, người Xơ - đăng tự nhận Ha(rh) dea(ng) bao gồm nhiều nhánh (nhóm) Danja, To-drah (sống rừng thưa), Kmrang (sống rừng già), người Duong Cor (hay Ta Cor) Tuy không trực tiếp đưa kiến mình, tác giả nêu lên khác biệt chưa thống phân loại nhóm địa phương thời kỳ Trong phần tôn giáo, tác giả giới thiệu nét tổng quan tín ngưỡng vạn vật hữu linh với giới thần linh, hồn người, hồn ma lược thuật số hành vi tín ngưỡng tộc người Xê Đăng * Các cơng trình học giả nước - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố trước năm 1975 Năm 1960, miền Bắc có viết: “Sơ lược giới thiệu dân tộc Xê Đăng” Ngọc Anh Tập san Dân tộc số 13 Năm 1966, Bộ Quân lực Hoa Kỳ xuất cơng trình Những nhóm thiểu số Cộng hịa miền Nam Việt Nam [6] Đây xem tập nghiên cứu tổng hợp có giá trị tộc người Tây Nguyên Trong đó, phần thứ tập trung đề cập đến 18 tộc người là: Ba-na, Bru, Cua, Halang, Ma, Hre, Koho, Katu, Jarai, Ê-đê, Hroi, Jeh, Mnong, Mường, Raglai, Rơngao, Xê-đăng, Stieng Cơng trình xem nhóm Halang tộc người độc lập so với cộng đồng người Xê Đăng, đồng thời chia người Xê Đăng làm năm nhóm: Đangia, Tơđra, K’mrang, Dương Cor Đặc biệt, cơng trình miêu thuật khái qt văn hóa người Xê Đăng phương diện: lịch sử tộc người, định cư, đặc điểm nhân trắc học, chăm sóc sức khỏe, tổ chức xã hội, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, Có thể nói, cơng trình có kế thừa kết trước chủ yếu vào khảo tả tộc người, có dân tộc vấn đề tín ngưỡng người Xê Đăng Hai sách Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Trắc Dĩ công bố năm 1970 [15] Cao nguyên miền thượng Toan Ánh - Cửu Long Giang xuất năm 1974 [2] cơng trình chủ yếu mơ tả địa bàn cư trú, lối sống phong tục tập quán tộc người Tây Nguyên, có người Xê Đăng Cùng thời điểm này, “Về phân bố dân cư, nguồn gốc, tên gọi tổ chức xã hội người Xê Đăng đông bắc tỉnh Cơng Tum” Vị Hồng (1974) Tạp chí Dân tộc học số 1, bào viết chia người Xơ Đăng thành bảy nhóm địa phương: Sêteng, Sêlăng, Kon Lan, Sê Trá, Mơ nâm, Ca dong, B’rina giới thiệu sơ lược tên gọi, địa bàn cư trú phong tục tập quán người Xê Đăng Nhìn chung, năm 1975, hiểu biết văn hoá dân tộc thiểu số Tây Ngun cịn thiếu tính hệ thống Các cơng trình nghiên cứu người Mơ Nâm nói riêng người Xơ Đăng nói chung, đặc biệt cơng trình nghi lễ nơng nghiệp truyền thống dừng phác thảo ban đầu - Các cơng trình cơng bố sau năm 1975 Sau 1975, số cơng trình nghiên cứu đáng ý người Xơ đăng công bố, như: “Tục lệ cũ đổi tang lễ người Xơ đăng” (Gia Lai Cơng Tum) Vị Hồng năm 1977 [30], nội dung đề cập sơ lược đến quan niệm linh hồn người giới quan người Xê đăng thể qua hệ thống nghi thức tang ma khứ tộc người Lịch sử nghiên cứu người Xơ Đăng thực tiến bước đáng kể qua cơng trình Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum Đặng Nghiêm Vạn chủ biên năm 1981, lần tộc người Xê Đăng giới thiệu toàn diện sở thống phân loại nhóm địa phương Những vấn đề đề cập đến canh tác nương rẫy, quan niệm vị thần, ma, vong hồn có liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp [74, tr.222] Năm 1981, Ngơ Vĩnh Bình công bố tập Truyện cổ Xơ - đăng [5], nội dung chủ yếu sở trình bày khái quát tộc người Xơ - đăng, tập truyện giới thiệu 43 câu truyện khác nhau, góp phần cho người đọc thấy quan niệm trời đất, vũ trụ, nguồn gốc tộc người liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội tộc người Xơ - đăng Năm 1998, Đặng Nghiêm Vạn tiếp tục xuất Người Xơ - đăng Việt Nam [75] Đây cơng trình dựa kế thừa thành nghiên cứu trước bổ sung tư liệu điền dã phong phú tác giả Tập sách sinh động tư liệu ảnh di sản văn hóa người Xơ - đăng, nhiều vấn đề văn hóa nói chung tín ngưỡng nói riêng soi rọi quan niệm Đặc biệt, tác giả trình bày tập trung hệ thống thần linh, nghi thức nông nghiệp người Xơ - đăng với tư liệu chủ yếu lấy từ nhóm Tơ đrá Ca dong Hợp phần đào tạo Chương trình điều tra Sử thi Tây Nguyên tạo điều kiện bổ sung thêm lớp tri thức trẻ người DTTS chỗ Tây Ngun thơng qua khóa đào tạo thạc sĩ Văn hóa học Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian liên kết với Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thực kết thúc năm 2005 Sau khóa đào tạo này, năm 2006 Ngô Đức Thịnh tuyển chọn giới thiệu luận văn 10 học viên cao học K10 người DTTS sách có tiêu đề Nghi lễ phong tục tộc người Tây Ngun [63] Cơng trình tổng hợp nghiên cứu nghi lễ sản xuất nông nghiệp, nghi lễ cộng đồng, nghi lễ vòng đời người dân tộc như: nhóm Xơ teng, Tơ đrá Ca-dong (Xơ - đăng), Ê-đê, Mnông, Ba-na, Xtiêng Do tác giả chủ thể văn hóa, dựa sở tri thức phương pháp luận khoa học trang bị, học viên 99 phải trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa; Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ thành phần dân tộc thiểu số, có sách khuyến khích họ công tác địa phương Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ cơng truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xoá đói, giảm nghèo Phát triển đại hố mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hố, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu công cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường hoạt động giao lưu văn hoá cấp địa phương, vùng, miền toàn quốc Xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Bên cạnh đó, bước nâng cao đời sống người Mơ Nâm, thường xuyên nâng cao lực, hiểu biết văn hóa tín ngưỡng tộc người nâng cao vai trò chủ thể tín ngưỡng, đặt vai trị chủ thể tín ngưỡng làm trung tâm Bởi hết họ người sáng tạo, hưởng thụ lưu giữ, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống Để phát huy vai trị chủ thể tín ngưỡng, quan quản lý văn hóa quyền địa phương cần phải vào tình hình cụ thể văn hóa, đời sống tín ngưỡng địa phương để đưa giải pháp chi tiết, cụ thể phù hợp 100 Tiểu kết chương Nhìn chung, từ thập kỷ nửa cuối kỷ XX đến nay, Tây Nguyên nói chung người Mơ Nâm Kon Tum nói riêng diễn biến đổi to lớn Sự ảnh hưởng từ tác động môi trường sinh thái, đảo lộn dân cư dân tộc, tạo nên áp lực dân số, giao lưu ảnh hưởng, chí đồng hóa dân tộc, dù đồng hóa tự nhiên; cấu xã hội bn làng truyền thống bị phá vỡ, áp lực gọi “nền kinh tế thị trường” khiến người Mơ Nâm phải chịu nhiều va đập, tác động Sự chuyển hướng tất yếu trong việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, theo hướng chuyên canh công nghiệp, dược liệu, phát triển du lịch tất biến đổi tác động nhân tố khách quan chủ quan nêu nhân tố tác động đến biến đổi mang tính bước ngoặt mặt đời sống, có nghi lễ lễ hội người Mơ Nâm Sự biến đổi nghi lễ nông nghiệp truyền thống diễn theo chiều hướng khác Trước hết, thay đổi nhận thức, môi trường xã hội, đặc biệt chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi ảnh hưởng đến hệ thống nghi lễ nơng nghiệp bị suy giảm, mai có nghi lễ hẳn Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, biến đổi nghi lễ nông nghiệp mang tính tất yếu, câu chuyện đặt bảo tồn hay, đẹp, độc đáo tiếp thu cho hài hòa phát triển, hội nhập lễ nghi truyền thống 101 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, biểu tượng, giá trị vật chất tinh thần tích hợp nghi lễ dấu hiệu quan trọng để nhận biết họ ai? Phương thức sống đặc trưng văn hố họ so với tộc người khác khu vực Bởi vậy, nghiên cứu văn hoá, nếp sống tộc người từ góc độ tiếp cận văn hố học thơng qua nghi lễ nơng nghiệp việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá tộc người bối cảnh hội nhập giao lưu văn hoá rộng mở Nội dung luận văn trình tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đồng thời kiểm chứng lại giả thiết nghiên cứu đặt từ thời điểm ban đầu luận văn triển khai Dựa tư liệu, số liệu trình nghiên cứu, lập luận, chúng tơi xin đưa số kết luận cụ thể sau: Mặc dù cư trú vùng đất Kon Tum dân tộc địa có nhiều điểm tương đồng mặt văn hóa, xã hội người Mơ Nâm hình thành nên văn hóa khác biệt Vẫn tảng thành tố văn hóa cư dân nông nghiệp khu vực Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên đặc trưng với địa hình, vị trí địa lý, khí hậu… văn hóa truyền thống người Mơ nâm kế thừa quan niệm mang tính phổ quát vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế Thông qua việc quan sát miêu tả trực tiếp, vấn hồi cố cá nhân nghi lễ nông nghiệp người Mơ Nâm, bước đầu làm rõ tái lại chi tiết nghi thức nghi lễ nông nghiệp người Mơ Nâm Kon Plông Trong trình sản xuất nơng nghiệp người Mơ Nâm từ hoạt động sửa chữa, làm chuồng trâu, đến gieo mạ nghi thức liên 102 quan đến hồn lúa khâu thu hoạch, người Mơ Nâm lại tô chức nghi lễ tương xứng Hệ thống nghi lễ nông nghiệp người Mơ Nâm từ khâu gieo hạt đến thu hoạch hành động cụ thể, tập trung quan niệm hồn lúa Người Mơ Nâm tổ chức nghi lễ nông nghiệp không để gửi gắm ước nguyện tới Yàng cầu mong che chở, bảo vệ cho cá nhân, cộng đồng mạnh khỏe; mùa màng bội thu mà nơi thể cách ứng xử người với thiên nhiên, nơi người tụ họp quây quần bên Đây điều kiện để cha ông trao truyền lại kinh nghiệm sống, lao động sản xuất; đồng thời môi trường lý tưởng để bảo tồn loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian đặc sắc Theo thời gian, q trình hội nhập văn hóa truyền thống đại không tránh khỏi xung đột, cũ tất yếu phải sinh Sự va chạm nghi lễ nông nghiệp nhân tố làm cho niềm tin hồn lúa đời sống sản xuất nông nghiệp người Mơ Nâm dần nhạt mờ Trước thay đổi hoạt động kinh tế truyền thống, tác động từ trình chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi môi trường tự nhiên, thiết chế quản lý xã hội mơ hình gia đình, ảnh hưởng từ tơn giáo – tín ngưỡng khác, giao lưu tiếp thu yếu tổ văn hóa đặc biệt yếu tố chủ quan chủ thể văn hóa - tất yếu tố góp phần tạo biến đổi nghi lễ nơng nghiệp Đó biến đổi không gian, thời gian, cách thức hành lễ, vật hiến sinh….Sự biến đổi khơng cịn phản ánh toàn diện tranh phong tục tập quán xã-hội, sắc, giá trị văn hóa người Mơ Nâm 103 Trên sở nghiên cứu, lý giải biến đổi nghi lễ truyền thống người Mơ Nâm tác động nhiều yếu tố nêu trên, đưa số đề xuất, giải pháp mang tính cụ thể sau: - Cần khẩn trương xây dựng “quy hoạch lễ hội” phù hợp với vùng, nhóm địa phương cụ thể để không bị chồng chéo - Xác định khung tự nhiên xã hội cho việc bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp bn làng - Cần phục dựng có hệ thống nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu theo phương thức “mơ hình hố” hình ảnh, âm thanh, văn khoa học Ngoài ra, cần áp dụng phương pháp văn hoá để ghi chép cẩn thận, khoa học, xác, ngun vẹn trình thức, yếu tố cấu thành nghi lễ nông nghiệp để bảo vệ yếu tố gốc, tránh nguy bị mai - Tạo tác động phản hồi văn hoá giới trẻ, người đảm nhận sứ mệnh tiếp nối truyền thống - Xuất sách ảnh, phim tư liệu nghi lễ nông nghiệp truyền thống người Mơ Nâm để quảng bá rộng rãi - Cần phải phân biệt đánh giá nghi lễ nông nghiệp tồn lưu truyền đời sống Tạo chế thích hợp để dung hợp, tích hợp nghi lễ nơng nghiệp yếu tố để thích nghi, hội nhập - Cần khắc phục, loại bỏ hình thức bảo tồn áp đặt, chủ quan lấy giá trị dân tộc áp đặt lên cộng đồng khác Để tiềm văn hoá tộc người tồn phát triển ngày giàu có mai suy tàn điều phụ thuộc lớn vào mơi trường xã hội, nhận thức người dân với tư cách chủ thể vai trò nhà quản lý Bảo tồn phát huy nghi lễ nông nghiệp truyền thống xã hội đại 104 sử dụng nhiều hình thức khác Nhưng điều cốt yếu tạo điều kiện thực tế để đồng bào lưu giữ, tổ chức nghi lễ gắn liền với q trình sản xuất sinh hoạt mơi trường văn hố cộng đồng gắn với làng cụ thể, để bảo tồn hay, đẹp, độc đáo tiếp thu cho hài hòa phát triển, hội nhập lễ nghi truyền thống 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (1960), “Sơ lược giới thiệu dân tộc Xơ - đăng”, Tập san Dân tộc (13) , Hà Nội Toan Ánh - Cửu Long Giang (1974), Cao nguyên miền thượng, Sài Gòn Ban chấp hành Đảng huyện Tu Mơ Rông (2012), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân huyện Tu Mơ Rông (1930 – 2005), Kon Tum Ngơ Vĩnh Bình (1981), Truyện cổ Xơ - đăng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên, 2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quân lực Hoa kỳ (1966), Các nhóm thiểu số Việt Nam Cộng Hòa, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội Trần Mạnh Cát (1979), "Những nghi lễ có liên quan đến lúa đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai – Kon Tum", Tạp chí Dân tộc học, số 03, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa, Hà Nội G Condominas (1969), Sơ lược lịch sử Tây Nguyên, tài liệu dịch, Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội 10 G Condominas (2003), Chúng ăn rừng, Nxb Thế giới Bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội 11 Võ Chuẩn (1993), "Kon tum tỉnh chí", Tạp chí Nam Phong, số 191 12 Võ Chuẩn (1934), "Kon tum tỉnh chí", Tạp chí Nam Phong, số 195 13 Dambo (2003), Miền đất huyền ảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Phan Hữu Dật (1995), "Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian", Tạp chí dân tộc học, (2), Hà Nội 106 15 Nguyễn Trắc Dĩ (1970), Đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Sài Gòn 16 J Dournes (2002), Rừng, Đàn bà, Điên loạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 J Dournes (2011), Thiên Chúa yêu thương muôn dân, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 18 J Dournes (2013), Pơ tao, lý thuyết quyền lực người Gia rai, Đông Dương, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Bùi Minh Đạo (1999), Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Khoa` học xã hội, Hà Nội 21 Bùi Minh Đạo, Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 24 Emily A Schultz, Roberth Lavenda (2001), Nhân học số quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Gerald C Hickey (1964) Các nhóm thiểu số thuộc miền núi miền nam Việt Nam (The major ethinic group of the South Vietnammese Hingland) ( báo cáo nghiên cứu, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Dân tộc học 27 Phan Văn Hoàng (2005), Nghi lễ tang ma người Xơ Teng (ở làng Măng Rương xã Văn Lem, huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 107 28 Vị Hoàng (1965), “Vài nét tục cưới xin người Xơ - đăng tỉnh Công Tum (bắc Tây Nguyên), Tạp chí Dân tộc học (4), Hà Nội 29 Vị Hoàng (1974), “Về phân bố dân cư, nguồn gốc, tên gọi tổ chức xã hội người Xơ - đăng đơng bắc tỉnh Cơng Tum”, Tạp chí Dân tộc học, (1), Hà Nội 30 Vị Hoàng (1977), “Tục lệ đổi tang lễ người Xơ đăng” (Gia Lai - Cơng Tum), Tạp chí Dân tộc học (2), Hà Nội 31 Y Hồ (2005), Tang ma người Ca Dong (ở làng Nước Cua xã Ngọc Tem huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum), Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội, Hội đồng Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 32 Bảo Huy cộng (2002), Kiến thức sinh thái địa phương quản lý sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng DTTS Tây Nguyên 33 Vũ Hùng (1968), Truyện cổ Xơ - đăng, Nxb Đà Nẵng 34 Lưu Hùng (1994), Làng cổ truyền xứ Thượng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 35 Lưu Hùng (1996), Văn Hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 36 Lưu Hùng (2014), Góp phần tìm hiểu Trường Sơn - Tây Ngun, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội cổ tuyền đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú (Đồng chủ biên, 2014), Hướng đến phát triển bền vững Tây Nguyên (Viện tư vấn phát triển Code), Nxb Tri Thức, Hà Nội 108 39 Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam (Lưu Đình Tuân dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Minh (2009), Tơn giáo tín ngưỡng người Ve Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Minh (2013), Tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Hữu Ngọc (chủ biên, 2002), Từ điển Văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Rơ dăm Bích Ngọc (2015), Nhà rơng người Xơ - đăng huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ văn hóa dân gian, lưu thư viện Học viện Khoa học xã hội 47 Nhiều tác giả (2008), Phác thảo văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum 49 Nhiều tác giả (1986), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2005), Truyện cổ dân tộc Kon Tum, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Kon Tum 109 51 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề cấp bách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta, Tài liệu Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1998), Kon Tum đất nước Kon Người, Nxb Đà Nẵng 53 Nhiều tác giả (2008), Nhà rông – Nhà rơng văn hóa, thực trạng giải pháp, Viện Văn hóa – Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Kon Tum 54 Đào Huy Quyền, Ngơ Bình (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội 55 Đinh Thị Quyết (2005), Các nghi lễ nông nghiêp truyền thống người Tơ Đră (ở xã Đăk Tơ Lung huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum), Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 56 R Jon Mcgee – Richard L Warms, Lý thuyết nhân loại học, giới thiệu lịch sử (2010), người dịch Lê Phước Sơn – Đinh Hồng Phúc, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 57 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Kon Tum (2011), Nghề đan lát người Xơ - đăng Kon Tum, Kon Tum 58 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Kon Tum (2013), Nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Xơ - đăng Kon Tum, Kon Tum 59 Mai Thanh Sơn (2011), Chính sách đất đai văn hóa tộc người - Nghiên cứu trường hợp Đăk Lăk, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Sử (chủ biên, 2007), Khảo cổ học tiền sử Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh – Võ Quang Trọng (biên tập, 2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội làng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 62 Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Ngơ Đức Thịnh (tuyển chọn, 2006), Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, HN 64 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 2007), Về tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Thomas Barfield (2006), Từ điển Nhân học, dịch tiếng Việt lưu Viện Dân tộc học, ký hiệu TĐ 88 66 Trung Thị Thu Thủy (2014), Tín ngưỡng người Ba Na (huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai), Luận án tiến sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội 67 Phạm Thị Trung (2005), Quan niệm linh hồn người nghi lễ liên quan tới linh hồn người Xơ Teng (xã Tu Mơ Rông, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum), Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 68 A Tuấn (2009), Cồng chiêng đời sống người Xơ - đăng Xơ Teng (khảo sát làng Mô Pành 1, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 69 A Tuấn (2015),“Nghi lễ cộng đồng người Xơ Teng huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum”, Luận án tiến sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội 70 Trần Từ (1986), Một lần gặp gỡ hoa văn Thượng, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Gia Lai – Kon Tum phát hành 71 Nguyễn Khắc Tụng (1991), Nhà rông dân tộc bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 111 73 UBND xã Măng Cành, Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế Xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018”, Lưu trữ Văn phòng UBND xã Măng Cành 74 Đặng Ngiêm Vạn (chủ biên, 1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đặng Ngiêm Vạn (chủ biên, 1998), Người Xơ - đăng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (1989), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử văn hoá bắc Tây Nguyên, Nxb Đà Nẵng 79 Viện nghiên cứu Văn hóa (2009), “Kho tàng Sử thi Tây Nguyên – Sử thi Xơ - đăng: Duông làm thủ lĩnh, Duông làm nhà rông”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Trung Vũ (chủ biên, 1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2010) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 83 Tỉnh ủy Kon Tum (2013), Kon Tum 100 năm lịch sử phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 112 84 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach- van-hoa-hoc/541-phan-quoc-anh-nghi-le-vong-doi-nguoi-cham-2.html 85 http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/ve-khai-niem-gia-tri-van-hoa- truyen-thong-27830.html 113 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w