1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền lăng sương tại xã trung nghĩa, huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

67 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG, XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN TUỆ CHI Sinh viên thực : DƢƠNG QUANG ĐỨC Mã số sinh viên : 1805QLVA017 Khóa : 2018 - 2022 Lớp : 1805QLVA Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Mọi thơng tin nghiên cứu thân tơi trực tiếp thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Dƣơng Quang Đức LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô TS Nguyễn Tuệ Chi – giảng viên khoa Quản lý xã hội, trường Đại học Nội vụ Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện, hướng dẫn để em hoàn chỉnh Ngồi nỗ lực thân em cịn nhận trợ giúp từ cá nhân, tổ chức từ trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô thuộc Khoa Quản lý xã hội dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian em học tập trường Tuy nhiên việc tiếp xúc thực tế tình hình dịch bệnh cịn phức tạp, hạn chế nhận thức nên tránh thiếu sót Do em mong bảo đóng góp giúp đỡ q thầy Đó hành trang quý báu giúp em hoàn thiện thân trưởng thành tương lai Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa VH-TT&DL Văn hóa - Thể thao Du lịch UBNB Uỷ ban nhân dân QĐ-BVHTTDL Quyết định – Bộ văn hóa thể thao du lịch UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG, XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm lễ hội 1.1.3 Khái niệm bảo tồn phát huy 1.1.4 Khái niệm giá trị 1.1.5 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 1.2 Khái quát xã Trung nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 13 1.3 Khái quát đền Lăng Sƣơng 14 Tiểu kết 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG TẠI XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 18 2.1 Giới thiệu chung đền Lăng Sƣơng 18 2.1.1 Một số truyền thuyết liên quan đến Đức Thánh Tản 18 2.1.2 Kiến trúc đền Lăng Sương 25 2.1.3 Các vị thánh tôn thờ đền di vật 28 2.2 Lễ hội đền Lăng Sƣơng 30 2.3 Thực trạng bảo tồn lễ hội đền Lăng Sƣơng 37 Tiểu kết 42 Chƣơng ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG TẠI XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 44 3.1 Định hƣớng Đảng, nhà nƣớc, quyền 44 3.2 Quá trình đạo thực 46 3.3 Đánh giá ƣu điểm, hạn chế 50 3.3.1 Về mặt tích cực 51 3.3.2 Về mặt hạn chế 52 3.4 Đề xuất giải pháp 53 3.4.1 Đề xuất 53 3.4.2 Giải pháp 54 Tiểu kết 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Thủy vốn có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời xen lẫn truyền thuyết dân tộc thể qua di tích lịch sử văn hóa cịn lại đến ngày Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống huyện Thanh Thủy có chiến lược đề án nhằm xây dựng phát triển giá trị văn hóa sẵn có địa phương Cùng với đó, địa phương có văn hóa tâm linh, các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống đặc sắc: Lễ hội truyền thống đền Lăng Sương, rước voi đình Đào Xá, lễ hội múa trâu tổ chức vào ngày mùng tết, hội bơi chải đền Tam Cơng, đình Hạ Bì Trung, lễ hội cướp “Cây Bơng” đình la Phù, di tích lịch sử - Tượng đài chiến thắng Tu V Đặc biệt Lễ hội truyền thống đền Lăng Sương với ý nghĩa đặc trưng văn hóa địa phương có đổi thay chuyển trước phát triển mặt kinh tế xã hội Bên cạnh đóng góp tích cực giá trị văn hóa vùng đất Đà Giang cịn có mặt tiêu cực biến tướng xã hội mang lại Vì để phát triển phù hợp với xu phát triển thời đại quyền nói nhân dân huyện Thanh Thủy nhân dân nước nói chung cần chung tay có biện pháp có nhìn đắn tiến giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương để từ phát huy mạnh trì phong tục tốt đẹp dân tộc,… hạn chế mặt tiêu cực mà giá trị văn hóa mang lại, đặc biệt biến tướng lễ hội như: mê tín dị đoan, lạm dụng lễ hội,… Với thực trạng sống định chọn đề tài “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” để làm đề tài cho tiểu luận Giúp cho bạn bè khách du lịch tồn tỉnh nói riêng khách du lịch nước nói chung có nhìn đa chiều văn hóa người vùng đất Thanh Thủy qua thực tiễn Lễ hội đền Lăng Sương Mục tiêu nghiên cứu Huyện Thanh Thủy vùng đất có giá trị văn hóa lâu đời nhìn sâu sắc qua Lễ hội đền Lăng Sương Qua làm rõ giá trị văn hóa từ đưa giải pháp để phát triển Lễ hội đền Lăng Sương theo chủ trương Đảng Nhà nước Đồng thời rõ giá trị có đền Lăng Sương, giới thiệu hình ảnh văn hóa quê hương Thanh Thủy đến với bạn bè khách nước quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương phương pháp phân tích tổng hợp, logic – lịch sử, so sánh, khảo sát thực địa phương pháp thu thập số liệu thống kê,… Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Than Thủy, tỉnh Phú Thọ từ đso đưa đánh giá phương hướng, giải pháp góp phần giữ gìn phát huy tốt giá trị văn hóa tron g cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa thực trạng công tác bảo tổn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương đóng góp đề xuất thêm giải pháp phương hướng để giá trị văn hóa lễ hội phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Lễ hội đền Lăng Sương - Thời gian: Tháng năm 2022 Bố cục đề tài Bố cục đề tài chia làm chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Đề xuất giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG, XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh việc sáng tạo cộng đồng người, tộc người việc trì sống có tính lịch sử cộng đồng qua thời gian tạo nên hệ giá trị có tính nhân văn sâu sắc, đồng thời tạo nên tính riêng biệt tính đặc trưng văn hóa tộc người Tuy nhiên, khái niệm mang tính khái quát chưa rõ ràng bị thu hẹp hoạt động quản lý, hoạt động quản lý không hoạt động sáng tạo người mà cịn Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn c ng mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Đối với định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Văn hóa đích đến cuối người để trì sống sinh tồn, hoạt động thực tiễn sống trải qua thời gian thăng trầm biến cố sống, lặp lặp lại thành thói quen, tập quán điều tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc với đặc trưng riêng tộc người đóng góp vào văn hóa chung giới khai thác có hiệu tiềm mạnh, góp phần vào mục tiêu phát triển du lịch địa phương Tồn huyện có 36 di tích lịch sử xếp hạng, có di tích gồm: Đền Lăng Sương (xã Đồng Trung), Tượng đài chiến thắng Tu V (xã Tu V ), Đình Đào Xá Đền Tam Cơng (xã Đào Xá), Đình Hạ Bì Trung (xã Xuân Lộc) Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch (VH-TT&DL) xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia Ngày 21/11/2018 (tức ngày 15 tháng 10 năm Mậu Tuất), UBND huyện Thanh Thủy long trọng tổ chức Lễ đón cơng nhận Lễ hội đền Lăng Sương Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khánh thành cơng trình tu bổ, tơn tạo di tích quốc gia đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa Tới dự có đồng chí: Hồng Dân Mạc - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Vi Trọng Lễ - Ủy viên BTV, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Thanh Hải - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hồ Đại D ng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nơng Quốc Thành - Phó Cục Trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, thể thao du lịch); Nguyễn Đắc Thủy - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ đoàn thể huyện Thanh Thủy; Lãnh đạo xã Trung Nghĩa, nhà tài trợ đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương Lễ hội Đền Lăng Sương công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL ngày 04/9/2018, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đáp ứng yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng dân cư Tại buổi lễ, Ban tổ chức cơng bố định, trao đón cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đại diện Lãnh đạo Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trao công nhận Lễ hội đền Lăng Sương Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hồng 47 Dân Mạc tặng lẵng hoa chúc mừng Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện Thanh Thủy Dự án tu bổ, tơn tạo di tích quốc gia đền Lăng Sương sau năm triển khai thực bao gồm hạng mục: Nghi môn, Ao sen, Nhà che giếng Thiên Thanh, Nhà bia, Miếu hai cô, Nhà để kiệu, Nhà Ban QLDT, Nhà thủ từ, nhà bếp, vệ sinh, Nhà dịch vụ, Cổng phụ, hệ thống sân vườn tường rào… với tổng số vốn: 34.167.610.000, hoàn thành đảm bảo chất lượng cao kỹ thuật, mỹ thuật, kiến trúc truyền thống Thay mặt lãnh đạo tỉnh, đồng chí Hồ Đại D ng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh biểu dương đánh giá cao tinh thần trách nhiệm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Thủy quan liên quan nỗ lực cố gắng, khắc phục khó khăn để đầu tư xây dựng hồn thành cơng trình mang tính văn hóa truyền thống sâu sắc này; đồng thời, chúc mừng Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Thanh Thủy tiếp tục có thêm di sản VHPVT quốc gia “Lễ hội đền Lăng Sương” Lễ hội đền Lăng Sương cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời di tích lịch sử quốc gia đền Lăng Sương đầu tư tu bổ, tôn tạo với quy mô lớn thu hút đông đảo du khách đồng bào nước tham quan thực hành tín ngưỡng, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch kinh tế - xã hội địa phương Những năm qua, huyện tiến hành khảo sát, thống kê di tích địa bàn để lập quy hoạch trùng tu tôn tạo, nhằm khai thác phục vụ phát triển du lịch huyện Chỉ tính năm (2016-2020), tổng mức đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử 71 tỷ đồng, ngân sách Nhà nước 6,4 tỷ đồng, nguồn xã hội hóa 64 tỷ đồng Các di tích sau tu bổ, tơn tạo đảm bảo không yếu tố gốc cấu thành di tích, đáp ứng tốt nhu cầu tâm linh nhân dân địa bàn huyện du khách thập phương Một số lễ hội khôi phục, hoạt động 48 văn hóa hướng cội nguồn phát huy giá trị vốn có, nguyên gốc Cùng với di sản văn hóa vật thể cấp Quốc gia, năm gần đây, huyện Thanh Thủy tiếp tục Bộ VH-TT& DL ghi danh lễ hội di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia lễ hội Đào Xá (công nhận năm 2016) lễ hội Đền Lăng Sương (công nhận năm 2018) Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ, thúc đẩy phát triển Hệ thống di sản văn hóa tài nguyên để phát triển du lịch Và ngược lại, du lịch phát triển tạo điều kiện quảng bá, cho du khách tiếp cận với giá trị văn hoá địa phương, tạo nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Trên sở đó, huyện Thanh Thủy hình thành vùng khơng gian du lịch, gồm: Vùng I, phía Bắc huyện vùng du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội truyền thống Điểm đến thăm quan di tích lịch sử Quốc gia đình Hạ Bì Trung, xã Xuân Lộc, Khu Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồi Bạch Thạch, Bơi chải đền Tam Công xã Đào Xá, thăm đền Ngọc Sơn, đền Quốc Tế xã Thạch Đồng, sản phẩm làng nghề truyền thống- tương làng Bợ Vùng II, trung tâm huyện du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ẩm thực Điểm đến thăm quan: Lễ hội cướp “Cây Bơng” đình La Phù; khu du lịch Đảo Ngọc Xanh; resort Thanh Lâm, tre nguồn, làng nghề truyền thống đan lát Ba Đơng- Hồng Xá; thưởng thức ẩm thực đặc sắc: Dê núi đá, cá Sông Đà, gà ri đồi sỏi thị trấn Thanh Thủy Hoàng Xá Vùng III, phía Nam huyện vùng du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, giáo dục truyền thống cội nguồn Điểm đến thăm quan di tích lịch sử văn hóa đền Lăng Sương, di tích lịch sử cách mạng Tượng đài chiến thắng Tu V , điểm du lịch cộng đồng tìm hiểu văn hóa dân tộc Mường xã Tu V ; khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Vườn Vua, xã Đồng Trung Mỗi năm, di tích lễ hội thu hút hàng 49 nghìn lượt khách du lịch hành hương lễ hội cội nguồn dân tộc Việc kết nối khu, điểm du lịch với di tích lịch sử văn hóa hình thành tour tuyến phục vụ khách du lịch Đối với loại hình du lịch cộng đồng, đến nay, đội cồng chiêng xã Yến Mao Phượng Mao hoạt động tích cực Nhiều hộ dân chủ động cải tạo chỉnh trang nhà ở, cơng trình vệ sinh, chuồng trại, đường làng ngõ xóm, làm tốt công tác vệ sinh môi trường, thực nếp sống văn hóa, giao tiếp lịch thiệp Xây dựng chương trình nghệ thuật v điệu cồng chiêng, dân ca Mường, hát ví, hát rang, đêm hội rượu cần, đốt lửa trại, nhảy sạp gắn với nghệ thuật ẩm thực: Bò thui, lợn quay, rượu cần, bánh cá, bánh kiến, măng chua, bánh sừng bị, xơi ng sắc… với khơi phục mơn thể thao dân tộc: Ném cịn, đập niêu, bắn nỏ để thu hút du khách Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, lấy du dịch thúc đẩy hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa mở triển vọng tươi sáng giúp mảnh đất bên dòng Đà giang ngày khởi sắc, trù phú, thịnh vượng 3.3 Đánh giá ƣu điểm, hạn chế Lễ hội nói chung tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Vai trị lễ hội cơng đổi đất nước ta ngày quan trọng, đóng góp thành tựu lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Dẫn đến nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân ngày tăng, lễ hội loại hình có sức hấp dẫn lớn Ngồi giá trị tích cực lễ hội 50 mang đến hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng nguồn cội, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa,…cịn có tác động xấu lối sống c ng biến tướng lễ hội làm thay đổi văn hóa vùng miền đặc biệt lễ hội đền Lăng Sương Cụ thể sau: 3.3.1 Về mặt tích cực Nhìn chung năm gần đây, trước hết công tác quản lý tổ chức lễ hội đền Lăng Sương thực nghiêm chỉnh quy định quản lý tổ chức lễ hội theo chủ trương của Đảng Nhà nước Tình hình an ninh trật tự lễ hội đảm bảo cách hệ thống nghiêm túc Đồng thời cịn có chuyển biến tích cực, khắc phục nhiều hạn chế, tồn mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành ấn phẩm trái quy định mà trước lễ hội chưa khắc phục Lễ hội đền Lăng Sương gắn kết cộng đồng cao phát huy tối đa vai trò chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua cơng đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống văn hóa cổ xưa lễ hội đền đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, hoạt động đặc biệt trò chơi phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân v , dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa nhân dân huyện Thanh Thủy nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh Qua lễ hội đền Lăng Sương cho thấy gắn kết chặt chẽ hoạt động 51 văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người phong mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo huyện Thanh Thủy, khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng nguồn cội cộng đồng Thông qua lễ hội truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp lễ hội đền Lăng Sương Tiếp đến quy mơ tổ chức lễ hội đền Lăng Sương ngày lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt độngphong phú đa dạng, địa phương dựa vào nội lực chính, lễ hội chinh phục du khách, tơn vinh di sản, nâng cao uy tín thương hiệu du lịch hấp dẫn văn hóa tâm linh địa phương Thông qua việc tổ chức lễ hội huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, phần lớn kinh phí tổ chức lễ hội đền Lăng Sương nhân dân du khách thập phương tự nguyện đóng góp, ngồi nguồn kinh phí cịn có đóng góp tổ chức hoạt động địa phương nguồn vốn đầu tư nhà nước Qua việc tổ chức lễ hội, nguồn đóng góp cơng đức nhân dân đóng góp nguồn kinh phí lớn tính tiền tỷ để trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống riêng địa phương Tóm lại giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương ngày đóng vai trị lớn đời sống văn hóa tinh thần người dân Do việc bảo tồn gìn giữ phát huy ngày trọng đầu tư có trọng điểm để trì trường tồn nét đẹp văn hóa với thời gian 3.3.2 Về mặt hạn chế Bên cạnh thành tựu mà lễ hội đền Lăng Sương đạt số tồn cụ thể sau: Trước hết công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa 52 dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn Do địa phương có địa bàn rộng chủ yếu đồi núi, dân tộc thiểu số Mường, Dao,… Với nguồn kinh phí đầu tư lớn năm gần lễ hội cịn có biểu lãng phí chưa phù hợp với hồn cảnh xã hội tình hình dịch Bên cạnh cịn có xuất hiện tượng bói tốn, lên đồng, cờ bạc, thương mại hóa hoạt động dịch vụ lễ hội, tệ nạn bán hàng rong, bán sách luồng, xem tướng số, tử vi, lôi kéo khách hành hương, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức - giọt dầu tùy tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội Hơn lễ hội đền Lăng Sương c ng tổ chức quy mô lớn cầu kỳ trước sở vật chất, hệ thống hạ tầng, đặc biệt hình thức dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu mật độ đông du khách, văn hóa tâm linh có xu hướng thiếu lành mạnh Ngoài mặt trái kinh tế thị trường c ng tác động tiêu cực dẫn đến nhận thức sai lệch mục đích tổ chức lễ hội, coi di tích lễ hội nguồn lợi riêng địa phương nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, thương mại hóa loại hình hoạt động dịch vụ, làm giảm giá trị truyền thống lễ hội Nếp sống văn hóa - văn minh người phục vụ người tham gia lễ hội yếu Sự bùng nổ nhu cầu tham gia lễ hội đơng đảo nhân dân ngồi dự kiến dẫn đến tình trạng lộn xộn khơng kiểm sốt đa số tượng xuất vào hội đền Lăng Sương 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Đề xuất Để đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương cần phải: Cần tiếp tục khẳng định vị thế, vai trò tầm quang trọng lễ hội đền Lăng Sương nhân dân địa phương nói riêng nhân dân nước nói chung Tiếp tục phát huy mặt tích cực làm việc tổ 53 chức lễ hội trang nghiêm với phong mỹ tục văn hóa Việt Nam để thu hút khách du lịch địa phương du khách nước Với số lượng khách tham quan lễ hội đền Lăng Sương ngày đông cần phải có phối hợp chặt chẽ đơn vị để tổ chức lễ hội đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bên cạnh c ng cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn hóa lễ hội cho phù hợp với lối sống phát triên văn hóa đại Ngồi cần nhanh chóng khắc phục tồn đọng diện lễ hội đền Lăng Sương Cần có giải pháp cụ thể chiều sâu nữa, việc giải khó khăn vướng phải như: biến tướng lễ hội chưa khắc phục được… Chính quyền địa phương c ng cần phải có chiến lược cụ thể việc phát triển bền vững công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Lăng Sương theo chiều sâu văn hóa địa phương Theo cần phải có quan tâm sâu sắc đầu tư mạnh mẽ để xây dựng công tác bảo tồn giá trị văn hóa đền Lăng Sương theo chiều sâu văn hóa sở vật chất 3.4.2 Giải pháp Từ thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương cần có số biện pháp cụ thể sau: Một là, Quản lý quy trình hóa cơng tác quản lý, có phân cấp phịng Văn hóa Ban Quản lý, cụ,….cụ thể cần ban hành biện pháp, chế tài xử phạt để chấn chỉnh, xử lý cá nhân, tổ chức công tác quản lý, tổ chức lễ hội Không để xảy hoạt động, hành vi phản cảm, ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc Tăng cường thống nhất, đồng quy hoạch du lịch lễ hội đặc biệt du lịch tâm linh Bảo đảm an ninh, an toàn cho nhân dân du khách tham gia lễ hội Bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội 54 Đẩy mạnh rà soát ban hành văn quản lý nhà nước lễ hội; bám sát tỉnh hình thực tiễn để đề xuất xây dựng văn kịp thời đáp ứng công tác quản lý việc tổ chức lễ hội thời kỳ Tích cực chủ động có biện pháp định hướng công tác tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội Tiếp tục ngăn chặn biểu tiêu cực, biến tướng lễ hội hoạt động tăng cường công tác tra, kiểm tra phát xử lý kịp thời sai phạm Tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội, giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội tràn lan, mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội có nội dung phản cảm, bạo lực, gây xúc dư luận xã hội Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, đặc biệt nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Nhà nước tổ chức lễ hội Hai là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tơn vinh; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Bên cạnh lễ hội đền Lăng Sương cần đưa vào trường học cụ thể buổi dã ngoại bạn học sinh, từ giúp cho giới trẻ hiểu rõ văn hóa lịch sử dân tộc, giúp cho học sinh có nhìn văn hóa dân tộc Khơng cần phải đưa giảng dạy buổi ngoại khóa để bạn trẻ ấn tượng sâu sắc đền Lăng Sương Ba là, quản lý tài sử dụng tài theo pháp luật, có quy định nguyên tắc rõ ràng Ban Quản lý di tích, Ban Tổ 55 chức lễ hội phương án quản lý hịm cơng đức; sử dụng tiền cơng đức cơng khai, minh bạch mục đích Bốn là, quản lý bảo tồn di tích, di sản tục thờ cúng Tản Viên, không đưa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật di sản văn hố văn hướng dẫn thi hành Tiếp tục bảo tồn di tích, bảo quản phục chế nội thất đền thờ; nghiên cứu khảo cổ bổ sung, bảo tồn địa điểm khảo cổ có giá trị lịch sử, dấu tích vật chất; tiếp tục sưu tầm vật thời đại Hùng Vương Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động Ban quản lý di tích; lập quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng “Trùng tu, tu bổ, tơn tạo, gìn giữ nâng cao giá trị di tích, chống xuống cấp, bảo vệ bền vững hệ thống di tích lịch sử trọng điểm, khơng gian tổ chức Lễ hội” Duy trì, nâng cao hiệu hoạt động đội ng thuyết minh viên di tích Thường xuyên tổ chức hội thảo xin ý kiến chun mơn nhà văn hóa, nhà sử học quan chuyên ngành hoạt động lễ hội phục dựng lễ hội triển khai phục dựng c ng lễ hội Tiếp tục công tác nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, số liệu hóa để hồn thiện nội dung cơng tác tổ chức lễ hội Xây dựng kịch Lễ hội nâng cấp để chuẩn hóa phần Lễ phần Hội Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giá trị văn hoá giá trị lễ hội truyền thống Năm là, khai thác vào mục đích du lịch, bảo tồn, tham quan, cần có định hướng lâu dài việc quy hoạch, khai thác di sản văn hóa để phát triển du lịch, đồng thời trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Văn hóa - Du lịch cấp tỉnh, cấp huyện khu, tụ điểm di sản văn hóa có hoạt động du lịch Đi đôi với hoạt động quản lý Nhà nước, chúng tơi cho rằng, ngành Văn hóa - Du lịch Phú Thọ cần thực số giải pháp sau Trên số giải pháp quan quản lý ban quản lý lễ 56 hội đền Lăng Sương áp dụng thực chặt chẽ xã hội lễ hội đền Lăng Sương ngày thu hút khách du lịch bảo tồn nét đẹp văn hóa, phát huy mạnh lễ hội tốt Tiểu kết Qua vấn đề thực tiễn chương thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương, chương đưa giải pháp đề xuất để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương Hiện quan quản lý cụ thể Phịng Văn hóa thơng tin huyện Thanh Thủy thực cơng tác bảo tồn đền Lăng Sương, phịng có chủ chương giải pháp đẩy mạnh thực tiễn bảo tồn phát huy hạng mục công tác tổ chức c ng trùng tu tôn tạo đền Nhờ có biện pháp cụ thể mà đền Lăng Sương giữ nguyên trạng giá trị nguyên 57 KẾT LUẬN Từ khôi phục lại đến nay, lễ hội đền Lăng Sương trở thành sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tâm linh có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần cộng đồng nhân dân nơi Đây lễ hội có nét đặc thù mang tính tổng hợp cao hàm chứa gần đầy đủ loại hình văn hóa phi vật thể như: Ngữ văn dân gian (đó câu chuyện truyền thuyết, câu chuyện truyền miệng từ đời qua đời khác như: truyền thuyết bụi lau, giếng Thanh Thiên, đá quỳ, gò Đống Bị…), Nghệ thuật trình diễn (tái số tích xưa) tạo nên sân khấu trình diễn dân gian vô đặc sắc, Tập quán xã hội tín ngưỡng (thờ cúng, làm đồ tế lễ, tục kết nghĩa, hèm, kiêng kỵ ), Tri thức dân gian (tri thức ẩm thực phong phú thể qua lễ vật dâng Thánh với nghi lễ cách thức chế biến mang sắc riêng) Lễ hội không đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư mà dịp để cộng đồng góp cơng, góp sức tơn vinh vị thánh Lễ hội Lăng Sương biểu tượng đoàn kết dân tộc Việt Nam từ lịch sử ngày Lễ hội có tham gia đại diện cộng đồng người Mường người Việt, khẳng định chứng minh liên kết, gắn bó bền chặt từ tín ngưỡng (cùng thờ người mẹ Thánh Tản Viên) tình cảm nhà người có cơng sinh thành với người có công dưỡng dục Truyền thống đạo đức trì phát huy ngày nay, để sợi dây bền chặt người dân Việt - Mường liên tục, tạo nên sức mạnh cộng đồng dân tộc Việt Nam Với giá trị tâm linh - văn hóa - nghệ thuật kết hợp đan xen tạo nên đa dạng độc đáo, ngày 04/9/2018, Quyết định số 3325/QĐBVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội đền Lăng Sương, huyện Thanh Thủy với di sản văn hóa phi vật thể khác nước thức vinh dự đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2018 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO V Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học – Xã Hội, Hà Nội Trần Ngọc Thêm,(1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung V , Lê Hồng Lý (Đồng Chủ biên) (2000), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phương Hà, (2018), Lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ, Quỳnh Anh, (2021), Thanh Thủy (Phú Thọ) - vùng đất tiềm du lịch, Bộ văn hóa thể thao du lịch, Xuân Thu, (2011), Đền Lăng Sương: Điểm đến văn hóa tâm linh, Báo Phú Thọ, 59 PHỤ LỤC Hình ảnh lễ hội đền Lăng Sương Hình ành Quang cảnh đề Lăng Sương nhìn từ cao Hình ảnh Quang cảnh đền Lăng Sương từ cơng Hình ảnh Nhà võng tượng trưng cho lời du Thánh Mẫu với Nguyễn Tuân lúc nhỏ Hình ảnh Dâng hương tế lễ ngày hội 15 tháng Giêng âm lịch 60 Hình ảnh Phiến đá in hình bàn tay Thánh Mẫu 61 ... bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huy? ??n Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung. .. xã Trung Nghĩa, huy? ??n Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Đề xuất giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huy? ??n Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chƣơng... Lễ hội đền Lăng Sƣơng Lễ hội đền Lăng Sương tổ chức đền Lăng Sương, xã Trung Nghĩa, huy? ??n Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ; vào ngày sinh Đức Thánh Tản, ngày 15 tháng Giêng Ngồi dịp hội, lễ hội đền Lăng

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ành 1. Quang cảnh đề Lăng Sương nhìn từ trên cao - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền lăng sương tại xã trung nghĩa, huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
nh ành 1. Quang cảnh đề Lăng Sương nhìn từ trên cao (Trang 66)
Hình ảnh về lễ hội đền Lăng Sương - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền lăng sương tại xã trung nghĩa, huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
nh ảnh về lễ hội đền Lăng Sương (Trang 66)
Hình ảnh 5. Phiến đá in hình bàn tay của Thánh Mẫu - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền lăng sương tại xã trung nghĩa, huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
nh ảnh 5. Phiến đá in hình bàn tay của Thánh Mẫu (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w