1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người tày ở thôn 12, xã lộc ngãi, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Văn Hóa Truyền Thống Của Người Tày Ở Thôn 12, Xã Lộc Ngãi, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng
Trường học trường đại học
Chuyên ngành văn hóa
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm thao tác 12 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 1.2.2 Bối cảnh sinh thái văn hóa ngƣời Tày thơn 12 27 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƢỜI TÀY Ở THÔN 12, XÃ LỘC NGÃI, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 31 2.1 Đặc điểm văn hóa truyền thống ngƣời Tày thơn 12 31 2.1.1 Văn hóa tổ chức xã hội 41 2.1.2 Tổ chức đời sống gia đình 41 2.2.2 Tổ chức đời sống cộng đồng buôn làng 43 2.2 Giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Tày thôn 12 53 2.2.1 Ƣớc vọng hài hòa tự nhiên 53 2.2.2 Ƣớc vọng phồn sinh, thịnh vƣợng 54 2.2.3 Cố kết cộng đồng 55 2.2.4 Dân chủ, bình đẳng, nhân văn… 55 2.3 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Tày thôn 12 thời gian qua 56 2.3.1 Tác động văn quản lý Nhà nƣớc 56 2.3.2 Nhu cầu hƣởng thụ văn hóa ngƣời Tày thôn 12 58 2.3.3 Đánh giá chung việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Tày thôn 12 62 Tiểu kết 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 67 3.1 Các quan điểm định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời 67 3.2 Dự báo xu hƣớng thay đổi giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng ngƣời Tày thôn 12 70 3.3 Một số giải pháp, khuyến nghị tăng cƣờng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng ngƣời Tày thôn 12 71 3.3.1 Cơ sở giải pháp 71 3.3.2 Nguyên tắc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa 77 3.3.3 Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị 79 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 86 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời Tày tộc ngƣời có dân số đơng dân tộc thiểu số Việt Nam với dân số khoảng 1.626.932 ngƣời [54, tr.111] Trong trình tồn phát triển, ngƣời Tày xây dựng đƣợc giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu nhƣ văn hóa ứng xử với tự nhiên xã hội, nghệ thuật kiến trúc nhà sàn; nghệ thuật âm nhạc dân gian nhƣ hát Then1; đàn Tính2; Lƣợn3; Phong Slƣ4; hát Quan làng5; hát Đồng dao6; văn hóa ẩm thực với ăn dân dã mang đậm hƣơng vị đồng quê, trang phục thể hoa văn theo kiểu lái ăm7,… Trong tổ chức xã hội truyền thống, ngƣời Tày sống quần tụ thành bản, với khoảng từ 20 gia đình trở lên Địa bàn cƣ trú ngƣời Tày thƣờng chân núi, dải đất ven sông suối, cánh đồng rộng, có nhiều trồng tre bao bọc xung quanh Tính cộng đồng dân tộc Tày thống nhất, giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Thực chủ trƣơng “đi xây dựng vùng kinh tế mới” Nhà nƣớc, ngƣời Tày nhƣ nhiều tộc ngƣời khác lên đƣờng vào Nam để khai phá vùng đất Trong năm 1990, nhóm ngƣời Tày huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đến định cƣ thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Tại vùng đất mới, tiếp xúc với môi trƣờng tự nhiên, xã hội mới, nhóm ngƣời Tày vùng đất Cao Bằng năm xƣa dần thích nghi để tồn phát triển với phƣơng thức sinh kế Trong q trình đó, nhiều đặc trƣng văn hóa truyền thống biến đổi, chí biến Điều đặt cho ngƣời làm công tác quản lý Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu nhiều suy nghĩ Bản thân tác giả luận văn ngƣời Tày, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Tày thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” để làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý văn hóa với mong muốn chung tay góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc trƣng biến đổi văn hóa truyền thống ngƣời Tày thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trình giao lƣu tiếp biến văn hóa - Dự báo xu hƣớng biến đổi giá trị văn hóa ngƣời Tày thơn 12 tƣơng lai - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Tày địa bàn nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn hóa tộc ngƣời Tày đƣợc nhiều học giả nghiên cứu dƣới nhiều khía cạnh khác nhau: lịch sử, dân tộc học, tơn giáo, văn hóa dân gian,… Từ cơng trình nghiên cứu học giả trƣớc, tác giả nhận thấy văn hóa truyền thống tộc ngƣời vơ đa dạng phong phú vùng miền tộc ngƣời lại có nét đặc trƣng văn hóa riêng văn hóa tộc ngƣời Tày khơng ngoại lệ Các học giả đƣa luận điểm khác phụ thuộc vào hƣớng mục đích nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời Tày Nhờ cơng trình nghiên cứu có đầu tƣ nghiêm túc giúp cho hệ sau hiểu rõ sâu sắc phong tục, tập quán, phƣơng thức sinh kế,… tộc ngƣời Tày giai đoạn khu vực khác Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học có giá trị đƣợc cơng bố, điển hình nhƣ: Năm 1968, Nxb hoa học xã hội in cơng trình“Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” tác giả Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn Cuốn sách giới thiệu nguồn gốc lịch sử trình tham gia đấu tranh độc lập nƣớc nhà, sinh hoạt vật chất, văn hóa, xã hội, gia đình, tín ngƣỡng, văn học nghệ thuật tộc ngƣời Tày, Nùng, Thái “Dân ca đám cưới Tày – Nùng”, Nông Minh Châu tập hợp 100 hát đám cƣới Tày – Nùng, xuất năm 1973 Bên cạnh giá trị sƣu tầm, sách gồm 129 trang đƣợc đánh giá cao cách thức dịch thơ: lời thơ, hình ảnh sát thực, sinh động phản ánh đƣợc tâm tƣ tình cảm vị trí đặc biệt hát đám cƣới đời sống tộc ngƣời Tày – Nùng ngày xƣa Cuốn sách Nông Minh Châu nguồn tƣ liệu giúp cho hệ sau am hiểu phƣơng diện diễn xƣớng dân ca Tày – Nùng “Văn hóa Tày - Nùng” Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ Chia làm ba phần hai chƣơng Công trình giới thiệu đời sống tinh thần bao gồm giới quan nhân sinh quan, tín ngƣỡng tôn giáo, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật truyền thống dân tộc Tày - Nùng Đồng thời, tác giả khái quát văn hóa Tày - Nùng sau cách mạng tháng Tám có bƣớc tiến phù hợp với nghiệp xây dựng văn hóa “Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” tác giả Đỗ Thúy Bình xuất 1994 đƣợc chia làm chƣơng Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái bao gồm thể chế xã hội nhân, cấu gia đình, số chức gia đình, nghi lễ gia đình Cơng trình tranh tồn cảnh biến chuyển hình thức khác nhân gia đình mơi trƣờng văn hóa đặc thù ba tộc ngƣời “Về việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hai dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam” tác giả Trần Văn Hà đƣợc công bố năm 1996 Luận án gồm có 177 trang chia làm ba chƣơng: chƣơng 1: Khái quát ngƣời Tày, Nùng; chƣơng 2: Vấn đề sử dụng kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cổ truyền để phát triển kinh tế hộ gia đình ngƣời Tày, Nùng; chƣơng 3: Nông dân Tày, Nùng với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thời kỳ đổi Qua Luận án, tác giả Trần Văn Hà giới thiệu tộc ngƣời Tày, Nùng miền núi phía Bắc sử dụng kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cổ truyền vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế nhƣ nào, đồng thời đề xuất giải pháp để hai tộc ngƣời ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách hiệu Luận án tiến sĩ lịch sử Nguyễn Bá Thủy nghiên cứu “Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, H`Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk giai đoạn 1986 - 2000” Cơng trình nghiên cứu đầy đủ di dân tự tộc ngƣời Tày, Nùng, H`Mông, Dao từ Cao vào Đắk Lắk, đồng thời phân tích điểm khác kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên nơi nơi đến Luận án bao gồm 188 trang bố cục chia làm ba chƣơng: chƣơng 1: Đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, dân số kinh tế - xã hội Cao Bằng, Lạng Sơn Đắk Lắk liên quan đến di dân tự do; chƣơng 2: Thực trạng nguyên nhân di dân tự dân tộc Tày, Nùng, H`Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk giai đoạn 1986 2000; chƣơng 3: Tác động di dân tự đến phát triển kinh tế - xã hội mơi trƣờng Ngồi ra, cơng trình đƣa nhiều khuyến nghị, giải pháp giúp quan có chức hoạch định cách tốt sách di dân “Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đơng Bắc Việt Nam” tác giả Trần Bình đƣợc Nxb Phƣơng Đông xuất năm 2006 đƣợc chia làm chƣơng khái quát đầy đủ phƣơng thức canh tác trồng trọt, chăn ni, thủ cơng gia đình, kinh tế chiếm đoạt tự nhiên hay cách thức để trao đổi mua bán tộc ngƣời vùng Đông Bắc nƣớc ta Cơng trình giúp phần hình dung đƣợc nét tập qn mƣu sinh, diện mạo đời sống kinh tế tộc ngƣời Hà Nhì, Pa Dí, Sán Chay, Cơ Lo Tày Cơng trình “Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam” Viện dân tộc học hay “Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” nhóm tác giả Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng,… mơ tả cách cụ thể mặt đời sống tộc ngƣời Tày từ đời sống tinh thần đến đời sống vật chất nhƣ: nhà cửa, trang phục, cộng đồng bản, gia đình, nhân, tín ngƣỡng, tơn giáo Năm 1995, Nxb Văn hóa Dân tộc xuất Cuốn “Tục cưới xin người Tày” nằm dự án “Công bố phổ biến tài sản văn hóa – văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam”, tác giả Triều Ân Hoàng Quyết giới thiệu chi tiết tục cƣới xin lễ cƣới ngƣời Tày Tác giả cho ngƣời đọc nhận thấy đƣợc tục cƣới xin tƣợng văn hóa phản ánh rõ đời sống văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Hay “Văn hóa truyền thống Tày – Nùng” in năm 1993, Nxb Văn hóa Dân tộc nhóm tác giả Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Huy Phách, dành chƣơng giới thiệu hát đám cƣới Tày – Nùng Cả hai sách nguồn tƣ liệu cần thiết cho nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian dân tộc Tày Bên cạnh đó, văn nghệ dân gian tộc ngƣời Tày đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sƣu tầm phổ biến nhƣ cơng trình: Lễ cầu trường thọ ca dao dân tộc Tày tác giả Triệu Thị Mai Triều Ân; Truyện cổ dân ca nghi lễ dân tộc Tày nhà nghiên cứu Vi Hồng sƣu tầm biên soạn gồm 590 trang xuất 2012 Cơng trình nghiên cứu "Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang, Cao Bằng" gồm 286 trang chia làm chƣơng tác giả Nguyễn Thị Yên (2011) làm rõ trạng đời sống tín ngƣỡng ngƣời Tày vai trị loại hình sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng đời sống ngƣời Tày khu vực biên giới Đồng thời, vai trò đội ngũ thầy cúng nhƣ Tào, Mo, Then, Pựt,… đƣợc coi trọng Họ đội ngũ am hiểu văn hóa dân tộc, thơng qua họ yếu tố văn hóa truyền thống tộc ngƣời đƣợc bảo tồn Trong sống đại, khu vực bảo lƣu nhiều nghi lễ truyền thống tộc ngƣời Tày với nét đặc trƣng riêng “Văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” luận văn Dƣơng Quốc Huy, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam bảo vệ năm 2010 Công trình tìm hiểu phân tích biến đổi văn hóa vật chất nhƣ ăn uống, nhà cửa, trang phục hay vấn đề liên quan đến văn hóa tinh thần nhƣ cƣới xin, sinh đẻ, ma chay, văn học dân gian, lễ hội dân gian, nghệ thuật xã hội ngày Qua đó, tác giả đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Tày huyện Định Hóa Lễ hội dân gian dân tộc Tày năm 2012, gồm 595 trang tác giả Hoàng Văn Páo, Cao Thị Hải dựng lại tranh sinh động lễ hội Lồng Tồng, qua làm sáng tỏ vai trị, vị trí mối quan hệ đời sống dân tộc Tày Cũng nhƣ biến đổi đời sống vấn đề quản lý lễ hội Lạng Sơn Tác giả Nông Thị Thu nghiên cứu Tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (2014) làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Luận văn nghiên cứu cách tổng thể tang ma ngƣời Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng từ tâm lý ứng xử giới siêu nhiên trƣớc sau chết, đến tiến trình chuẩn bị nghi lễ cho đám tang Trong phong tục tập quán dân tộc Tày có nhiều hình thức tổ chức tang ma cho nhiều trƣờng hợp khác nhƣ tùy vào tuổi tác, chết bất tắc kỳ tử, ngƣời làm nghề cúng Đồng thời, tác giả phân tích ảnh hƣởng yếu tố tơn giáo, văn hóa khác tác động tới tang ma với biến đổi phong tục tang ma ngƣời Tày huyện Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng) thời điểm Trên báo, trang web đăng tải nhiều viết, hình ảnh văn hóa tộc ngƣời Tày: Trang web Cuocsongviet.com.vn giới thiệu sơ lƣợc ngƣời Tày khu vực phía Bắc gồm có: điều kiện kinh tế, tổ chức cộng đồng, nhân gia đình, ma chay, văn hóa, nhà cửa, trang phục, phƣơng tiện vận chuyển “Sức hút văn hóa Tày” viết Minh Nhật nói nhà thơ Dƣơng Thuấn, ngƣời có cơng quảng bá văn hóa Tày sang Mỹ giới… Các cơng trình, viết có giá trị giúp tơi hiểu thêm văn hóa tộc ngƣời Tuy nhiên, biến đổi văn hóa truyền thống phận ngƣời Tày thơn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng q trình giao lƣu tiếp biến văn hóa chƣa có cơng trình nghiên cứu hay viết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa truyền thống ngƣời Tày thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Các liệu phân tích đề tài tập trung giai đoạn từ lúc cộng đồng ngƣời Tày sinh sống thôn 12, xã Lộc Ngãi từ năm 1990 đến năm 2015 + Phạm vi không gian: Thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trong phƣơng pháp này, chúng tơi dùng hình thức khảo sát gồm 200 bảng hỏi tộc ngƣời Tày thôn 12 + Đặc trƣng xã hội học mẫu nghiên cứu định lƣợng ngƣời dân: + Giới tính: nữ chiếm 52%; nam chiếm 48% Nhƣ vậy, tỷ lệ nữ chiếm nhiều tỷ lệ nam tổng mẫu khảo sát 10 + Độ tuổi: dƣới 18 tuổi chiếm 3.5%; từ 19 - 30 chiếm 29.0%; từ 31 45 chiếm 26.5%; từ 46 – 55 chiếm 20.5%; 56 - 65 chiếm 11.5; 65 chiếm 9.0% Nhƣ vậy, mẫu nghiên cứu tập trung phần lớn độ tuổi từ 19 – 30 tuổi + Nghề nghiệp: công nhân: 0%; nông dân: 86.0%; thợ thủ công: 0%; tiểu thƣơng: 3.0%; công nhân viên chức: 8.0%; học sinh sinh viên: 6.0%; nghề khác: 0% Ngƣời Tày nơi chủ yếu nông dân + Dân tộc: Ngƣời Tày 100% + Tôn giáo: Thờ ông bà tổ tiên 100% + Trình độ học vấn: Chƣa học chiếm 8.5%, cấp chiếm 28.0%, cấp chiếm 34.0%, cấp chiếm 20.5%, trung cấp, cao đẳng chiếm 7.5%, đại học chiếm 1.5% Nhƣ vậy, trình độ học vấn cấp chiếm tỷ lệ lớn tổng mẫu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: Trong phƣơng pháp này, chúng tơi chọn hình thức vấn sâu ba cá nhân (hai ngƣời Tày từ 70 tuổi trở lên trƣởng thôn) thôn 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài bổ sung vào hệ thống lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc - Ý nghĩa thực tiễn: + Đối với cấp ban ngành có liên quan: Kết nghiên cứu đề tài giúp quan chức có giải pháp thích hợp để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Tày sống di cƣ khu vực Tây Nguyên, có thôn 12, xã Lộc Ngãi + Đối với sinh viên: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời, quản lý văn hóa 78 với phong mỹ tộc dân tộc mình, khơng phải tiếp nhận cách xô bồ, điều làm ảnh hƣởng nhiều đến văn hóa truyền thống Trong q trình giao lƣu tiếp biến văn hóa, nội lực thân dân tộc việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều quan trọng, nội lực yếu làm cho văn hóa ngoại lai phát triển việc văn hóa, sắc việc khơng thể tránh khỏi Thứ hai, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày thơn 12 nói riêng tộc ngƣời khác nói chung phải đƣợc tiến hành sở tơn trọng quyền bình đẳng, tự chủ cộng đồng dân tộc, khơng có văn hóa tộc ngƣời cao văn hóa tộc ngƣời khác Bởi văn hóa truyền thống tộc ngƣời có đƣợc phải trải qua thời gian dài mang yếu tố lịch sử, yếu tố tâm linh định Tộc ngƣời Tày cần phải phân biệt đƣợc nét đẹp cần lƣu giữ nét cần phải loại bỏ để làm cho văn hóa truyền thống tồn phù hợp Vì văn hóa truyền thống dân tộc Tày cần đƣợc phát huy, bổ sung, thay thế, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn sống Thứ ba, bảo vệ văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày việc làm cần thiết, nhƣng phục hồi tràn lan văn hóa q khứ Vì tác động truyền thống mang tính hai mặt: mặt tích cực, góp phần tạo nên sức mạnh chỗ dựa thiếu q trình phát triển văn hóa, đồng thời nơi trì làm sống lại mặt bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời mà điều kiện lịch sử xã hội thay đổi, kìm hãm, níu kéo phát triển chung đất nƣớc Vì thế, cần chống lại hai khuynh hƣớng: tuyệt đối hóa phủ định trơn truyền thống văn hóa dân tộc Thứ tư, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày cần tăng cƣờng đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực hệ trẻ, làm 79 cho họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng văn hóa truyền thống u sắc văn hóa Bởi họ vừa chủ thể sáng tạo vừa chủ thể bảo tồn phát triển văn hố Đồng thời, ban ngành có liên quan quan tâm nhiều đến thiết chế văn hóa tộc ngƣời Tày, Nhà văn hóa để phát huy chức Đây môi trƣờng để tộc ngƣời Tày tộc ngƣời khác gắn bó mật thiết việc giao lƣu văn hóa 3.3.3 Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị 3.3.3.1 Giải pháp Bảo tồn giữ gìn văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm coi nội dung quan trọng thực sách dân tộc Có thể nói, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đƣợc đề từ sớm quán đạo thông qua nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với giai đoạn cách mạng [50, tr.86] Ở bảo tồn phát huy tốt, tiến phù hợp với xã hội, cịn mang tính lạc hậu, mê tín nên nghiên cứu loại bỏ Nhƣng để phân biệt đƣợc tiến bộ, lạc hậu cần có nghiên cứu chuyên sâu nhà văn hóa ý thức ngƣời dân hỗ trợ việc bảo tồn phát huy văn hóa tộc ngƣời Trong tầm kiến thức hạn hẹp học viên, trăn trở ngƣời Tày chứng kiến giá trị văn hóa tộc ngƣời thơn 12, xã Lộc Ngãi biến mất, xin đƣa số giải pháp mong muốn đóng góp chút sức vào cơng chung đất nƣớc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vừa đậm đà vừa tiên tiến Thứ nhất, Phịng văn hóa thơng tin huyện Bảo Lâm kết hợp với Ban vận động thôn, ngƣời Tày có kiến thức văn hóa dân tộc Tày tiến 80 hành kiểm kê, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Tày thơn 12 Từ kết trên, nắm bắt đƣợc nét văn hóa truyền thống cịn lại mai để lên kế hoạch khơi phục, lƣu giữ phát huy Ví dụ: kiểm kê trang phục truyền thống, ăn truyền thống, lễ hội, loại hình văn hóa dân gian,… Sau thống kê đầy đủ, Phịng văn hóa thơng tin huyện, Ban vận động thôn mời ngƣời dân am hiểu văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày để đƣa biện pháp tiến hành công tác bảo quản, lƣu giữ giá trị văn hóa cịn lại phục dựng giá trị Thứ hai, Ban vận động thôn nên đề quy định kết hợp giáo dục ý thức ngƣời Tày mặc trang phục truyền thống ngày lễ quan trọng nhƣ: lễ tạo mộ (3/3), tết Nguyên Đán Trong đám cƣới, cô dâu, rể phải mặc trang phục truyền thống lúc làm lễ, lúc đãi tiệc thích mặc váy cƣới, comlê Với cách giúp ngƣời Tày hiểu đƣợc giá trị trang phục truyền thống Những ăn truyền thống tộc ngƣời nên đƣợc làm dịp lễ tết Để ngƣời dân có tinh thần việc tổ chức nghi thức truyền thống, Ban vận động thôn nên tuyên dƣơng hỗ trợ khoảng 400.000 tiền quà cho gia chủ Nếu thực đƣợc nhƣ vậy, nguồn động viên giúp cho ngƣời Tày giữ gìn văn hóa truyền thống Thứ ba, giáo dục ý thức hế thệ trẻ, ngƣời mẹ nên dạy nói tiếng Tày tiếng Việt từ nhỏ, nhƣ làm cho lớp trẻ nhận thức đƣợc vai trò quan trọng ngôn ngữ truyền thống, tránh tƣợng ngôn ngữ Tày nói riêng văn hóa tộc ngƣời nói chung bị biến mất, ngồi vai trị nhà trƣờng gia đình đóng góp phần quan trọng Ngƣời Việt Nam coi trọng gia đình, văn hóa gia đình Gia đình sở, mơi trƣờng tảng lƣu giữ, phổ biến giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Ơng bà, cha mẹ ngƣời 81 ảnh hƣởng đến cách nhận thức lớp trẻ giá trị văn hóa truyền thống Vì vậy, hệ trƣớc cần giáo dục ý thức, nâng cao đầu cơng tác giữ gìn văn hóa Làm đƣợc điều đó, văn hóa tộc ngƣời Tày khó bị mai giữ đƣợc giá trị văn hóa riêng Thứ tư, quan chức phối hợp với Phịng Văn hóa thơng tin Ban vận động thơn thƣờng xun tổ chức buổi chiếu bóng lƣu động với nội dung văn hóa truyền thống tộc ngƣời, phim có lồng tiếng Tày Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng Hình thức phim hấp dẫn, thu hút ngƣời dân đến xem Đây dịp để ngƣời dân vui chơi, giải trí, xây dựng sống lành mạnh tìm hiểu lại văn hóa tộc ngƣời Tày Thứ năm, Phịng Văn hóa thơng tin nên kết hợp với Ban dân tộc huyện tổ chức thi với chủ đề văn hóa tộc ngƣời để dân tộc huyện tham gia (hội thi, hội diễn ca múa nhạc, thi ngƣời đẹp dân tộc, thi trang phục, thi ẩm thực, thi trò chơi dân gian, ) thôn nhằm tuyển chọn tiết mục tiêu biểu đặc trƣng dân tộc dự thi thi liên hoan cấp huyện, tỉnh Trung ƣơng Với hình thức này, dân tộc quan tâm tới văn hóa dân gian Đồng thời câu chuyện, hát Quan làng, Sli, Lƣợn,… ngƣời Tày có mơi trƣờng để sống lại Ngồi ra, cần khuyến khích, vận động Đồn Thanh niên thơn tổ chức lễ hội: tung còn, đấu vật, hát đối đáp kết hợp với thi bóng đá, bóng chuyền vào dịp lễ Đây thời gian giúp cho niên tham gia vào trò chơi cách lành mạnh, yêu thêm trò chơi dân gian tộc ngƣời Còn lễ hội Lồng Tồng, đua thuyền, Nàng Hai, Rƣớc Đất, rƣớc Nƣớc khó khơi phục đƣợc khơng phù hợp với hoàn cảnh sống 3.3.3.2 Khuyến nghị 82 Bên cạnh giải pháp, xin đƣa số khuyến nghị nhằm khơi phục phát huy văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày thôn 12 nhƣ sau: Trƣớc hết, Nhà nƣớc, cấp ủy Đảng, quan ban ngành có liên quan cần kết hợp với để có chƣơng trình tổng điều tra, kiểm kê kho tàng văn hóa vật thể ngƣời Tày di cƣ vào tỉnh Tây Nguyên nói chung thơn 12 nói riêng Song song với việc làm đó, cần tiến hành cơng tác sƣu tầm, chụp, biên dịch kho tàng văn hóa dân gian ngƣời Tày tỉnh phía Bắc cách cụ thể, có khoa học để đƣa vào tỉnh Tây Nguyên phổ biến cho bà ngƣời Tày “Tiến hành đồng thời chƣơng trình mục tiêu sƣu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể xây dựng ngân hàng liệu văn hóa dân tộc” [3, tr.387] Thứ hai, Nhà nƣớc, quan ban ngành khơng ngừng đầu tƣ kinh phí vào văn hóa tộc ngƣời Tày thơn 12 nƣớc cách đồng bộ, đặn, nâng cao hiệu lực hoạt động trị, tuyên truyền vận động họ thực tốt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật, biết phân biệt lạc hậu, mê tín, tiến để phát huy cho phù hợp Đồng thời nên nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo tàng văn hóa dân tộc thiểu số cấp tỉnh, nhà văn hóa huyện, vừa trƣng bày di sản văn hóa vừa nơi sinh hoạt Ngồi ra, Nhà nƣớc cần đầu tƣ đƣờng, trƣờng trạm, phƣơng tiện thông tin liên lạc tốt giúp cho ngƣời Tày có điều kiện tiếp xúc nhiều với nhiều văn hóa Nhất đƣờng làng, ngõ xóm cịn nhiều đoạn sình lầy, đƣờng nhựa xuống cấp Thứ ba, Nhà nƣớc cần hỗ trợ kinh tế, vật chất cho đơn vị, cán làm cơng tác tun truyền văn hóa nhằm khích lệ động viên họ nhiệt tình cơng việc Vì vậy, tun truyền khơng phải việc sớm, chiều mà phải trải qua thời gian dài Do đó, nên xây dựng đội ngũ cán ngƣời Tày nhiệt tình, có trình độ, chun mơn nghiệp vụ, am hiểu phong 83 tục tập quán, lễ nghi, có lĩnh trị vững vàng thuyết phục đồng bào biết tơn trọng giá trị văn hóa đích thực dân tộc mình, đào thải giá trị ngoại lai, độc hại Từ có sách phù hợp nhằm cải thiện văn hóa tộc ngƣời theo hƣớng tiến bộ, khơng nên để văn hóa tộc ngƣời nằm tình trạng khơng có quan tâm quan Nhà nƣớc Vì văn hóa tộc ngƣời vấn đề nhạy cảm, ảnh hƣởng tới trị khu vực Nhƣ Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội xã hội chủ nghĩa vấn đề dân tộc thực chất vấn đề văn hóa” Hiểu đƣợc văn hóa tộc ngƣời nói chung ngƣời Tày nói riêng giúp ổn định trị thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ tư, quan chức chƣa thật vào giúp ngƣời Tày ý thức đƣợc giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, có nhiều đoạn cassette, video ghi lại hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc ngƣời nói chung ngƣời Tày nói riêng nhƣng khơng đƣợc phổ biến ngƣời dân mà làm tƣ liệu cho nhà nghiên cứu Vì vậy, ban ngành có trách nhiệm nên có phƣơng án đƣa tƣ liệu nhƣ băng ghi hình, ghi âm, phim tƣ liệu ngƣời Tày trung tâm, Phòng văn hóa thơng tin, nhà truyền thống huyện hay Nhà văn hóa thơn để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận Nhƣ nay, ngƣời Tày thơn 12 muốn tìm hiểu hay thƣởng thức nghệ thuật dân gian Tày phải tự tìm cách mua từ tỉnh phía Bắc vào Nếu Phịng văn hóa hay Trung tâm văn hóa huyện có tƣ liệu văn hóa tộc ngƣời Tày tộc ngƣời khác tiện lợi nhiều cho ngƣời dân cách góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc Cịn tộc ngƣời Tày thấy tự hào văn hóa tộc ngƣời đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Thứ năm, Ban dân tộc, Phịng văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa huyện kết hợp với Ban vận động thôn tổ chức thi sáng tác, biểu diễn loại hình văn hóa dân gian, lễ hội, thi trang phục 84 tộc ngƣời địa bàn huyện, tỉnh Từ đó, phát bồi dƣỡng ngƣời có khiếu để làm “mầm ƣơm” phát triển văn hóa tộc ngƣời Đề sách nhằm khuyến khích ngƣời Tày tổ chức nghi lễ theo truyền thống Tiểu kết - Từ kết nghiên cứu thực tiễn kết hợp với sở pháp lý sở thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày thôn 12 - Các giải pháp đƣợc đề xuất sở pháp lý Luật di sản; nguyên tắc bảo tồn; Nghị Trung ƣơng (khóa VIII, thơng qua ngày 16/07/1998) xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/05/2009 việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020) nêu vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Và phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Cụ thể là: ngày 30/10/1986, Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành thị số 270/VH – CT đẩy mạnh công tác văn hóa thơng tin dân tộc thiểu số, nhấn mạnh tới cơng việc sƣu tầm, bảo vệ, khai thác, phát huy di sản văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số khoanh vùng sƣu tầm có liên kết Trung ƣơng địa phƣơng để làm dứt điểm vùng, dân tộc; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa Bên cạnh giải pháp, xin đề số khuyến nghị nhằm giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày thơn 12 với mong muốn góp phần lƣu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tộc ngƣời Tày phù hợp với xã hội 85 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài giúp cho chúng tơi có nhận xét nhƣ sau: - Thực chủ trƣơng Nhà nƣớc xây dựng vùng kinh tế mới, tộc ngƣời Tày mở nhiều di dân tự do, mang tính chất tự phát đến vùng đất chủ yếu tỉnh Tây Nguyên thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng địa điểm đƣợc tộc ngƣời Tày định cƣ lạc nghiệp - Do trình giao lƣu tiếp biến văn hóa, thay đổi hồn cảnh sống, khí hậu, phƣơng thức sinh kế ý thức giữ gìn văn hóa ngƣời Tày làm cho văn hóa truyền thống thay đổi nhiều để phù hợp với đời sống vùng đất + Bên cạnh đó, số giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Tày thơn 12 có biến đổi phù hợp với sống đại ngày - Nhà nƣớc Đảng cần phải có sách, biện pháp thơng qua Luật, Nghị quyết, Nghị định văn hóa phù hợp nhằm hạn chế dần văn hóa tộc ngƣời, giáo dục ý thức tộc ngƣời biết đƣợc giá trị truyền thống văn hóa Mất văn hóa tộc ngƣời thể loại ca nhạc tín ngƣỡng ngƣời Tày, Nùng mang tính trƣờng ca hay cịn gọi Tịn Then, Tính Tẩu (tính đàn, tẩu bầu) Đàn Tính thuộc họ dây, chi gẩy Đàn gồm phận: cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn dây đàn hình thức hát thơ có loại: lƣợn cọi, lƣợn slƣơng lƣợn Nàng Hai Nội dung hát Lƣợn chủ yếu mƣợn hình ảnh lồi cây, lồi hoa, việc để bày tỏ tình cảm tự tác giả viết chủ yếu, lời thơ mƣợt mà, đa phần viết thep lỗi khoa trƣơng cách điệu nói cung bậc tình cảm ngƣời yêu Là hệ thống ca đƣợc sử dụng đám cƣới, kéo dài tới hàng ngàn câu, hàng trăm bài, chia thành nhiều phần cụ thể Nội theo cách bảo, lối ứng xử tinh tế, tao nhã ngƣời loại hình đƣợc trẻ em sử dụng vui chơi Hoặc có bậc cha mẹ, anh chị đặt lời để hát ru,… vằn đồ đan, giống nhƣ vằn đồ đan Phỏng vấn Lê Thị Thơm Bánh trứng kiến (tiếng Tày Péng Lăng Lay) đƣợc làm từ trứng kiến, vả (bẩu ngóa) bột gạo nếp ăn độc đáo ngƣời Tày vùng núi Tây Bắc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách cơng trình Đào Duy Anh (1932), Từ điển Hán Việt, tái (2005), Nxb Văn hóa - Thơng tin, H Phan Quốc Anh (2004), Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, Nxb Viện Văn hóa thơng tin Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahêr Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, H Toan Ánh (1998), Phong tục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb H Ban vận động thôn 12 (2015), Báo cáo kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thơn 12, xã Lộc Ngãi Võ Quang Trọng Bảo (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Nxb H 10 Trƣơng Bi (chủ biên) (2007), Văn học dân gian người Ê Đê, M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, H 11 Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 12 Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông 13 Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia 87 14 Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị 15 Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên 16 Bộ Văn hố - Thơng tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, H 17 Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc 18 Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên – Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, H 19 Ninh Văn Độ (chủ biên) (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2007), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 22 Trần Văn Hà (1996), Về việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hai dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ hoa học lịch sử 23 Phạm Minh Hạnh (2009), Sinh kế hộ dân tái định cư vùng bán ngập huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ kinh tế 24 Lê Nhƣ Hoa (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học: vấn đề bản, Nxb Giáo dục, H 26 Ánh Hồng (biên soạn) (2004), Những kiêng kỵ dân gian Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 27 Hội Đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, H 28 Vi Hồng (2012), Truyện cổ dân ca nghi lễ dân tộc Tày, Nxb Thanh niên 88 29 Xuân Huy (2004), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nxb Trẻ 30 Dƣơng Quốc Huy (2010) Văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 31 Mai khơi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam: Các ăn miền Nam, Nxb Thanh niên 32 Mai khơi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam: Các ăn miền Trung, Nxb Thanh niên 33 Nguyễn Văn Lê (2004), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Hải Liên (2002), Trang phục cổ truyền Raglai, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Thanh Liên (biên soạn) (2007), Phong tục giới: Phong tục cưới hỏi nuôi con, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Thanh Liên (biên soạn) (2007), Phong tục giới: Phong tục nhà ở, trang phục tên gọi quốc gia, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lã Văn Lơ - Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa 38 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1986), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 39 Triệu Thị Mai - Triều Ân (2012), Lễ cầu trường thọ ca dao dân tộc Tày, Nxb Thời đại 40 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, H 41 Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3) (2002), Nxb Chính trị quốc gia 42 Bùi Xuân Mỹ (chủ biên) (1995), Tục cưới hỏi Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 43 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngân (2002), Nghi lễ tang ma người Nùng huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học 89 45 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc 46 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Hoàng Văn Páo, Cao Thị Hải (2012), Lễ hội dân gian dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 48 Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa 49 Tạp chí xƣa (2007), Đất người Tây Ngun, Nxb Văn hóa Sài Gịn 50 Cao Văn Thanh (chủ biên) (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa người Thái vùng núi Bắc Trung nay, Nxb Chính trị quốc gia 51 Ngơ Đức Thịnh (2000), “Then - Một hình thức shaman dân tộc Tày Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 4, H., tr.5 52 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam - Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 53 Nguyễn Bá Thủy (2003), Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, H`Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk giai đoạn 1986 – 2000, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 54 Trần Hoàng Tiến (2015), Các tộc người Việt Nam – Đặc điểm văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 55 Trƣơng Đình Tín (1999), Phong tục Việt Nam (Quang – Hôn – Tang – Tế), Nxb Đà Nẵng 56 Đồn Thị Tình (1987), Tìm hiểu trang phục Việt Nam (dân tộc Việt), Nxb văn hóa 57 Nơng Thị Thu (2014), Tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học 58 Trƣơng Thanh Tùng (2003), Văn hóa ẩm thực Kiên Giang, Nxb Văn hóa thơng tin 90 59 Nguyễn Khắc Tụng (chủ biên) (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 60 Đinh Viễn Trí (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin 61 Đăng Trƣờng – Hoài Thu (2013), Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 62 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, H 63 Viện dân tộc học (2003), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Viện dân tộc học 64 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2003),Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 65 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 66 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Thị Yên (2010), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Nguyễn Thị Yên (2011), "Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang, Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B Tài liệu internet 69 Chambers, R and G R Conway (1992), Sinh kế nông thôn bền vững: khái niệm thiết thực cho Thế kỷ 21, IDS Discussion Paper No 296, http://publications.iwmi.org/pdf/H_32821.pdf, 70 Cuocsongviet.com.vn 71 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section2.pdf, xem ngày 4/03/2005 91 72 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_%C4%90%E1%BB%93ng, ngày 8/12/2016 73 Scoones, I, (1998) "Sinh kế nông thôn bền vững: Một khn khổ cho phân tích", IDS Working Paper No 72 Brighton: Viện Nghiên cứu Phát triển http://nhanhoc.edu.vn/thu-vien/thu-muc-tap-chi/328-khung-sinh-ke-benvung-mot-cach-tiep-can-toan-dien-ve-phat-trien-va-giam-ngheo.html 74 http://vanhien.vn/news/Su-than-dieu-trong-tho-Duong-Thuan-39756 92 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w