1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

72 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Triển Văn Hóa Ẩm Thực Của Người Tày Tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Đinh Thị Khánh Đoan
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa Du Lịch
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Khóa luận tốt nghiệp ngành : VĂN HÓA DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH Sinh viên thực : Mã số sinh viên : 1805VDLA008 Lớp : 1805VDLA Khóa học : 2018 - 2022 ĐINH THỊ KHÁNH ĐOAN HÀ NỘI, 2022 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN CỤM TỪ VIẾT TẮT VH Văn hóa DL Du lịch FIPI Viện điều tra quy hoạch rừng NQ Nghị TU Trung ương Th.S Thạc sĩ TS Tiến sĩ Tr Trang PL Phụ lục LỜI CẢM ƠN Trong trình thực để hồn thành khóa luận khơng tìm hiểu, cố gắng lớn riêng thân tác giả, mà cịn có động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều từ phía nhà trường, xã hội gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giảng viên ngồi khoa Quản lý xã hội trường Đại học Nội Vụ Hà Nội vơ tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy suốt năm khóa học để hơm em có hội kiến thức để thực khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Đặng Thị Hồng Hạnh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách chi tiết từ việc định hướng đề tài, chỉnh sửa đề cương chi tiết cho hợp lí nhất, bảo em kinh nghiệm, kiến thức cần thiết để từ giúp em hình thành ý tưởng hồn thành khóa luận Sau cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình mình, họ ln tạo điều kiện tốt cho em để em học tập làm khóa luận Để hơm em trưởng thành hơn, có thêm kiến thức kinh nghiệm sống chuẩn bị hành trang cho tương lai phía trước Sinh viên Đinh Thị Khánh Đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 6 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Mục tiêu …………………………………………………………………… Kết cấu đề tài ……………………………………………………………… NỘI DUNG ………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ……………….…………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực ………………… …………… … 1.1.1 Khái niệm ẩm thực ……………………………………….…….… 1.1.2 Khái niệm văn hóa văn hóa ẩm thực ………….… …… 10 1.1.3 Khái niệm bảo tồn phát triển ……………………………… 12 1.1.4 Quan niệm ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh …………………………………… ………………………………….… … 12 1.2 Tổng quan người Tày huyện Trùng Khánh ……………… … 14 1.2.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên huyện Trùng Khánh ……… 14 1.2.2 Người Tày huyện Trùng Khánh ……… …….….……… … 19 1.2.2.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử tộc người………….… … 19 1.2.2.2 Dân số phân bố dân cư…………….………….… … 20 1.2.2.3 Đặc điểm kinh tế………………………………………….… 21 1.2.2.4 Đặc điểm văn hóa……………………………………….… 23 Tiểu kết chương …………………………………………………… …… 29 Chương ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ……………….………………….…… 31 2.1 Mợt số ăn tiêu biểu văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ……………………… 31 2.1.1 Khau Nhục ………………………………….…………… … 31 2.1.2 Cá suối ………………………………………………… … … 33 2.1.3 Xôi ngũ sắc …………………………………………….… … 34 2.1.4 Vịt quay ………………………………………………….… … 35 2.1.5 Lạp sườn, lạp …………………………………… … 37 2.1.6 Các thịt thính, hém thịt, hém cá …………………… 39 2.1.7 Các bánh …………………………………………… … 39 2.2 Mợt số uống văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ….………………… .…….… 42 2.2.1 Rượu ngô men ……………………………….… .………… 43 2.2.2 Rượu mía ………………………………………………… .… 43 2.3 Giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh ……………………………………………………………… 44 2.3.1 Giá trị phản ánh đời sống kinh tế ……………… …….…… 44 2.3.2 Giá trị giáo dục ……………………………………… …… 45 2.3.3 Giá trị phản ánh sắc văn hóa lịch sử tợc người …… 47 2.3.4 Giá trị dinh dưỡng chữa bệnh ……………………………… 48 2.4 Bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực của người Tày huyện Trùng Khánh ……………………………… ………… ……… 51 2.4.1 Sản xuất chăn nuôi trồng trọt tạo nguồn nguyên liệu ………………………………………………………………… .……… 51 2.4.2 Nâng cao kỹ thuật chế biến, nấu nướng ăn văn hóa ẩm thực …………………………………………… …….……… 53 2.4.3 Thiết kế khơng gian thưởng thức văn hóa ẩm thực… …… 53 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 53 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG GẮN VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN …………………………………………………………………… 55 3.1 Bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ……………………………………… ……….… 55 3.1.1 Định hướng quy hoạch đầu tư phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng …………………………………………………… .……… 55 3.1.2 Khai thác tiềm văn hóa phát triển du lịch huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 55 3.2 Ảnh hưởng phát triển du lịch – Giải pháp phát triển 57 Tiểu kết chương ………………………………….………………………… 59 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… … 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… … 62 ẢNH…………………………………………………………………………….…… 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc chung sống lãnh thổ 54 dân tộc anh em tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Sắc thái văn hóa tộc người thể qua phong tục tập quán, kiến trúc, lễ hội hết qua đồ ăn thức uống Thức ăn nhu cầu quan trọng thể sống Con người tách khỏi quy luật này, để trì sống lương thực thứ quan trọng Chính mà người Việt Nam có câu “Có thực vực đạo” Ăn uống nhu cầu thiết yếu để trì tồn sống thể người Hơn nữa, ăn uống coi nét văn hóa văn hóa ẩm thực Văn hóa động lực phát triển, mà văn hóa tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa ẩm thực loại hình văn hóa quan trọng tham gia hình thành văn hóa dân tộc tạo nên lĩnh, sắc dân tộc độc đáo Ăn uống hàng ngày tưởng chừng không liên quan đến văn hóa thực chất lại tạo nên sắc khác biệt vùng với vùng khác Mỗi vùng miền Việt Nam ngồi nét chung cịn có phong cách ẩm thực riêng mang sắc thái đặc trưng vùng miền Ăn uống lúc người thể thân, thể sắc tộc người Các dân tộc khác có cách chế biến tổ chức bữa ăn tùy theo khí hậu, sản vật thói quen khác nhau, cần nhắc đến tên ăn người ta nhận biết họ vùng miền Như GS Trần Quốc Vượng nói “Cách ăn uống cách sống, sắc văn hoá”.Trong năm gần đây, chủ đề nấu ăn ngày trở nên quan trọng xã hội Người dân “ăn no, mặc ấm” mà phải tuân theo lý tưởng ẩm thực truyền thống người Tày Trùng Khánh - Cao Bằng với phát triển du lịch Nghệ thuật ẩm thực “Ăn ngon, mặc đẹp” Cuộc sống kinh tế thị trường mở nhiều hướng tiếp cận với văn hoá ăn uống, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch Trên khắp miền đất nước nhà kinh doanh nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thực khách, khách du lịch nước muốn thưởng thức ăn, kiểu ăn khác vùng, miền Sẽ thú vị du khách thưởng thức ăn ngon, có đất nước họ đặt chân đến du lịch Trong bối cảnh mở cửa nay, văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày Trùng Khánh - Cao Bằng dân tộc anh em ảnh hưởng lẫn tiếp thu văn hóa ẩm thực phương Tây, có mai văn hóa truyền thống Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có văn hóa ẩm thực truyền thống dân tộc Tày nói chung dân tộc Tày Trùng Khánh - Cao Bằng nói riêng cần thiết phát triển du lịch Là sinh viên chun ngành văn hóa du lịch, tơi hiểu việc tìm hiểu ăn truyền thống người Tày nỗ lực cần thiết để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống đáng trân quý dân tộc Với mong muốn nâng cao kỹ hiểu biết văn hóa dân tộc, việc thực tác phẩm giúp tơi tìm hiểu sâu đời sống người Tày tỉnh Cao Bằng, từ nhằm xây dựng thực tour du lịch văn hóa dân tộc Tày hiệu sau Chính vậy, mạnh dạn chọn “Bảo tồn phát triển văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu Huyện Trùng Khánh có 21 đơn vị hành cấp xã, gồm 19 xã: Cao Chương, Cao Thăng, Chí Viễn, Đàm Thủy, Đình Phong, Đồi Dương, Đức Hồng, Khâm Thành, Lăng Hiếu, Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Châu, Phong Nặm, Quang Hán, Quang Trung, Quang Vinh, Tri Phương, Trung Phúc, Xuân Nội thị trấn: Hùng Quốc, Trùng Khánh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác giả sâu nghiên cứu địa phương tập trung người Tày sinh sống, là: Xã Ngọc Cơn, Xã Ngọc Khê Xã Đình Phong Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, viết có liên quan đến người Tày, văn hóa Tày đặc biệt ẩm thực người Tày Việt Nam, ẩm thực người Tày tỉnh Cao Bằng để từ có kiến thức làm tảng cho đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu điền dã thực địa: Đây phương pháp sử dụng để hồn thành khóa luận Để thu thập tư liệu, học viên nghiên cứu thực địa xã tập trung người Tày sinh sống: Xã Ngọc Cơn, Xã Ngọc Khê Xã Đình Phong Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: Quan sát, tham gia, vấn, chụp ảnh, ghi chép để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Mục tiêu Thơng qua đề tài nghiên cứu mình, tác giả giới thiệu cách có hệ thống văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Vì vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh cần bảo tồn gắn với phát triển du lịch Bài khóa luận giới thiệu nét đẹp giúp người đọc hiểu thêm ẩm thực người dân tộc Tày Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, từ bảo tồn phát triển ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Kết cấu đề tài Kết nghiên cứu khóa luận cung cấp nguồn tư liệu cho cơng trình nghiên cứu sau có liên quan đến văn hóa ẩm thực người Tày Trong xu phát triển huyện Trùng Khánh, việc nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa ẩm thực góp phần thực mục tiêu phát triển du lịch địa phương với việc đưa ẩm thực nguyên liệu để thiết kế sản phẩm du lịch Kết nghiên cứu khóa luận nguồn tư liệu cho có mong muốn học hỏi tìm hiểu văn hóa ẩm thực người Tày Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, ẢNH, BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT, đề tài chia làm 03 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chương 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG GẮN VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực 1.1.1 Khái niệm ẩm thực Tiếng Việt thực chất có nhiều từ mượn từ tiếng Hán, ví dụ “ẩm thực” vậy, khơng phải từ Việt từ mượn từ tiếng Hán Ẩm có nghĩa uống, thực nghĩa ăn Cuốn Từ điển tiếng Việt (2002) nhóm tác giả Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm, Minh Nhựt có lý giải ẩm thực “nói chung việc ăn uống” Ăn hoạt động “cắn, nhai nuốt để nuôi dưỡng thể”, uống hoạt động “hớp chất lỏng vào miệng nuốt” Với cách lý giải vậy, ẩm thực hiểu nôm na việc cung cấp chất dinh dưỡng qua đường miệng nhằm trì sống cho thể người Ăn uống nhu cầu thiết yếu thiếu sống người, từ xa xưa công cụ sản xuất lương thực chưa đời người săn bắt hái lượm để đáp ứng nhu cầu sống tồn Với phát triển xã hội, nhu cầu ăn uống người dần phát triển, ngày thực phẩm không nhu cầu ăn uống người mà biểu thẩm mỹ trình bày đĩa ăn Những ăn ngày thể đẳng cấp địa vị xã hội Văn hóa khơng thể lĩnh vực âm nhạc, hội họa điêu khắc Từ hiểu biết văn hóa ẩm thực, văn hóa ẩm thực cần nhìn nhận hai góc độ: Văn hóa vật chất (món ăn ẩm thực) văn hóa tinh thần (đây cách mà người ta ứng xử, giao tiếp với đồ ăn, thức uống nghệ thuật pha chế ăn ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh ăn) Như TS Trần Ngọc Thêm nói “Ăn uống văn hố, xác văn hố tận dụng môi trường tự nhiên người” 1.1.2 Khái niệm văn hóa văn hóa ẩm thực Văn hóa khái niệm rộng lớn, phức tạp, tranh đa dạng, đa chiều Nó bao hàm tất mặt đời sống xã hội loài người Chính phức tạp đó, nay, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chưa đưa khái niệm thống mang tính định hướng chung Tùy theo góc nhìn, lĩnh vực cụ thể, người ta lại đưa khái niệm, cách hiểu khác văn hóa Theo nghĩa rợng nhất: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền 10 người Tày Những ăn tiếng thường kèm với tên thương hiệu vùng, dân tộc, như: cơm lam Suối Khống, bánh gai, xơi ngũ sắc người Tày, rượu ngô, … Điều dễ dàng khắc sâu vào tâm trí du khách, góp phần tạo thêm động lực để họ định thăm quay trở lại với vùng đất Cao Bằng Để ẩm thực người Tày Cao Bằng giới thiệu rộng rãi nhằm đưa lại giá trị kinh tế cao đòi hỏi quan chức năng, quản lý văn hóa địa phương có phương hướng, kế hoạch cụ thể Ví dụ hướng dẫn, khuyến khích nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch, hộ gia đình… đưa văn hóa ẩm thực vào mơ hình dịch vụ; bán sẵn ăn, sản phẩm, nguyên liệu chế biến ăn đặc trưng người Tày để du khách chọn làm quà lưu niệm, quà biếu, tặng… Đồng thời, bà nên giới thiệu, quảng bá cơng dụng độc đáo, riêng biệt ăn, sản vật cho thực khách Mặt khác, gia đình, sở kinh doanh cần có mẫu quảng cáo, tờ rơi có in hình ảnh sản phẩm, phát cho du khách Đây xem cách quảng cáo hiệu tốn Thơng qua hoạt động du lịch, đặc trưng văn hóa ẩm thực người Tày đông đảo du khách nước biết đến Các sở kinh doanh du lịch cần dành vị trí quan trọng để sưu tầm, trưng bày văn hóa ẩm thực người Tày Kết hợp trưng bày cố định với việc tổ chức triển lãm, hoạt động trời, tái tạo cảnh sinh hoạt, cách chế biến ẩm thực Kết hợp vật sản phẩm vật công cụ chế biến với hình ảnh, phim ảnh, cảnh sinh hoạt thực tiễn nhằm làm tăng tính chân thực, khoa học, sinh động nghệ thuật trưng bày, nhằm hút khách tham quan, kích cầu mua, sử dụng sản phẩm *Với văn hố lễ hợi: Tại tỉnh Cao Bằng, hàng năm có nhiều lễ hội lớn nhỏ khác như: lễ hội lồng tồng người Tày, lễ hội trung thu, lễ hội đền Kỳ Sầm.… Có thể nói, lễ hội dịp để quảng bá, kinh doanh giới thiệu văn hóa ẩm thực vùng 58 tới thực khách, tạo việc làm mang lại thu nhập cho phận người Tày địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển gia đình, kinh tế vùng kinh tế toàn tỉnh Để quảng bá ẩm thực người Tày có hiệu quả, cần phải xây dựng chương trình, hoạt động cụ thể, trực diện thực khách như: trưng bày ăn đặc sản, tổ chức thi ẩm thực người Tày, có gian hàng kinh doanh ẩm thực kèm chương trình khuyến mại hấp dẫn… Để ngày phát huy vai trò ẩm thực phát triển đời sống kinh tế cộng đồng người Tày Cao Bằng cần phải có giải pháp quy hoạch cụ thể, đồng chặt chẽ việc quản lý, tổ chức, giới thiệu…, tạo thương hiệu cho ăn Đẩy mạnh việc tổ chức, tham gia kiện quảng bá ẩm thực Tày ngồi tỉnh thơng qua thi chế biến ăn; xây dựng tiêu chí định hướng, bình chọn thương hiệu ẩm thực; nâng cao số lượng, chất lượng tour du lịch, lớp học nấu ăn dành cho du khách; chuyên nghiệp hóa nguồn nhân lực ẩm thực, tiến hành quy hoạch khu ẩm thực Tày đường phố chuyên phục vụ du khách… Văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh giản dị vơ độc đáo Trải qua q trình lịch sử, văn hóa ẩm thực tộc người có nhiều biến đổi, song giá trị văn hóa đặc trưng bà gìn giữ giao thoa văn hóa đại Tiểu kết chương Trong chương tơi trình bày thực trạng bảo tồn phát triển giá trị văn hóa ẩm thực, gắn liền với việc phát triển du lịch bền vững Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng Những năm qua, tỉnh Cao Bằng có nhiều chủ trương, sách, công tác quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, có văn hóa ẩm 59 thực Đặc biệt, với nỗ lực cấp, ngành cộng đồng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có nhiều di sản vinh danh, bạn bè nước biết đến Để giá trị di sản biến thành thành tài sản, năm gần đây, địa phương gắn việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với phát triển du lịch, nhiều điểm du lịch cộng đồng xây dựng phát huy hiệu cao.Ví dụ xây dựng Chợ ẩm thực truyền thống để khách du lịch biết đến ăn truyền thống người dân tộc địa phương rõ ràng Bên cạnh có dịch vụ nhà nghỉ (homestay), người dân phát triển dịch vụ khác như: nấu ăn cho du khách, biểu diễn ca múa dân tộc, bán đồ lưu niệm , góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cư, đồng thời gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giai đoạn 60 KẾT LUẬN Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng khơng có ầm thực vơ phong phú mà cịn có địa danh thắng cảnh đẹp tuyệt sắc, hệ thống sinh thái động thực vật phong phú đa dạng, đặc biệt giá trị nhân văn, nơi lưu giữ hệ thống di tích lịch sử văn hóa, trở thành điểm tham quan du lịch tiếng Thưởng thức ăn đặc sản nơi thiên nhiên núi rừng hùng vĩ với hệ thống sinh thái đa dạng phong phú, rộng lớn tạo nên khơng gian lành, thống mát, điểm đến du lịch du khách tới du lịch Cao Bằng hấp dẫn Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thời gian tới Cao Bằng tập trung quan tâm giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho tỉnh xây dựng hồn thiện chương trình hành động mang tính tổng thể nhằm bảo đảm cho mối tương tác du lịch văn hóa diễn thuận lợi Đồng thời, trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý chuyên môn làm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa; mở lớp tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho cán văn hóa sở lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa; tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; kết hợp hài hịa đầu tư, tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh với khai thác phát triển du lịch Bên cạnh đó, trì nghiêm túc việc tuyên truyền thực Luật Di sản văn hóa, tiến hành tổng kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phạm vi tồn tỉnh để tạo sở cho việc đánh giá tổng thể nguồn tài nguyên, đề giải pháp bảo tồn, khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baocaobang.vn Baophapluat.vn Ban tuyên giáo tỉnh ủy - Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Cao Bằng (2003), Địa lý lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia Caobang.gov.vn Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - PGS.TS Trần Ngọc Thêm https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%B9ng_Kh%C3%A1nh_(huy%E1 %BB%87n) Người dân tộc Tày sinh sống Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng Nguyễn Thị Bảy (2001), Quà Hà Nội, Viện Văn hóa nhà xuất Văn hóa - thông tin Nguyễn Thị Bảy (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nợi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Wikipedia Www.caobang.gov.vn 10 Và một số nguồn thông tin qua trang mạng xã hội, phương tiện truyền thông khác … 62 ẢNH Ảnh 1: Lợn Quay Lá Mác Mật Ảnh 2: Các dịp Lễ, Tết… người Tày tự làm bún từ bột gạo 63 Ảnh 3: Mâm cỗ ngày Tết “So Lộc” 6/6 Âm Lịch người Tày Cao Bằng Ảnh 4: Xôi Ngũ Sắc 64 Ảnh 5: Đặc sản Trùng Khánh – Hạt Dẻ Ảnh 6: Đặc sản Thác Bản Giốc – Trùng Khánh – Cá Trầm Hương 65 Ảnh 7: Bánh Khảo Thông Huề - Trùng Khánh – Cao Bằng Ảnh 8: Bánh Trứng Kiến 66 Ảnh 9: Lạp Xườn hun mía Ảnh 10: Đặc Sản Bánh Cuốn Cao Bằng 67 Ảnh 11: Thác Bản Giốc – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 68 Ảnh 12: Động Ngườm Ngao – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 69 Ảnh 13: Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 70 Ảnh 14: Suối Lê Nin – Hang Pác Bó di tích lịch sử cách mạng tiếng Pác Bó, xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng Đây địa điểm sống làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước 71 72 ... VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chương 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY... TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG GẮN VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – GIẢI PHÁT... nên đặc trưng văn hóa ẩm thực người Tày 30 Chương ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 2.1 Mợt

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT - Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT (Trang 2)
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT - Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT (Trang 2)
Bảng 1.1: Tên gọi một số loại đồ ăn, đồ uống, đồ hút - Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
Bảng 1.1 Tên gọi một số loại đồ ăn, đồ uống, đồ hút (Trang 13)
Bảng 2.3: Ẩm thực có giá trị chữa bệnh của người Tày - Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
Bảng 2.3 Ẩm thực có giá trị chữa bệnh của người Tày (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w