6. Kết cấu đề tài
3.2. Ảnh hưởng của sự phát triển du lịch – Giải pháp phát triển
Ẩm thực đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong kinh doanh du lịch ở bất cứ nơi đâu và bất cư thời điểm nào. Du lịch giúp bảo vệ nền văn hóa ăn uống cổ truyền của dân tộc qua các chương trình tham quan du lịch như một biện pháp tuyên truyền, quảng bá nền văn hóa nước nhà, làm cho các nhân viên trong ngành ăn uống cảm thấy tự hào và khơng ngừngng tìm tịi, chế biến nhiều món ăn mới lạ phục vụ du khách.
Ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Đến với Trùng Khánh – Cao Bằng khách khơng chỉ được hịa mình vào thiên nhiên, hưởng thụ các dịch vụ lưu trú… mà cịn có cơ hội được thưởng thức các món ăn đặc sản
58
của người Tày. Những món ăn nổi tiếng tại đây thường đi kèm với tên thương hiệu của vùng, dân tộc, như: cơm lam Suối Khống, bánh gai, xơi ngũ sắc người Tày, rượu ngô, … Điều này dễ dàng khắc sâu vào tâm trí của du khách, góp phần tạo thêm động lực để họ quyết định đi thăm cũng như quay trở lại với vùng đất Cao Bằng.
Để ẩm thực người Tày Cao Bằng được giới thiệu rộng rãi nhằm đưa lại giá trị kinh tế cao đòi hỏi các cơ quan chức năng, quản lý văn hóa ở địa phương có những phương hướng, kế hoạch cụ thể. Ví dụ như hướng dẫn, khuyến khích các nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch, các hộ gia đình… đưa văn hóa ẩm thực vào mơ hình dịch vụ; bán sẵn các món ăn, sản phẩm, nguyên liệu chế biến món ăn đặc trưng của người Tày để du khách chọn làm quà lưu niệm, quà biếu, tặng… Đồng thời, bà con nên giới thiệu, quảng bá công dụng độc đáo, riêng biệt của từng món ăn, sản vật cho thực khách. Mặt khác, mỗi gia đình, cơ sở kinh doanh cần có những mẫu quảng cáo, tờ rơi... có in hình ảnh về sản phẩm, phát cho du khách. Đây được xem là cách quảng cáo hiệu quả và ít tốn kém.
Thông qua các hoạt động du lịch, đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của người Tày được đơng đảo du khách trong và ngồi nước biết đến. Các cơ sở kinh doanh du lịch cần dành một vị trí quan trọng để sưu tầm, trưng bày văn hóa ẩm thực người Tày. Kết hợp giữa trưng bày cố định với việc tổ chức triển lãm, các hoạt động ngoài trời, tái tạo cảnh sinh hoạt, cách chế biến ẩm thực... Kết hợp giữa hiện vật sản phẩm và hiện vật cơng cụ chế biến với hình ảnh, phim ảnh, cảnh sinh hoạt thực tiễn nhằm làm tăng tính chân thực, khoa học, sinh động của nghệ thuật trưng bày, nhằm cuốn hút khách tham quan, kích cầu mua, sử dụng sản phẩm.
*Với văn hố lễ hợi:
Tại tỉnh Cao Bằng, hàng năm có rất nhiều lễ hội lớn nhỏ khác nhau như: lễ hội lồng tồng người Tày, lễ hội trung thu, lễ hội đền Kỳ Sầm.… Có thể nói, lễ hội là dịp để quảng bá, kinh doanh và giới thiệu văn hóa ẩm thực vùng đối với
59
tới thực khách, tạo ra việc làm mang lại thu nhập cho một bộ phận người Tày địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển gia đình, kinh tế vùng và kinh tế tồn tỉnh.
Để quảng bá ẩm thực người Tày có hiệu quả, cần phải xây dựng các chương trình, hoạt động cụ thể, trực diện đối với thực khách như: trưng bày những món ăn đặc sản, tổ chức các cuộc thi ẩm thực người Tày, có các gian hàng kinh doanh ẩm thực kèm chương trình khuyến mại hấp dẫn…
Để ngày càng phát huy hơn nữa vai trò của ẩm thực đối với phát triển đời sống kinh tế của cộng đồng người Tày ở Cao Bằng cần phải có những giải pháp quy hoạch cụ thể, đồng bộ và chặt chẽ trong việc quản lý, tổ chức, giới thiệu…, tạo ra thương hiệu cho từng món ăn. Đẩy mạnh việc tổ chức, tham gia các sự kiện quảng bá ẩm thực Tày trong và ngồi tỉnh thơng qua các cuộc thi chế biến món ăn; xây dựng các tiêu chí định hướng, bình chọn thương hiệu ẩm thực; nâng cao số lượng, chất lượng các tour du lịch, lớp học nấu ăn dành cho du khách; chuyên nghiệp hóa nguồn nhân lực ẩm thực, tiến hành quy hoạch những khu ẩm thực Tày đường phố chuyên phục vụ du khách…
Văn hóa ẩm thực người Tày huyện Trùng Khánh giản dị nhưng vô cùng độc đáo. Trải qua q trình lịch sử, văn hóa ẩm thực của tộc người này đã có nhiều biến đổi, song những giá trị văn hóa đặc trưng vẫn được bà con gìn giữ trong sự giao thoa văn hóa hiện đại.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3 tơi đã trình bày về thực trạng bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa ẩm thực, cũng như gắn liền với việc phát triển du lịch bền vững tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng.
Những năm qua, tỉnh Cao Bằng có nhiều chủ trương, chính sách, trong cơng tác quy hoạch, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, trong đó có văn hóa ẩm
60
thực. Đặc biệt, với sự nỗ lực của các cấp, ngành và cộng đồng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có nhiều di sản đã được vinh danh, được bạn bè trong và ngoài nước biết đến.
Để các giá trị di sản biến thành thành tài sản, những năm gần đây, các địa phương gắn việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với phát triển du lịch, nhiều điểm du lịch cộng đồng được xây dựng và phát huy hiệu quả cao.Ví dụ như xây dựng Chợ ẩm thực truyền thống để khách du lịch biết đến các món ăn truyền thống của người dân tộc tại địa phương này được rõ ràng hơn. Bên cạnh đó có dịch vụ nhà nghỉ (homestay), người dân còn phát triển các dịch vụ khác như: nấu ăn cho du khách, biểu diễn ca múa dân tộc, bán đồ lưu niệm..., góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư, đồng thời gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong giai đoạn mới.
61
KẾT LUẬN
Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng khơng những có nền ầm thực vơ cùng phong phú mà cịn có các địa danh thắng cảnh đẹp tuyệt sắc, hệ thống sinh thái động thực vật phong phú và đa dạng, đặc biệt là những giá trị nhân văn, nơi lưu giữ hệ thống di tích lịch sử văn hóa, trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng ...
Thưởng thức những món ăn đặc sản nơi thiên nhiên núi rừng hùng vĩ cùng với hệ thống sinh thái đa dạng và phong phú, rộng lớn đã tạo nên một khơng gian trong lành, thống mát, là điểm đến du lịch của du khách khi tới du lịch Cao Bằng hấp dẫn.
Để bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, trong thời gian tới Cao Bằng sẽ tập trung quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tham mưu cho tỉnh xây dựng và hồn thiện một chương trình hành động mang tính tổng thể nhằm bảo đảm cho mối tương tác giữa du lịch và văn hóa diễn ra thuận lợi. Đồng thời, chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý chun mơn làm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa; mở các lớp tập huấn về chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ văn hóa cơ sở về lĩnh vực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; kết hợp hài hịa giữa đầu tư, tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh với khai thác phát triển du lịch. Bên cạnh đó, duy trì nghiêm túc việc tun truyền và thực hiện Luật Di sản văn hóa, tiến hành tổng kiểm kê, phân loại di sản văn hóa trong phạm vi toàn tỉnh để tạo cơ sở cho việc đánh giá tổng thể nguồn tài nguyên, đề ra giải pháp bảo tồn, khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững.
62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baocaobang.vn 2. Baophapluat.vn
3. Ban tuyên giáo tỉnh ủy - Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Cao Bằng (2003), Địa lý lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia.
1. Caobang.gov.vn
2. Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - PGS.TS. Trần Ngọc Thêm
3. https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%B9ng_Kh%C3%A1nh_(huy%E1 %BB%87n)
4. Người dân tộc Tày sinh sống tại Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 5. Nguyễn Thị Bảy (2001), Q Hà Nợi, Viện Văn hóa và nhà xuất bản Văn
hóa - thơng tin.
6. Nguyễn Thị Bảy (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nợi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi.
7. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lí luận và thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nợi.
8. Wikipedia
9. Www.caobang.gov.vn
10. Và một số nguồn thông tin qua các trang mạng xã hội, phương tiện truyền thông khác …
63
Ảnh 1: Lợn Quay Lá Mác Mật
Ảnh 2: Các dịp Lễ, Tết… người Tày đều tự làm bún từ bột gạo
64
Ảnh 3: Mâm cỗ ngày Tết “So Lộc” 6/6 Âm Lịch của người Tày ở Cao Bằng
65
Ảnh 5: Đặc sản Trùng Khánh – Hạt Dẻ
66
Ảnh 7: Bánh Khảo Thông Huề - Trùng Khánh – Cao Bằng
67
Ảnh 9: Lạp Xườn hun mía
68
Ảnh 11: Thác Bản Giốc – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng
69
Ảnh 12: Động Ngườm Ngao – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng
70
Ảnh 13: Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc – Xã Đàm Thuỷ, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng
71
Ảnh 14: Suối Lê Nin – Hang Pác Bó là di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng tại bản Pác Bó, xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng. Đây là địa điểm sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu