(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
855,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH TÙNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN KHU HỆ THÚ, XÁC ĐỊNH CÁC TÁC NHÂN ĐE DỌA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN KHU HỆ THÚ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Đặng HÀ NỘI - 2010 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Rừng đặc dụng (RĐD) Hữu Liên có tên Quyết định 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) với diện tích 3.000 ha, nhằm mục tiêu bảo tồn loài hươu xạ hệ sinh thái rừng núi đá vôi Năm 1990 dự án đầu tư thành lập KBTTN Hữu Liên xây dựng đề xuất diện tích cho khu bảo tồn 10.640 Dự án Lâm nghiệp cũ phê duyệt năm 1992, RĐD Hữu Liên thuộc quản lý Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lạng Sơn Hiện RĐD Hữu Liên có diện tích 10.640 thuộc quản lý Ban quản lý RĐD Hữu Liên Ban quản lý RĐD Hữu Liên thành lập năm 1998 theo dịnh số 10/QĐ-KL ngày 10/06/1989 UBND tỉnh Lạng Sơn Ban quản lý trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn RĐD Hữu Liên ghi nhận có đa dạng thành phần lồi sinh vật hệ sinh thái rừng với nhiều loài q có giá trị bảo tồn cao Một số loài thực vật quý như: Nghiến (Buretiodendron tonkinensis), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Nơi có nhiều lồi động vật q có giá trị bảo tồn cao như: Hươu xạ (Moschus berezovskii), Hổ (Panthera tigris), báo (Panthera pardus), sơn dương (Capricornis sumatraensis), tắc kè (Gerko gerko) Không RĐD Hữu Liên cịn có vai trị lớn phịng hộ đầu nguồn Sơng Thương RĐD Hữu Liên có cảnh quan bật núi đá vơi Khu bảo tồn có 9.734 núi đá vơi, chiếm 91% diện tích RĐD Trong diện tích rừng núi đá vơi 9.082 chiếm 93% diện tích núi đá vơi Trước năm 1991 rừng cịn tốt, sau khai thác tài nguyên rừng bữa bãi người dân, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngày cạn kiệt Nạn khai thác trộm gỗ, lâm sản nhân dân địa phương nạn đốt rừng làm nương rẫy làm cho diện tích đất trống, núi trọc vùng thấp download by : skknchat@gmail.com chân núi tăng lên nhiều Diện tích rừng nghèo tăng, diện tích rừng tốt cịn lại thường nằm sườn dốc, dông núi cao hiểm trở RĐD tổ chức bảo vệ, nhiều khu rừng có giá trị bắt đầu phục hồi Tuy nhiên, việc quản lý, bảo vệ, đầu tư vào KBT chưa thật đầy đủ với giá trị quy mô Do vậy, rừng bị xâm phạm chịu nhiều tác động, đặc biệt sức ép người dân từ cộng đồng dân tộc có nơi Đã có số cơng trình nghiên cứu khu hệ thú nơi nghiên cứu cho thấy khu hệ thú KBTTN Hữu Liên phong phú với nhiều lồi có ý nghĩa bảo tồn nước toàn cầu Đặc biệt, quần thể hươu xạ KBTTN Hữu Liên xem quần thể hượu xạ lớn lại Việt Nam cần đặc biệt quan tâm bảo tồn Tuy nhiên, công tác bảo tồn thú KBTTN Hữu Liên nhiều năm qua gặp nhiều khó khăn, quần thể thú phải chịu áp lực săn bắt suy thoái sinh cảnh cao làm cho biến đổi Để góp phần nâng cao hiệu bảo tồn khu hệ thú KBTTN Hữu Liên, đặc biệt quần thể hươu xạ quý đây, lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định tác nhân đe doạ đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn” download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VAI TRÒ CÁC KBTTN TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Thiên nhiên Việt Nam giàu đa dạng sinh học Hiện nay, hệ thực vật thống kê 11.178 lồi có mạch bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) Trong có khoảng 2.300 lồi nhân dân ta sử dụng làm lương thực, thực phẩm nhiều công dụng khác Hệ thực vật Việt Nam có tính đặc hữu cao (Thái Văn Trừng, 1970) Nhiều lồi thực vật cịn thống kê, mơ tả Những năm gần có thêm nhiều lồi thực vật phát đáng ý lồi lan q có loài bị coi tuyệt chủng tự nhiên Hệ động vật Việt Nam phong phú, nhà động vật học thống kế 322 loài phân lồi thú, 828 lồi chim, 458 lồi bị sát, 162 loài ếch nhái, 547 loài cá nước ngọt, 2.033 lồi cá biển, 12.000 lồi trùng hàng chục ngàn lồi động vật khơng xương sống (Nguyễn Xn Đặng cs., 2009; Võ Quý, 1997; Nguyễn Văn Sáng cs., 2005) Số dạng đặc hữu phong phú với 100 loài phân loài chim, 78 lồi phân lồi thú Rất nhiều lồi có giá trị thực tiễn cao ý nghĩa bảo tồn lớn Cũng thực vật, nhiều loài động vật tiếp tục thống kê mô tả cho Việt Nam cho khoa học Việt Nam đa dạng hệ sinh thái, bao gồm nhiều kiểu rừng khác từ kiểu rừng kín thường xanh đến kiểu rừng kín rụng độ cao khác lập địa khác Tất giàu loại động thực vật sinh sống download by : skknchat@gmail.com Tuy nhiên tàn phá chiến tranh việc khai thác sử dụng không hợp lý hiều thập kỷ qua mà tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Diện tích rừng suy giảm, số lồi động vật bị diệt vong Nhiều loài động thực vật khác có nguy bị tuyệt chủng Sách Đỏ Việt Nam (2007) thống kế tới 882 loài 418 loài động vật 464 loài thực vật nước ta đứng trước nguy diệt vong Tài nguyên đa dạng sinh học cần bảo vệ để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày cúng cho hệ mai sau Có phương thức bảo tồn là: Bảo tồn chỗ (in-situ) bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ) Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, quần thể sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà hành động cách thức quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn nguyên vị thực cách thành lập khu bảo tồn đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện tự nhiên riêng có khu vực Cơng ước Đa dạng sinh học (1992) mà Việt Nam thành viên xác nhận thiết lập quản lý hiệu hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (trong có RĐD) có hình thức bảo tồn đa dạng sinh học hữu hiệu kêu gọi nước thành viên công ước phải thành lập hệ thống khu bảo tồn thiên nước thực biện pháp quản lý chúng cách hiệu Ở Việt Nam, khu RĐD Việt Nam thành lập Cúc Phương tỉnh Ninh Bình (Rừng cấm Cúc Phương, VQG Cúc Phương) vào năm 1962 Cùng với phát triển đất nước, công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH đảng nhà nước ta trọng Cho đến năm 2008, hệ thống KBTTN Việt Nam bao gồm 125 khu, chiếm diện tích 2.5 triệu ha, chiếm gần 7.5% diện tích nước download by : skknchat@gmail.com 1.2 TÌNH TRẠNG BẢO TỒN THÚ HOANG DÃ Ở VIỆT NAM Việt Nam đánh giá nước có tầm quan trọng cao việc bảo tồn lồi thú Cho đến có khoảng 310 lồi phát mơ tả toàn lãnh thổ, đất liền biển khơi Đặc biệt, năm 90 kỷ 20, có lồi thú lớn tiếp tục phát gồm: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), mang lớn (Muntiacus vuquangensis), mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis), thỏ vằn (Nesolagus timminsii) chà vá chân xám (Pygathryx cinera) thu hút hiều quan tâm cộng đồng khoa học khu hệ thú Việt Nam Tuy nhiên, loài sinh vật khác, số lượng quần thể loài thú hoang dã Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng từ hiểm họa săn bắt, buôn bán, tiêu thụ phá hủy hay làm phân mảnh sinh cảnh sống chúng Mặc dù năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực ngăn cản sóng suy giảm loài sinh vật, nhận thức đại phận công chúng tầm quan trọng cần thiết việc bảo tồn lồi cịn hạn chế, làm cho công việc quan chức nhà bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, việc thực thi luật pháp cịn chưa hiệu việc thiếu công cụ tư liệu cần thiết cho việc nhận dạng xác lồi để có định đắn có lợi cho việc bảo tồn Hiện nay, khu hệ thú Việt Nam có: + 94 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007); + 88 lồi có tên danh lục đỏ IUCN (2009); + 62 lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP Công tác bảo tồn động vật hoang dã nói chung thú nói riêng thách thức lớn Mặc dù có tới 128 khu RĐD thành lập, chưa quản lý hiệu quả, chưa kết hợp bảo tồn phát triển Các khu bảo tồn chưa thể đóng góp cho kinh tế cải thiện sống download by : skknchat@gmail.com cộng đồng vùng vành đai Chính vậy, việc săn bắt, bn bán trái phép động, thực vật hoang dã chưa thể ngăn chặn triệt để Các lồi q có nguy tuyệt chủng Mặc dù nhiều quy định bảo tồn động, thực vật hoang dã thể nhiều văn quy phạm pháp luật, thực tế việc hồn thiện chế, sách hệ thống tổ chức quản lý nhà nước việc ban hành văn hướng dẫn thực quy định pháp luật chậm Nhiều nơi đạo, điều hành trọng tới tiêu tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ yêu cầu bảo vệ môi trường, đặc biệt việc bảo vệ động vật hoang dã Thậm chí, có nơi cịn có biểu bng lỏng quản lý nhà nước Điều khiến cho công tác bảo vệ môi trường động vật hoang dã gặp thách thức lớn cho trước mắt lâu dài Theo báo cáo Cục cảnh sát mơi trường tính riêng năm 2008, có 15 vụ mua bán trái phép động, thực vật hoang dã bị phát hiện, đó, vụ buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã với số lượng lớn từ trước tới bị phát Quảng Ninh có tổng giá trị lơ hàng lên tới 70.000 USD Ước tính, số lượng động, thực vật hoang dã cung cấp cho thị trường Việt Nam khoảng 3.400 (khoảng triệu con) năm download by : skknchat@gmail.com Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần lồi lồi có giá trị bảo tồn cao khu hệ thú KBTTN Hữu Liên; - Xác định nhân tố đe doạ khu hệ thú KBTN Hữu Liên; - Đề xuất giải pháp để quản lý có hiệu tài nguyên thú nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung KBTTN Hữu Liên 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Khu hệ thú (Mammalia) KBTTN Hữu Liên; 2.2.2 Cộng đồng dân cư xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn hoạt động có liên quan đến lớp thú khu vực 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội KBTTN Hữu Liên 2.2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hữu Liên tỉnh Lạng Sơn bao gồm toàn ranh giới tự nhiên xã Hữu Liên phần ranh giới xã n Thịnh Hồ Bình huyện Hữu Lũng, phần xã Vạn Linh huyện Chi Lăng phần xã Hữu Lễ huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn KBTTN Hữu Liên nằm phía tây nam tỉnh Lạng Sơn, phía bắc huyện Hữu Lũng, toạ độ địa lý: - Từ 63060' đến 64090' kinh độ đông; - Từ 24007' đến 23092' vĩ độ bắc; - Phía bắc giáp xã Trấn Yên huyện Bắc Sơn; - Phía Nam giáp xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng; download by : skknchat@gmail.com - Phía Đơng giáp xã Vạn Linh huyện Chi Lăng; - Phía Tây giáp xã Hồ bình huyện Hữu Lũng xã Nhất Tiến huyện Bắc Sơn, xã Hữu Lễ huyện Chi Lăng b) Địa hình KBTTN Hữu Liên nằm khu vực núi đá vôi với độ cao trung bình 300m so với mực nước biển, có nhiều đỉnh cao 500m cao đỉnh kheng cao 639m Độ cao tuyệt đối trung bình cho tồn khu vực 300m Độ cao tương đối trung bình nằm khoảng 100m -150m Độ dốc bình quân 350 - 500 có nhiều vách núi dốc dựng đứng Khu vực có địa hình tương đối hiểm trở, tượng Karst diễn mạnh thể việc KBTTN có nhiều suối cụt, suối ngầm hang động Địa hình tồn khu vực có hình dạng lịng chảo, bao bọc xung quanh đỉnh dãy núi đá vơi, xen kẽ có núi đất Trung tâm khu bảo tồn khu vực núi đất với độ dốc thấp Đây khu vực núi đá vơi chiếm ưu địa hình gồ ghề độ dốc cao, nhiều chỗ bề mặt lởm chởm Đất thường có diện tích hẹp thường xen với đá Càng lên cao tỷ lệ đất ngược lại Đất núi đá vơi thường có thành phần giới nặng từ loại thịt nhẹ đến trung bình, tầng đất mỏng thường khơng có cấu trúc tầng thứ rõ rệt mặt cắt chủ yếu đất hình thành q trình tích tụ vật chất c) Khí tượng - Thuỷ văn Theo số liệu thu thập từ trạm khí tượng thuỷ văn Hữu Lũng tiến hành tổng hợp kết sau: - Nhiệt độ: Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ bình quân hàng năm 22,70C Nhiệt độ cao năm đạt tới 400C vào tháng thấp tính -1,10C vào tháng download by : skknchat@gmail.com 50 thức bảo tồn phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng SPSS để phân tích thu bảng 3.7: Bảng 3.7: Chi-Square Tests mối liên hệ học vấn với nhận thức bảo tồn Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 81.961a 90 0.715 Likelihood Ratio 69.735 90 0.944 Linear-by-Linear Association 006 0.939 N of Valid Cases 100 a 110 cells (100.0%) have expected count less than The minimum expected count is 01 Dựa vào bảng cho thấy Chi-Square = 81,961a với Sig = 0,715 > 0,05 Như có liên hệ học vấn với kiến thức bảo tồn thiên nhiên người dân Học vấn cao kiến thức bảo tồn thiên nhiên cao * Mối liên hệ thu nhập từ tài nguyên rừng với nhận thức bảo tồn Theo chúng tơi mức sống người dân nơi cịn thấp, thu nhập từ tài nguyên rừng đồng thời với kết thu thập kiến thức bảo tồn người dân khu vực tiến hành kiểm tra mối liên hệ thu nhập từ tài nguyên rừng với kiến thức bảo tồn phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng SPSS để phân tích thu bảng 3.8: Bảng 3.8: Chi-Square Tests mối liên hệ thu nhập từ tài nguyên rừng với nhận thức bảo tồn Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 8,721E2a 846 0,259 Likelihood Ratio 376,054 846 1,000 Linear-by-Linear Association ,484 0,487 N of Valid Cases 100 a 950 cells (100,0%) have expected count less than The minimum expected count is ,01 download by : skknchat@gmail.com 51 Dựa vào bảng cho thấy Chi-Square = 8,721E2a với Sig = 0,259 > 0,05 Như có liên hệ thu nhập từ tài nguyên rừng với nhận thức bảo tồn thiên nhiên người dân Có thể nhận định kiến thức bảo tồn cao thu nhập từ tài nguyên rừng thấp 3.4 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI KBTTN HỮU LIÊN Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Uỷ ban nhân dân xã có rừng cịn có quan chuyên trách làm nhiệm vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên là: Ban quản lý KBTTN Hữu Liên Trạm Kiểm lâm Rừng đặc dụng Hữu Liên 3.4.1 Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Trước tháng 11 năm 2007, Ban quản lý KBTTN Hữu Liên thành lập, nhiên thời gian ban quản lý KBTTN Hữu Liên đóng vai trị ban quản lý điều phối dự án 661 KBTTN Hữu Liên Nhiệm vụ bảo vệ rừng từ gốc chưa quan tâm thực mức Tháng 12 năm 2007, ban quản lý thành lập, quy chế ban quản lý hoàn tồn trình UBND tỉnh Lạng Sơn Theo quy chế thành lập uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Ban quản lý KBTTN Hữu Liên trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ Ban quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng khu vực KBTTN Hữu Liên Ban quản lý có 32 người bao gồm: - Trưởng ban (Cán biệt phái trực thuộc biên chế Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn); - 30 cán bộ, nhân viên đó: cán thuộc biên chế Hạt Kiểm lâm huyện Hữu Lũng biệt phái tới công tác ban thời hạn năm, cán download by : skknchat@gmail.com 52 phụ trách cơng tác kỹ thuật ban Cịn lại 29 cán phụ trách địa bàn viên chức tuyển dụng cuối năm 2009 đầu năm 2010 Như nhận thấy cán địa bàn phải phụ trách tới gần 700 rừng Địa bàn phụ trách rộng, điều gây trở ngại lớn đến công tác bảo vệ rừng từ gốc nhiệm vụ trọng tâm Ban Mặt khác trụ sở ban nằm ranh giới KBTTN gây trở ngại lớn đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ban Trong năm 2007, Ban quản lý trình kế hoạch phát triển nhân ban phê duyệt Dự kiến tổng số 32 cán ban có 20 người làm cơng tác phụ trách địa bàn nhằm giảm áp lực công việc cán quản lý địa bàn, gián tiếp tác động làm tăng hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Ngồi việc tiến hành khoán bảo vệ rừng người dân sinh sống xung quanh khu bảo tồn khu bảo tồn cịn thực khốn khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng Việc khốn khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng thực bước đầu mang lại hiệu tốt 3.4.2 Trạm Kiểm lâm Rừng đặc dụng Hữu Liên Trạm trực thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Hữu Lũng, có 12 cán bộ, có người làm công tác phụ trách địa bàn Như cán phụ trách 1000 rừng, địa hình rừng núi tương đối hiểm trở việc lại khó khăn Điều gây khó khăn lớn cho công tác thực nhiệm vụ lực lượng Kiểm lâm Trong năm 2008, lực lượng Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương ban quản lý RĐD Hữu Liên tiến hành tuần tra bảo vệ rừng kiểm tra nghiệm thu rừng khoán tháng cuối năm 51 lần - Lập biên vi phạm hành 213 vụ; - Tạm giữ 30,577 m3 gỗ xẻ nhóm II; download by : skknchat@gmail.com 53 - Tạm giữ 1,936 m3 gỗ nghiến tròn; - Tạm giữ 2,677 m3 gỗ xẻ tạp; - Tạm giữ 56 xe máy; - Tạm giữ 30 xe đạp; - Tịch thu 44 máy cưa xăng; - Tạm giữ xe ô tô Lực lượng Kiểm lâm mỏng lần vận chuyển gỗ bọn lâm tặc thường thành nhóm 20-30 người Bọn chúng sẵn sàng chống trả lại lực lượng làm nhiệm vụ cơng tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn 3.4.3 Ủy ban nhân dân xã có rừng Trong thời gian qua, UBND xã có rừng thường xuyên cử người tiến hành đợt kiểm tra rừng truy quét khai thác lâm sản trái phép rừng đặc dụng Tuy nhiên, thời gian gần nhiều xã có rừng tiến hành nhiều biện pháp nhằm thu lại diện tích đất rừng đặc dụng trước thuộc quyền quản lý xã chuyển giao cho ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên quản lý Mục đích việc nhằm đưa diện tích rừng khỏi rừng đặc dụng để tiến hành khai thác nguồn lâm sản tương đối phong phú khu vực 3.4.4 Người khoán bảo vệ rừng Việc khoán bảo vệ rừng bắt đầu thực từ năm 2006 Đối tượng nhận khoán cộng đồng dân cư thơn Mỗi thơn có tổ bảo vệ rừng, tổ trưởng tổ khoán bảo vệ rừng chịu trách nhiệm kết bảo vệ rừng trước lãnh đạo Ban quản lý KBTTN Kết khoán bảo vệ rừng nghiệm thu tháng lần Tuy nhiên, thời gian tuần tra rừng cán BQL KBTTN Kiểm lâm hộ khơng tiến hành tuần tra, kiểm tra rừng Đa phần hộ nhận khoán cho người vào rừng khai thác trái phép download by : skknchat@gmail.com 54 lâm sản thường xuyên Hiện nay, bước đầu ý thức người dân dần thay đổi theo chiều hướng có ý thức giá trị cần bảo tồn tài nguyên rừng Như vậy, nhận định việc khoán bảo vệ rừng khơng thể đạt kết mong muốn, việc nhận khốn hộ gia đình, cộng đồng dân cư mang tính hình thức 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THÚ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KBTTN HỮU LIÊN 3.5.1 Định hướng chung cho công tác bảo tồn Bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững đa dạng sinh học: Phục hồi, phát triển quản lý rừng bền vững; Bảo tồn nguyên vị loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu; Bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững đa dạng sinh học nông nghiệp: Điều tra, đánh giá nguồn gen trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp; xây dựng chương trình bảo tồn sử dụng phát triển bền vững giống trồng, vật nuôi địa, giống lồi đặc hữu, q, hiếm, có giá trị kinh tế - xã hội cao; Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; xây dựng thực phương án phịng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại đa dạng sinh học; sử dụng kinh phí thu từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đầu tư cho công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng; Tăng cường lực quản lý Nhà nước đa dạng sinh học: Kiện toàn tăng cường lực cho cấp quyền, quan chun mơn thực tốt chức quản lý Nhà nước đa dạng sinh học an toàn sinh học; Xây dựng chế tổ chức qui chế để quản lý thực thi Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học; Tăng cường sở vật chất kỹ thuật; đẩy download by : skknchat@gmail.com 55 mạnh công tác nghiên cứu khoa học; xây dựng thực kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học; Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng quản lý, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; Nâng cao nhận thức người dân, tổ chức tầm quan trọng, giá trị nguồn tài nguyên, tham gia bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học; Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chế, sách bảo tồn đa dạng sinh học Lạng Sơn phù hợp với kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học chiến lược quốc gia Để bảo vệ, bảo tồn loài thú cần tập trung điều tra, đánh giá số lượng quần thể, phân bố, thành phần loài Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng văn pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ thú nói riêng động vật rừng nói chung Tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán kỹ thuật, Kiểm lâm kỹ thuật điều tra, ghi nhận, giám sát, tổ chức tuần tra thực thi pháp luật có hiệu để bảo tồn lồi thú cách hiệu Nếu giải pháp bảo tồn thực tốt, luật đa dạng sinh học thực thi nghiêm hi vọng vào việc phục hồi phát triển nhiều thú Việt Nam 3.5.2 Nhiệm vụ chủ yếu - Điều tra đánh giá trạng quần thể loài thú quý hiếm, đặc biệt quần thể loài đặc biệt ưu tiên bảo tồn KBTTN Hữu Liên: xác định số lượng cá thể, vùng cư trú chủ yếu, điều kiện sinh cảnh cần thiết để xây dựng giải pháp bảo tồn đặc thù hữu hiệu loài cụ thể - Tiến hành điều tra nguồn lâm sản gỗ (LSNG) như: Mây, tre, thuốc, đót, cọ, mật ong nấm Uớc tính nguồn thu nhập LSNG từ rừng, download by : skknchat@gmail.com 56 xác định hội tiềm trở ngại trình tiêu thụ sản phẩm phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị khác sản phẩm LSNG từ đề xuất phát triển mơ hình LSNG rừng tự nhiên vườn nhà để tăng thu nhập cho hộ gia đình thơng qua hoạt động trồng khai thác bền vững - Tăng cường công tác đào tạo, phát triển ngành nghề giúp người dân sử dụng nguồn LSNG địa phương để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ có giá trị kinh tế cao - Cung cấp cho cộng đồng địa phương kiến thức, kỹ quản lý hiệu tài nguyên rừng hoạt động sinh kế bền vững Hỗ trợ quyền địa phương xây dựng tăng cường sách phương thức quản lý rừng Nâng cao nhận thức lợi ích kinh tế, sinh thái, xã hội rừng Lập dự án địa bàn ưu tiên xã Hữu Liên để đầu tư xây dựng mơ hình điểm từ nhân rộng xã Yên Thịnh, Hịa Bình, Hữu Lễ Vạn Linh - Hỗ trợ công tác giao đất giao rừng cho cộng đồng người dân tộc (Dao, Tày, Nùng) địa phương Tiến hành đợt tập huấn nhằm cung cấp cho cán kiểm lâm cán xã kiến thức, kỹ năng, phương pháp thủ tục giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cộng đồng vùng - Sau người dân giao rừng, lại tiếp tục triển khai hoạt động hỗ trợ làm giàu rừng Trước hết trang bị kiến thức, kỹ quản lý rừng dựa vào cộng đồng Áp dụng kiến thức xây dựng mơ hình điểm quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Hữu Liên Xây dựng mơ hình điểm để quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng làm sở nhân rộng địa bàn khác cải thiện sinh kế cho người dân thông qua khai thác bền vững tài nguyên rừng Theo cán Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương tiến hành đạo thực hiện, giám sát, đánh giá hoạt động nuôi dưỡng rừng tự nhiên, làm giàu rừng phương pháp trồng bổ sung loài có giá trị như: Hồng đàn, mây nước Hoạt động download by : skknchat@gmail.com 57 góp phần thay đổi nhận thức, tăng cuờng vai trò, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ phát triển rừng Triển khai tập huấn xây dựng quy ước bảo vệ rừng theo thông tư 70/2007/TT-BNN cho 11 thôn thuộc địa bàn xã Hữu Liên Phối hợp với quyền địa phương xây dựng cam kết bảo vệ rừng thôn Việc xây dựng quy ước đạt mục tiêu huy động tham gia cộng đồng việc xây dựng nội dung, cam kết bảo vệ, phát triển rừng Tăng cường tham gia cộng đồng công tác bảo vệ, phát triển rừng 612 hộ gia đình nằm xã Để nâng cao nhận thức quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng địa phương - Bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học cạn: + Thực bảo vệ phát triển hiệu diện tích rừng có, ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, phòng hộ; + Tiếp tục thực có hiệu Dự án trồng triệu hec ta rừng, đặc biệt tập trung cho khu rừng đầu nguồn quan trọng; + Đẩy mạnh hình thức bảo tồn nguyên vị loài động vật, thực vật đặc hữu, quý, hiếm, lồi nguy cấp có nguy tuyệt chủng; Chú trọng phát triển ni trồng số lồi động vật, thực vật quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao; - Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: + Sử dụng bền vững tài nguyên gỗ lâm sản gỗ; + Kiểm soát, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi gây thiệt hại tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật; + Quản lý kiểm soát chặt chẽ loài sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng thực chiến lược phịng ngừa, kiểm sốt sinh vật ngoại lai xâm hại xử lý cố chúng gây ra; download by : skknchat@gmail.com 58 + Điều tra, đánh giá tiềm năng, quy hoạch phát triển mạng lưới du lịch sinh thái địa bàn KBTTN - Tăng cường lực quản lý Nhà nước đa dạng sinh học: + Kiện toàn tăng cường lực quản lý Nhà nước cho quan đầu mối quan có thẩm quyền hệ thống đa dạng sinh học Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý Nhà nước đa dạng sinh học, đặc biệt cán cấp xã; + Xây dựng, ban hành hoàn thiện chế sách, văn liên quan quản lý đa dạng sinh học; + Đào tạo nguồn nhân lực đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học KBTTN nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; + Xây dựng, đưa vào hoạt động thống quản lý hệ thống sở liệu, thông tin đa dạng sinh học - Tổ chức triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Phổ biến, quán triệt xây dựng kế hoạch thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nhằm tăng nguồn thu hỗ trợ thêm kinh phí cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng download by : skknchat@gmail.com 59 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Trong KBTTN Hữu Liên có 93 lồi thú thuộc 64 giống, 28 họ Có có họ loài là: Bộ nhiểu răng, cánh da, tê tê Các có số họ số loài nhiều là: Bộ ăn thịt (6 họ, 18 giống, 25 lồi); Bộ móng guốc ngón chẵn (5 họ, giống, loài); Bộ gặm nhấm (5 họ, 15 giống, 30 loài); Bộ dơi (4 họ, giống, 18 lồi) KBTTN Hữu Liên có tầm quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học thú cao, chứa đựng nguồn gen thú vô quý khơng cấp độ quốc gia, vùng mà cịn cấp độ quốc tế bao gồm: 27 lồi có tên sách đỏ Việt Nam, 24 lồi có tên danh lục đỏ IUCN, 29 lồi có tên nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ KBTTN Hữu Liên có lồi thú xác định có giá trị bảo tồn đặc biệt là: Hươu xạ (Moschus berezovsky), Gấu ngựa (Ursus thibethanus), Gấu chó (Ursus Malayanus) Báo hoa mai (Panthera antiquorum) Đã bước đầu xác định trạng quần thể khu vực ưu tiên bảo tồn quần thể loài KBTTN Hữu Liên Các đe doạ khu hệ thú nói riêng đa dạng sinh học nói chung KBTTN Hữu Liên bao gồm: Săn bắt-buôn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ mức, quấy nhiễu sinh cảnh, chăn thả gia súc rừng, phá rừng làm nương rẫy Công tác bảo tồn Ban quản lý KBTTN Hữu Liên Trạm Kiểm lâm RĐD Hữu Liên chưa đủ hiệu Luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý KBTTN Hữu Liên bảo tồn khu hệ thú download by : skknchat@gmail.com 60 4.2 Kiến nghị Tơi có số kiến nghị cơng tác bảo tồn thú nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung KBTTN Hữu Liên sau: Cần tiến hành nghiên cứu khu hệ động vật hoang dã sinh cảnh KBTTN Hữu Liên để có giải pháp bảo tồn tổng hợp hiệu Hiện BLQ KBTTN Hữu Liên có tổng số cán bộ, viên chức 32 số cán có trình độ đại học chiếm 18,75% lại cán có trình độ cao đẳng trung cấp Hầu hết cánh chưa tập huần nâng cao lực quản lý khu bảo tồn kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học nên chưa đủ lực chun mơn để hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, cần mở lớp tập huấn quản lý KBTTN bảo tồn đa dạng sinh học cho cán KBTTN Hữu Liên download by : skknchat@gmail.com 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên (2008), Dự án đầu tư rừng đặc dụng Hữu Liên giai đoạn 2010 – 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Sách đỏ Việt Nam-Phần động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm Việt Nam, NXB KH&KT Hà Nội Cao Văn Sung, Nguyễn Minh Tâm (1999), Gặm nhấm (Rodentia) Việt Nam, Viê ̣n Sinh thái Tài ngun Sinh vâ ̣t, Hà Nơ ̣i Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam đến năm 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đào Văn Tiến (1985a), Định loại chuột (Rodentia: Muridae) Việt Nam, phần I, Tạp chí Sinh học Đào Văn Tiến (1985b), Định loại chuột (Rodentia: Muridae) Việt Nam, phần II, Tạp chí Sinh học Đào Văn Tiến (1985c), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB KH&KT Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung cs (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng (1999), Bảo vệ nguồn lợi hươu xạ download by : skknchat@gmail.com 62 Việt Nam Tạp chí Lâm Nghiệp, số (3+4): 31-34 12 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng (1999), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái trạng hươu xạ khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Tạp chí Sinh học, 21 (3): 54-58 13 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng (1999), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái trạng hươu xạ (Moschus berezovskii Flerov, 1929) Việt Nam Thông Tin Khoa học Kỹ thuật Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng, Hà Nội, tr 42-48 14 Lê Hiền Hào (1972), Thú kinh tế miền bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam NXB Nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Mạnh (2008), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú KBTTN Đakrơng tỉnh Quảng Trị làm sở khoa học cho giải pháp quản lýBảo tồn 17 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Trường Sơn, Vũ Đình Thống (2006), Nhận dạng số loài dơi Việt Nam NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp Thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nxb.Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Đặng cs (1999), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trung Tâm Khoa hc v Cụng ngh Quc gia: Nghiên cứu bảo tồn h-ơu xạ số loài thú quí khu bảo tồn thiên nhiên download by : skknchat@gmail.com 63 Hữu Liên (Lạng Sơn) Ti liu cha cụng b 21 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (2001), Động vật rừng 22 Phòng thống kê huyện Hữu Lũng (2009), Niên giám thống kê 2009 huyện Hữu Lũng 23 www.vncreatures.net Sinh vật rừng Việt Nam Tiếng Anh Francis, C.M.(2008), A field guide to the Mammals of Thailand and Sountheast Asia, Asia book, 392p IUCN Red list of Threatened species (2010), http://www.redlist.org Smith, A.T & YanXie (2008), A guide to the Mammals of China, Princeton University Press, 554p Wilson D.E, and Reeder D.M (2005), Mammal species of the world A taxonomic and geographic reference edition The John Hopkins University Press, Baltimore USA download by : skknchat@gmail.com 64 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com ... hiệu bảo tồn khu hệ thú KBTTN Hữu Liên, đặc biệt quần thể hươu xạ quý đây, lựa chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định tác nhân đe doạ đề xuất giải pháp quản lý. .. GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần loài loài có giá trị bảo tồn cao khu hệ thú KBTTN Hữu Liên; - Xác định nhân tố đe doạ khu hệ thú KBTN Hữu Liên; - Đề xuất. .. pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn” download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VAI TRÒ CÁC KBTTN TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG