KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 61 - 63)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

a. 190 cells (100.0%) have expected countless than 5 The minimum expected count is 33.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu được chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: 1. Trong KBTTN Hữu Liờn cú 93 loài thỳ thuộc 64 giống, 28 họ và 9 bộ. Cú 3 bộ chỉ cú một họ và một loài duy nhất là: Bộ nhiểu răng, bộ cỏnh da, bộ tờ tờ Cỏc bộ cú số họ và số loài nhiều nhất là: Bộ ăn thịt (6 họ, 18 giống, 25 loài); Bộ múng guốc ngún chẵn (5 họ, 6 giống, 6 loài); Bộ gặm nhấm (5 họ, 15 giống, 30 loài); Bộ dơi (4 họ, 9 giống, 18 loài).

2. KBTTN Hữu Liờn cú tầm quan trọng về bảo tồn đa dạng sinh học thỳ cao, chứa đựng những nguồn gen thỳ vụ cựng quý hiếm khụng chỉ ở cấp độ quốc gia, vựng mà cũn ở cấp độ quốc tế bao gồm: 27 loài cú tờn trong sỏch đỏ Việt Nam, 24 loài cú tờn trong danh lục đỏ IUCN, 29 loài cú tờn trong nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chớnh Phủ.

3. KBTTN Hữu Liờn cú 4 loài thỳ được xỏc định cú giỏ trị bảo tồn đặc biệt là: Hươu xạ (Moschus berezovsky), Gấu ngựa (Ursus thibethanus), Gấu chú (Ursus Malayanus) và Bỏo hoa mai (Panthera antiquorum). Đó bước đầu xỏc định được hiện trạng quần thể cũng như cỏc khu vực ưu tiờn bảo tồn quần thể cỏc loài này trong KBTTN Hữu Liờn.

4. Cỏc đe doạ chớnh đối với khu hệ thỳ núi riờng và đa dạng sinh học núi chung tại KBTTN Hữu Liờn bao gồm: Săn bắt-buụn bỏn động vật hoang dó, khai thỏc gỗ trỏi phộp, khai thỏc lõm sản ngoài gỗ quỏ mức, quấy nhiễu sinh cảnh, chăn thả gia sỳc trong rừng, phỏ rừng làm nương rẫy.

5. Cụng tỏc bảo tồn hiện nay của Ban quản lý KBTTN Hữu Liờn và Trạm Kiểm lõm RĐD Hữu Liờn chưa đủ hiệu quả. Luận ỏn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý KBTTN Hữu Liờn và bảo tồn khu hệ thỳ ở đõy.

4.2 Kiến nghị

Tụi cú một số kiến nghị về cụng tỏc bảo tồn thỳ núi riờng cũng như bảo tồn đa dạng sinh học núi chung tại KBTTN Hữu Liờn như sau:

1. Cần tiến hành cỏc nghiờn cứu tiếp theo về khu hệ động vật hoang dó và sinh cảnh tại KBTTN Hữu Liờn để cú giải phỏp bảo tồn tổng hợp hiệu quả hơn.

2. Hiện tại BLQ KBTTN Hữu Liờn cú tổng số cỏn bộ, viờn chức là 32 trong đú số cỏn bộ cú trỡnh độ đại học là 6 chiếm 18,75% cũn lại là cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng và trung cấp. Hầu hết cỏc cỏnh bộ chưa được tập huần nõng cao năng lực quản lý khu bảo tồn và kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học nờn chưa đủ năng lực chuyờn mụn để hoàn thành nhiệm vụ. Vỡ vậy, cần mở cỏc lớp tập huấn về quản lý KBTTN và bảo tồn đa dạng sinh học cho cỏn bộ KBTTN Hữu Liờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 61 - 63)