CÁC YẾU TỐ ĐE DOẠ KHU HỆ THÚ Ở KBTTN HỮU LIấN 1 Săn bắn và buụn bỏn động vật hoang dó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 43 - 45)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

28. Hươu xạ Moschus berezovski CR IB EN ++ 29.Súc bay đen trắng Hylopetes alboniger VU IIB VU ĐD +

3.2. CÁC YẾU TỐ ĐE DOẠ KHU HỆ THÚ Ở KBTTN HỮU LIấN 1 Săn bắn và buụn bỏn động vật hoang dó

3.2.1. Săn bắn và buụn bỏn động vật hoang dó

Từ lõu đời người dõn ở khu vực này sinh sống dựa chủ yếu vào nguồn thu từ tài nguyờn rừng mà trong đú săn bắt là hoạt động được tiến hành phổ biến. Tuy nhiờn thành phần người thực hiện săn bắn thỳ trong khu vực khụng chỉ là người ở địa phương mà cũn là người từ cỏc địa phương khỏc đến. Người thực hiện việc săn bắt chủ yếu là nam giới và được chia làm 2 loại đối tượng: Thanh niờn và người ở độ tuổi trung niờn thực hiện hoạt động bắn thỳ là chủ yếu. Trẻ em thực hiện bẫy bắt, đỏnh cạm.

Hoạt động săn bắt diễn ra mọi nơi, mọi lỳc trong ranh giới khu bảo tồn. Hầu hết cỏc loài và loại thỳ đều trở thành đối tượng săn bắn.

Hoạt động săn bắn diễn ra tại tất cả cỏc thời điểm trong năm, diễn ra mạnh nhất vào khoảng thời gian từ thỏng 9 đến thỏng 4 năm sau. Cỏc thợ săn

giải thớch vỡ mựa này là mựa hoa quả, nguồn thức ăn của thỳ dồi dào do đú thỳ thường hay đi kiếm ăn hoạt động của thỳ trở nờn nhộn nhịp hơn. Việc săn bắt diến ra khỏ dễ dàng. Mặt khỏc đõy là thời gian mà người dõn ở đõy hầu như khụng thể thực hiện được cỏc hoạt động canh tỏc nụng nghiệp do đú thời gian nhàn rỗi nhiều người ta tiến hành vào rừng khai thỏc gỗ và săn bắt động vật.

Cỏc loài động vật thường bị săn bắt là: Súc cỏc loại, hon, cầy cỏc loại, nang, hươu, khỉ cỏc loại. Cỏc loài thỳ khi bắt được người dõn chủ yếu để bỏn cho cỏc đầu nậu thu gom ngay tại địa phương với giỏ: 210.000đ/Kg thịt hon; 120.000-150.000đ/Kg thịt súc; 350.000-400.000đ/Kg thịt cầy... Những cỏ thể khụng thể bỏn được vỡ những lý do khỏc nhau người ta mới để lại sử dụng.

Theo thụng tin được cung cấp từ thợ săn thỡ những năm gần đõy việc săn bắn trở nờn khú khăn hơn vỡ nhiều lý do khỏc nhau như:

- Kiểm lõm tiến hành tuõn tra thường xuyờn;

- Cụng an xiết chặt việc quản lý và sử dụng sỳng, vật liệu nổ; - Số lượng cỏc loài thỳ suy giảm...

Khi nhắc đến việc số lượng thỳ suy giảm người ta hầu như khụng ý thức được việc họ đang làm đang trực tiếp tỏc động đến hiện tượng suy giảm số lượng và thành phần cỏc loài thỳ nơi đõy. Nhiều loài khụng cũn gặp ở đõy như: Vượn, Vọoc, Súi đỏ...

Đi cựng với việc săn bắn trỏi phộp tiến hành thường xuyờn là việc tồn tại những đường dõy tiờu thụ lớn. Cỏc loại thỳ được thu gom bởi cỏc đầu nậu ngay khi thỳ được đưa từ rừng về. Cỏc đầu nậu đều là người dõn địa phương. Một vấn đề nữa đỏng núi trong việc tiờu thụ cỏc loại động vật hoang dó ở đõy là: Chớnh những người làm cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn nơi đõy vẫn thường xuyờn tiờu thụ cỏc loài thỳ. Họ trực tiếp sử dụng hoặc mua hộ người khỏc. Điều này đó làm giảm tỏc dụng tuyờn truyền và thực thi phỏp luật của lực lượng này trong cụng tỏc bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)