MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí BẢO VỆ TÀI NGUYấN THÚ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KBTTN HỮU LIấN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 56 - 57)

VII. Bộ móng guốc ngón chẵn

a. 190 cells (100.0%) have expected countless than 5 The minimum expected count is 33.

3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí BẢO VỆ TÀI NGUYấN THÚ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KBTTN HỮU LIấN

TÀI NGUYấN THÚ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KBTTN HỮU LIấN 3.5.1. Định hướng chung cho cụng tỏc bảo tồn

Bảo tồn, sử dụng và phỏt triển bền vững đa dạng sinh học: Phục hồi, phỏt triển và quản lý rừng bền vững; Bảo tồn nguyờn vị cỏc loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu;

Bảo tồn, sử dụng và phỏt triển bền vững đa dạng sinh học nụng nghiệp: Điều tra, đỏnh giỏ cỏc nguồn gen cõy trồng, vật nuụi, vi sinh vật nụng nghiệp; xõy dựng chương trỡnh bảo tồn sử dụng và phỏt triển bền vững cỏc giống cõy trồng, vật nuụi bản địa, nhất là cỏc giống loài đặc hữu, quý, hiếm, cú giỏ trị kinh tế - xó hội cao;

Sử dụng bền vững tài nguyờn sinh vật: Kiểm soỏt việc khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn sinh vật; xõy dựng và thực hiện phương ỏn phũng ngừa, kiểm soỏt và giảm thiểu tỏc hại của cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm hại đối với đa dạng sinh học; sử dụng kinh phớ thu được từ chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển tài nguyờn rừng;

Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học: Kiện toàn và tăng cường năng lực cho cỏc cấp chớnh quyền, cơ quan chuyờn mụn thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học và an toàn sinh học; Xõy dựng cơ chế tổ chức và cỏc qui chế để quản lý và thực thi Chương trỡnh hành động bảo tồn đa dạng sinh học; Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật; đẩy

mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học; xõy dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học; Tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức và thu hỳt sự tham gia của cộng đồng về quản lý, bảo tồn và phỏt triển đa dạng sinh học;

Nõng cao nhận thức của mọi người dõn, cỏc tổ chức về tầm quan trọng, giỏ trị của nguồn tài nguyờn, tham gia bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học;

Hoàn thiện hệ thống tổ chức, cơ chế, chớnh sỏch bảo tồn đa dạng sinh học ở Lạng Sơn phự hợp với kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học và cỏc chiến lược quốc gia.

Để bảo vệ, bảo tồn cỏc loài thỳ cần tập trung điều tra, đỏnh giỏ số lượng quần thể, phõn bố, thành phần loài. Tổ chức tuyờn truyền, phổ biến sõu rộng cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc bảo tồn, quản lý bảo vệ thỳ núi riờng và động vật rừng núi chung. Tập huấn nõng cao năng lực quản lý cho cỏn bộ kỹ thuật, Kiểm lõm về kỹ thuật điều tra, ghi nhận, giỏm sỏt, tổ chức tuần tra thực thi phỏp luật cú hiệu quả để bảo tồn cỏc loài thỳ một cỏch hiệu quả nhất...

Nếu cỏc giải phỏp bảo tồn được thực hiện tốt, luật đa dạng sinh học được thực thi nghiờm thỡ chỳng ta cú thể hi vọng vào việc phục hồi và phỏt triển nhiều thỳ ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú, xác định các tác nhân đe dọa và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 56 - 57)